“Sinh viên của tôi không thích đọc trước khi lên lớp. Họ thường tới lớp mà không chuẩn bị và mong đợi rằng tôi giải thích mọi thứ trong bài giảng. Làm sao tôi có thể khuyến khích họ đọc nhiều hơn vì thời gian trên lớp của tôi bị giới hạn?”
Khi nhiều sinh viên vào đại học, một số người thiếu động cơ, và một số không biết rằng đại học yêu cầu nhiều công việc hơn là trường phổ thông. Khó dạy nếu sinh viên vẫn bị lẫn lộn về tương lai của họ và không sẵn sàng học.
Một thầy giáo trẻ viết cho tôi: “Em dạy khoa học máy tính ở đại học nơi lớp học thì đông, sinh viên không có động cơ, sách giáo khoa lạc hậu, và công việc thì ngập đầu. Em thất vọng và nghĩ về đổi việc làm nhưng em muốn có lời khuyên của thầy.”
Một thầy giáo trẻ viết cho tôi: “Tôi thích dùng phương pháp học tích cực nhưng sinh viên của tôi chưa quen với phương pháp mới này. Liệu có thể dùng cả phương pháp giảng truyền thống và phương pháp học tích cực được không? Xin thầy giúp cho.”
Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Làm sao thầy thay đổi được thái độ của sinh viên từ “học chỉ để qua bài kiểm tra” sang học tài liệu môn học? Phần lớn sinh viên của tôi đều quan tâm tới điểm số và bài kiểm tra hơn là học nội dung của môn học. Xin thầy lời khuyên.”
Ngày nay phương pháp dạy mới là tạo điều kiện cho mối quan tâm của sinh viên bằng việc dùng cách tiếp cận ‘dưới-lên’, điều yêu cầu thầy giáo hiểu nhu cầu của sinh viên, thay đổi tài liệu để đáp ứng cho nhu cầu của họ.
Mọi thầy giáo đều biết rằng “dạy hiệu quả” dẫn tới “học hiệu quả” và học hiệu quả nghĩa là sinh viên sẽ có tri thức và kĩ năng để đạt tới mục đích giáo dục của họ.
Một thầy giáo trẻ nói với tôi: “Tôi muốn là thầy giáo giỏi nhất và tôi đã dành nhiều thời gian học cách nói lưu loát để cho tôi có thể là giảng viên giỏi nhất cho sinh viên.”
Tuần trước, một nhóm giáo sư Trung Quốc tới thăm CMU để quan sát cách chúng tôi dạy và nhiều người tới lớp tôi. Họ ngạc nhiên rằng tôi cho sinh viên các câu hỏi hàng tuần và bài kiểm tra hàng tháng.
Trong nhiều năm, các đại học đã thử cải tiến các phương pháp dạy bằng việc thêm công nghệ như video, phim ngắn, và tài liệu đọc thêm nhưng kết quả không cải tiến gì mấy.
Ngày nay các đại học đang dùng “phương pháp dạy hỗn hợp” để làm tăng tính hiệu quả học tập của sinh viên. Mục đích là để tạo điều kiện cho việc học của sinh viên được tốt hơn, giảm đọc bài giảng trên lớp, và tăng tương tác qua thảo luận trên lớp.