Lời khuyên về Học tích cực

Lê Thiện22/08/2022 09:51
Lời khuyên về Học tích cực

Phần lớn sinh viên không quen thuộc với phương pháp Học tích cực, vì vậy tôi khuyên các thầy dành nhiều thời gian hơn để giải thích phương pháp mới này và thực hiện nó từ từ, từng bước một mỗi lúc.

Vài năm trước, một thầy giáo trẻ bảo tôi rằng thầy đã quay video mọi bài giảng để đặt lên website cho sinh viên xem chúng bao nhiêu lần tuỳ họ cần. Thầy nói rằng thầy thích phương pháp này vì thầy đã không phải đọc bài giảng thêm nữa. Tôi hỏi thầy đó: “Bao nhiêu sinh viên xem bài giảng video của thầy? Làm sao thầy biết rằng họ đang học cái gì đó?”

Thầy không thể trả lời được, cho nên tôi giải thích: “Học tích cực KHÔNG phải là thay thế bài giảng trên lớp bằng video. Xây dựng bài giảng video cho sinh viên xem TRƯỚC KHI lên lớp chỉ là bước thứ nhất. Bước tiếp là thẩm tra rằng họ đang học cái gì đó từ video bằng việc có các cuộc thảo luận, bài tập tổ, và câu hỏi kiểm tra để đo việc học của họ. Từ những hoạt động này, thầy giáo có thể sửa lại bất kì hiểu lầm, lẫn lộn nào và giải thích tài liệu chi tiết hơn để đảm bảo rằng sinh viên đang học tài liệu.”

Phương pháp học tích cực bao gồm những thay đổi trong vai trò và trách nhiệm của sinh viên (người học) và thầy giáo (người dẫn việc học). Trong phương pháp này, sinh viên chịu trách nhiệm cho việc học riêng của họ bằng việc xem video hay đọc tài liệu TRƯỚC KHI tới lớp. Thời gian trên lớp được dùng để thảo luận (để thẩm tra rằng sinh viên có học tài liệu) rồi áp dụng khái niệm này vào các bài tập hay câu hỏi kiểm tra (để phát triển kĩ năng.) Sinh viên được khuyến khích làm việc trong cộng tác với người khác trong thảo luận trên lớp hay bài tập tổ nhưng họ phải làm việc về những câu hỏi kiểm tra và bài kiểm tra một cách cá nhân để chứng tỏ rằng họ đã học tài liệu.

Theo phương pháp này, vai trò của thầy giáo đang đổi từ dạy sang dẫn quá trình học. Thầy giáo cung cấp tài liệu học tập và khuyến khích sinh viên học chúng trước khi lên lớp vì thời gian trên lớp được dành cho thảo luận nơi thầy nghe một cách chăm chú quan điểm của từng sinh viên và xác định liệu họ có hiểu tài liệu hay không. Thầy giáo sửa bất kì hiểu lầm nào và khuyến khích họ tham gia nhiều trong mức sâu hơn của thảo luận.

Thảo luận trên lớp là một trong những yếu tố then chốt trong phương pháp Học tích cực và thầy giáo phải xác định mục đích cho thảo luận hay họ muốn sinh viên học cái gì từ thảo luận? Thầy giáo phải lập kế hoạch và tổ chức mọi câu hỏi trước để thẩm tra rằng sinh viên hiểu các khái niệm cơ bản trước khi đi vào mức sâu hơn. Các câu hỏi không bao giờ nên ngẫu nhiên mà thiết kế cẩn thận để đạt tới hiệu quả tối đa. Sau từng thảo luận, thầy giáo phải tóm tắt mọi điểm then chốt của thảo luận.

Một thầy giáo có lần bảo tôi: “Tôi có vấn đề; nhiều phụ huynh tới trường và phàn nàn rằng tôi không dạy gì vì sinh viên phải dạy cho bản thân họ trong môn của tôi. Và người quản trị nhà trường rất không hài lòng.”

Tôi bảo thầy đó: “Trước khi dùng phương pháp Học tích cực, thầy cần giải thích cho sinh viên về cách tiếp cận này, mong đợi của thầy và dần dần để cho họ thích nghi với phương pháp mới. Không có giải thích rõ ràng này, sinh viên sẽ lẫn lộn. Tất nhiên, cả phụ huynh và sinh viên đều tin rằng thầy phải nói cho trò điều họ cần biết bằng việc đọc bài giảng. Bằng việc yêu cầu họ tự học điều đó có nghĩa là thầy không làm việc.”

Thầy đó phàn nàn: “Phần lớn sinh viên không thích phương pháp này. Họ muốn đọc bài giảng truyền thống để cho họ có thể chỉ ngồi và nghe. Khi họ phải tìm câu trả lời một cách tích cực để trả lời hay tham gia vào thảo luận trên lớp, họ ghét điều đó và phàn nàn với người quản trị nhà trường nên tôi không chắc liệu tôi có nên tiếp tục dùng phương pháp này hay không.”

Tôi khuyên: “Khi thầy làm cái gì đó mà không như mong đợi, sinh viên sẽ nghĩ rằng thầy lười hay không biết câu trả lời. Dùng phương pháp Học tích cực thầy không thể chạy xô được. Thầy có thể bắt đầu bằng việc cho họ cái gì đó để đọc trước khi tới lớp rồi hỏi họ các câu hỏi trong lớp để thẩm tra rằng họ có đọc tài liệu không hay ít nhất biết cái gì đó về điều đó. Thầy phải nói cho họ rằng thầy sẽ giải thích thêm nữa nhưng chỉ khi họ tham gia vào thảo luận trên lớp trước hết.

Thay vì làm cho họ học mọi thứ theo cách riêng của họ, bạn có thể cho họ vài hướng dẫn nào đó và để họ hình dung ra phần còn lại. Chung cuộc sinh viên sẽ hình dung ra tại sao thầy đang làm điều đó và bắt đầu dịch chuyển việc học của họ sang tích cực hơn.”

“Sinh viên sẽ thường chống lại lúc đầu nhưng đừng phản ứng lại họ. Nếu thầy chuyển ngược lại phương pháp đọc bài giảng, thầy sẽ làm mạnh thêm cho cách nhìn của họ về thầy như một thầy giáo kém. Tôi gợi ý rằng thầy giải thích cho họ rằng việc học là quá trình xây dựng nơi họ phải xây dựng tri thức và kĩ năng riêng của họ. Việc học không phải là quá trình hấp thu nơi họ ghi nhớ điều gì vì họ sẽ quên và không bao giờ phát triển các kĩ năng được cần. Do đó, sinh viên phải học có trách nhiệm nhiều hơn cho việc học riêng của họ vì họ phải cạnh tranh về ít vị trí hơn và làm tốt trong thế giới được dẫn lái bởi công nghệ.

Phương pháp đọc bài giảng truyền thống là hiệu quả trong quá khứ khi phần lớn mọi thứ đều ổn định và chậm nhưng có thể không hiệu quả ngày nay vì công nghệ dẫn lái mọi thứ với tốc độ của Internet. Trong quá khứ, môn sinh đạt tới thành công bằng việc ghi nhớ nội dung, nhai lại thông tin đó vào các kì thi, lấy bằng cấp và việc làm rồi sau đó quên hầu hết về nó. Trong thế giới công nghệ thay đổi thường xuyên, tài liệu mới là việc dựng lên trên tài liệu từ các lớp trước đó; tri thức là kết cấu của việc dựng và áp dụng liên tục. Điều mấu chốt đối với sinh viên là phát triển những kĩ năng học mới này vì việc học không bao giờ dừng vì công nghệ thay đổi, doanh nghiệp thay đổi và việc làm sẽ thay đổi nữa. Đó là lí do tại sao chúng ta đổi sang cách tiếp cận mới trong việc dạy khi sinh viên có trách nhiệm cho việc học riêng của họ. Là thầy giáo, vai trò của thầy là cung cấp cho họ tài liệu để học rồi hỏi các câu hỏi và phân công các nhiệm vụ kích thích suy nghĩ của họ ra ngoài cách ghi ghớ cũ rích. Thầy giúp họ tăng tiến việc học của họ từ cơ sở tới sâu sắc hơn và hỗ trợ họ trong phát triển các kĩ năng bằng việc áp dụng chúng vào giải quyết vấn đề. Giống như bất kì cái gì mới, điều khó là lúc ban đầu nhưng qua thời gian nó sẽ có tác dụng tốt vì sinh viên sẽ trở nên quen thuộc hơn với phương pháp mới và họ sẽ đánh giá cao nó.”


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Tài năng nước ngoài

Tạp chí Business Week đăng một bài báo thú vị: “Vẫn còn được cần tới: Tài năng nước ngoài và Thị thực.”
2

Việc làm phần mềm

Nhiều sinh viên tin rằng bằng việc có kĩ năng lập trình như Java, C, và C++ họ có thể thành công trong công nghiệp phần mềm. Kĩ năng lập trình là cần nhưng KHÔNG đủ.
3

Nhân viên mới trong công ty

Điều gì xảy ra khi sinh viên mới tốt nghiệp gia nhập công ti phần mềm?
4

Quản lý dự án phần mềm

Tuần trước, tôi có cuộc họp với vài sinh viên thuộc chương trình thạc sĩ về quản trị kinh doanh (MBA). Họ hỏi tôi tại sao nhiều dự án phần mềm thất bại và liệu người quản lí doanh nghiệp tốt nghiệp từ chương trình MBA có thể quản lí dự án phần mềm được không.

Câu hỏi duy nhất mà sinh viên cần trả lời

Một người quản lí thuê người có lần bảo tôi: “Chỉ có một câu hỏi mà mọi công ti muốn hỏi người tốt nghiệp đại học: “Tại sao chúng tôi phải thuê bạn?”

Cách để các bạn trẻ khởi nghiệp thành công trong giai đoạn mới

Tôi vừa nhận được thư GS. John Vu - người rất quan tâm đến các bạn trẻ Việt Nam - xin được đưa lên để các bạn trẻ chiêm nghiệm.

Ngôn ngữ lập trình

Một sinh viên hỏi: “Vì có nhiều ngôn ngữ lập trình, ngôn ngữ nào là tốt nhất và ngôn ngữ nào sẽ giúp cho em có được việc làm tốt? Xin thầy giúp.”

Kĩ năng tương lai, việc làm tương lai

Theo một báo cáo công nghiệp, năm năm tới sẽ là rất tốt cho sinh viên trong Công nghệ thông tin (CNTT) vì công nghiệp tiếp tục mở rộng với tăng trưởng việc làm nhiều trên khắp thế giới.

Giáo dục và kinh tế

Trong năm năm tới, số việc làm trong STEM sẽ tăng trưởng quãng 20% nhưng số người tốt nghiệp đại học trong STEM sẽ chỉ tăng trưởng quãng 4% điều có nghĩa là việc thiếu hụt các kĩ năng STEM sẽ tiếp tục.

Lời khuyên cho sinh viên sắp tốt nghiệp

Bạn phải tích cực tìm việc làm mơ ước của bạn từ bây giờ: Bạn sẵn sàng chưa? Bạn có tích cực nhìn vào chỗ đúng không? Bạn có biết cách giải quyết việc bị bác bỏ không?

Năm của robot

Từ xe hơi tự lái, máy bay không người lái tới robots chăm sóc người già hay thực hiện giải phẫu trong bệnh viện, ngành công nghiệp này được mong đợi tăng trưởng nhanh và đem tới lợi nhuận khổng lồ cho các công ti thiết kế và chế tạo robots.

Lời khuyên năm học mới

"Em chỉ là một sinh viên trung bình. Em lo lắng về tương lai của em. Làm sao có thể làm cho năm nay khác đi?"

Nhà địa tâm lý học giải thích: Tại sao sân bay cũng được coi là địa điểm tâm linh?

Thư giãn - Thanh Long - 29/03/2025 11:00
Một số chuyến bay từ múi giờ cao về múi giờ thấp có thể hạ cánh trước cả giờ khởi hành. Điều này rõ ràng đem lại cảm giác bạn đang du hành ngược trở về quá khứ.

Cha đẻ phần mềm Unikey: Từng nhận bão dư luận khi ra mắt ‘‘bộ gõ quốc dân’’

Phong cách sống - Khuê Hiền - 29/03/2025 10:00
Tại thời điểm Unikey mới được ra mắt, ông Phạm Kim Long đã nhận về nhiều ý kiến trái chiều khi cung cấp phần mềm này miễn phí.

Xem lại Na Tra: Số mệnh chưa bao giờ là điều không thể thay đổi!

Điện ảnh - Đông - 29/03/2025 09:00
Người cha nghiệm ra được triết lý đáng suy ngẫm này.

Đường vào Thiền - Osho lật ngược khái niệm Thiền: Bạn đã hiểu sai như thế nào?

Từ sách - Phim - Minh Hằng - 29/03/2025 08:00
Đường vào thiền không đưa ra các kỹ thuật cụ thể để người đọc làm theo một cách máy móc. Thay vào đó, Osho hé mở một cánh cửa để chúng ta bước vào hành trình khám phá chính mình thông qua những câu chuyện, chỉ dẫn gần gũi và thiết thực.

Chi phí hẹn hò ngày càng cao, nhiều người “quay xe” quen búp bê người lớn

Suy ngẫm - Trang Đào - 28/03/2025 12:00
Chi phí tương tác ngoài đời thực ngày càng cao cũng là lý do khiến cho "bạn gái AI" đã trở thành lựa chọn tiết kiệm. Một nhà đầu tư thẳng thắn nói: "Những gì chúng tôi bán không phải là silicon, mà là thuốc giảm đau để chống lại sự cô đơn".

ChatGPT thêm tính năng chỉnh sửa ảnh dễ hơn, tạo biểu đồ và infographic cho công việc tốt hơn

Kỹ năng - Sơn Vân - 28/03/2025 11:00
Các tính năng mới này có sẵn cho cả người dùng ChatGPT miễn phí và trả phí thông qua mô hình GPT-4o của OpenAI.

Vì sao có nhiều cô gái biết tình yêu độc hại, "red flag" tứ tung vẫn "đâm đầu" vào bằng được để chịu tổn thương?

Phong cách sống - Chi Chi - 28/03/2025 10:00
Tình yêu và cách con người yêu từ lâu vẫn là một bài toán không thể giải mã hoàn toàn.

10 lời thoại nhói lòng trong "Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt": Ai rồi cũng sống như trẻ mồ côi...

Điện ảnh - Van Nguyen - 28/03/2025 09:00
Góp phần làm nên thành công của Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt chính là những câu thoại đầy cảm xúc!

Podcast: Đường vào thiền - Yêu là con đường sử dụng tình dục một cách sáng tạo

Từ sách - Phim - 28/03/2025 08:30
Quá trình chuyển hóa, thăng hoa năng lượng tình dục chỉ có thể xảy ra thông qua tình yêu. Đây là lý do tại sao thật vô ích khi cố kìm nén tình dục. Nếu kìm nén, năng lượng tình dục bị kìm nén sẽ gây nên tình trạng mất trí; nó sẽ gây ra các chứng bệnh tâm thần.

Đường vào thiền - Yêu là cho đi, điều gì bạn nhận được đều là phúc lành

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 28/03/2025 08:00
Trên thế gian chỉ có hai kiểu người: những người đau khổ vì tình dục và những người biến năng lượng tình dục thành tình yêu.

Chủ tịch Alibaba nêu những thứ siêu AI không thể có, hoài nghi về robot hình người

Suy ngẫm - Sơn Vân - 27/03/2025 15:00
Phát biểu tại sự kiện Jumpstarter của gã khổng lồ thương mại điện tử Alibaba ở Hồng Kông (Trung Quốc), Chủ tịch Thái Sùng Tín cho rằng phần lớn những giá trị con người trân trọng không được phản ánh trong dữ liệu huấn luyện AI.

Sống an vui - Liệu có cách nào để tìm thấy bình yên giữa cuộc đời?

Từ sách - Phim - Minh Hằng - 27/03/2025 14:00
“Sống an vui” của Khangser Rinpoche xuất hiện như một người bạn đồng hành, giúp ta tìm lại sự bình an trong tâm hồn.

Xem phim "Sex Education" tôi thấy phải yêu thương con gấp bội phần

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 27/03/2025 13:00
Xem phim "Sex Education" tôi bật khóc đau đớn khi nhận ra một sai lầm chí mạng trong cách hành xử với con cái chỉ nhờ một câu thoại đắt giá

9 sự thật phũ phàng của cuộc đời mà ai cũng phải chấp nhận

Suy ngẫm - Diệp Anh - 27/03/2025 12:00
Thực sự, 9 điều này không ai nói với bạn về cuộc sống, nhưng nghe đều thấm thía.

10 chiêu cứu mạng mà bố mẹ nào cũng phải dạy, giúp con luôn an toàn trong mọi tình huống khẩn cấp

Kỹ năng - Hiểu Đan - 27/03/2025 11:00
Những kỹ năng tự vệ này nhất định phải dạy cho con. Đừng để "mất bò mời lo làm chuồng".
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 29/03/2025