Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Tôi gặp khó khăn với sinh viên thường đi học muộn, một số không đọc tài liệu được phân công và không tham gia vào thảo luận trong lớp. Tôi thích phương pháp học tích cực nhưng không biết cách giải quyết vấn đề này.”
Một thầy giáo hỏi tôi: “Nếu thầy có nhiều thảo luận trên lớp thay vì đọc bài giảng, làm sao thầy có đủ thời gian để hoàn thành mọi tài liệu của lớp? Tại sao thầy để cho sinh viên tự họ học mà không đọc bài giải? Xin thầy giải thích.”
Trong lớp của tôi, tôi thường yêu cầu sinh viên đóng laptop của họ lại và tắt điện thoại thông minh trong bài giảng và thảo luận trên lớp. Tất nhiên sinh viên thường cãi rằng họ có thể nghe bài giảng và dùng laptop đồng thời.
Ngày nay phương pháp học tích cực đang được dùng ở nhiều nước nhưng một số thầy giáo vẫn còn ngần ngại vì họ không thoải mái với ý tưởng rằng sinh viên là “người học tích cực” và chịu trách nhiệm cho việc học của họ.
Một sinh viên viết cho tôi: “Em thích blog của thầy về học tích cực nhưng không biết phải làm gì hay bắt đầu thế nào; dường như blog của thầy viết cho các thầy giáo nhưng không cho sinh viên? Xin thầy giúp.”
Một thầy giáo hỏi tôi: “Thầy có cho rằng sinh viên có thể học tài liệu môn học theo cách riêng của họ bằng học tích cực được không? Trong trường hợp đó, tại sao họ cần thầy giáo? Xin thầy giải thích.”
Phần lớn sinh viên không quen thuộc với phương pháp Học tích cực, vì vậy tôi khuyên các thầy dành nhiều thời gian hơn để giải thích phương pháp mới này và thực hiện nó từ từ, từng bước một mỗi lúc.
Sinh viên năm thứ nhất không có thói quen học tốt cũng như không biết cách quản lý thời gian và thường phạm sai lầm. Nếu những điều này không được điều chỉnh ngay trong năm nhất thì sinh viên không thể học tốt trong những năm kế tiếp.
Phương pháp giáo dục truyền thống dựa trên quá trình tích lũy tri thức từ giáo trình và bài giảng vẫn được áp dụng phổ biến tại nhiều trường học. Học viên học từng phần kiến thức, học hết phần này rồi chuyển sang phần khác.