Người tốt nghiệp thất nghiệp

GS John Vu22/02/2024 13:00
Người tốt nghiệp thất nghiệp

Tôi mới đọc một báo cáo về người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp ở châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia v.v.) nơi có trên 18 triệu người tốt nghiệp không thể tìm được việc làm.

Báo cáo này để lộ rằng  94% số họ vẫn đang sống cùng bố mẹ họ hay sẽ trở về nhà để sống với bố mẹ họ. Tình huống của người tốt nghiệp đại học sau khi tiêu hầu hết tiền tiết kiệm của gia đình nhưng vẫn cần hỗ trợ của bố mẹ là rất đáng buồn. Theo báo cáo này, phần lớn người tốt nghiệp đã làm đơn xin hàng trăm việc nhưng không thể có được việc làm vì họ không có kĩ năng thích hợp. Cuối cùng một số người sẽ phải làm việc ở các việc mà chẳng liên quan gì tới giáo dục của họ. Những người khác, người thất vọng thế, sẽ làm bất kì cái gì, kể cả phạm tội hay các hoạt động bất hợp pháp, chỉ để thoát khỏi thất nghiệp. Vài người thất vọng thế và tự tử. Một số người sẽ tiếp tục ở lại trường để học bằng cấp chuyên sâu và hi vọng có được cơ hội tốt hơn trong tương lai nhưng họ sẽ chỉ thêm vào số lớn những người tốt nghiệp bị thất nghiệp mà thôi.

Mặc dầu báo cáo này chủ yếu là về dữ liệu và thống kê, nhưng tôi đọc nó như thảm kịch con người. Đặc biệt khi có hàng trăm nghìn việc làm mở ra trên khắp thế giới nhưng không thể tìm được công nhân đủ phẩm chất. Mùa hè trước khi dạy ở Trung Quốc, tôi đã nói chuyện với vài người tốt nghiệp bị thất nghiệp và thấy rằng họ đã không có bản kế hoạch nghề nghiệp hay mục đích học tập. Một người tốt nghiệp nói: “Không ai nói với em về Khoa học, Công nghệ, Kĩ nghệ và Toán học (STEM). Chúng em chưa bao giờ nghe nói về lập kế hoạch nghề nghiệp. Trong các sinh viên, không ai biết gì về xu hướng công nghiệp hay nhu cầu toàn cầu, vì chúng em được bảo đi học, học chăm chỉ, kiếm bằng cấp và rồi mọi thứ sẽ tốt. Em ước ao em biết nhiều hơn về xu hướng công nghệ. Em ước ao em có thể quay ngược thời gian và học về khoa học hay công nghệ để cho em không kết thúc với thất nghiệp kiểu như thế này.”

Một sinh viên khác nói: “Chúng em không được cho bất kì lời khuyên nào về lĩnh vực học tập. Em đã không biết gì về Công nghệ thông tin (CNTT). Em ước là em có thể học được nhiều hơn về nó và có lẽ học về Khoa học máy tính. Em có các bạn là người sau khi tốt nghiệp đã làm việc cho Microsoft và Google ở Bắc Kinh và họ làm rất tốt. Em cảm thấy như em bỏ lỡ cơ hội tốt vì em đã không biết mấy về xu hướng công nghiệp, hay xu hướng thị trường.”

Một sinh viên nói thêm: “Em cảm thấy tồi tệ sau khi tốt nghiệp vì em không biết em thực sự muốn gì cho nên em chỉ theo bạn bè. Điều em thấy ra là phần lớn trong họ cũng không biết họ muốn gì; họ chỉ dường là họ muốn thôi. Tất cả chúng em đều theo nhau và ai đó nói rằng ngân hàng và tài chính là chỗ chúng em có thể làm được nhiều tiền rồi mọi người xô vào học ngân hàng và tài chính mà chẳng có tri thức nào về suy thoái kinh tế toàn cầu. Chúng em chỉ đi theo cái gì đó một cách mù quáng và đó là lí do tại sao tất cả chúng em bị thất nghiệp.”

Nhưng sinh viên này không thể đổ lỗi việc thiếu hướng dẫn của họ được vì nhiều đại học KHÔNG cung cấp các lĩnh vực học tập mà thị trường cần và một số chương trình đào tạo của nhà trường có chất lượng thấp và tạo ra người tốt nghiệp không thể đáp ứng được với yêu cầu của các công ti. Một người tốt nghiệp nói: “Vấn đề là hệ thống giáo dục của chúng ta chỉ nhấn mạnh vào thi đỗ kì thi và thu được bằng cấp. Phụ huynh thúc đẩy con cái họ để có được bằng cấp nhưng không biết về nhu cầu thị trường. Xã hội coi bằng cấp là mục đích nhưng không chú ý tới kĩ năng.

Sinh viên hội tụ vào đỗ kì thi để có được bằng cấp nhưng không có ý tưởng nào rằng bằng cấp ngày nay không còn là đảm bảo cho việc làm. Trường không giúp sinh viên kiếm việc làm mà chỉ quan tâm tới việc rót đầy lớp học. Thầy giáo không học điều mới cho nên tri thức của họ bị lỗi thời. Chỉ bởi vì ai đó có bằng cấp chuyên sâu không có nghĩa là người đó có năng lực dạy. Dạy là nhiều hơn nhiều so với đọc bài giảng hay học để thi đỗ kì thi. Để dạy bạn cần có miền tri thức rộng về tri thức hiện thời. Không chỉ từ sách vở mà bạn đã đọc khi bạn vào đại học mà bạn phải gióng thẳng với tri thức đang tăng trưởng và thay đổi công nghệ. 

Ba mươi năm trước ai đó đã đạt tới bằng cấp tiến sĩ nhưng trong 30 năm người đó đã không bận tâm về cái gì đã xảy ra trong lĩnh vực của mình. Trong 30 năm tri thức nhân loại đã tăng nhiều hơn mọi tri thức đã được tích luỹ trong 3000 năm trong quá khứ. Nhưng thầy giáo không học cái gì mới trong 30 năm này vẫn còn dạy. Đó là lí do tại sao nhiều người tốt nghiệp bị thất nghiệp vì họ không có kĩ năng mà các công ti cần.

Một người tốt nghiệp kết luận: “Mọi người không biết chúng em cảm thấy thế nào sau khi xin nhiều việc thế mà đối diện với bác bỏ lặp lại?” Người khác nói thêm: “Với nhiều việc bác bỏ thế, chúng em mất mọi tự tin và đã tự hỏi liệu chúng tôi có bao giờ gắn được với thế giới việc làm không?” Với những người tốt nghiệp này, có việc làm không chỉ là về có tiền, nó là về có cảm giác có năng lực, có giá trị, về tự có giá trị, về đóng góp và là một phần của xã hội. Không có điều đó, nhiều người bị tổn thương và không có hành động đúng, xã hội sẽ có một “thế hệ bị hỏng” vì nhiều người sẽ thất nghiệp trong thời gian dài và đây là mất mát con người khó có thể chịu nổi.

English version

Unemployment graduates

I just read a report on unemployed college graduates in Asia (China, India, Malaysia etc.) where there are over 18 million graduates who could not find work. The report reveals that 94% of them are still living with their parents or will be returning home to live with their parents. The situation of college graduates after spending most of their family’s saving money but still need parents’ supports is very sad. According to the report, most graduates have applied for hundreds of jobs but could not get offer because they did not have the appropriated skills. Eventually some will have to work in jobs that have nothing to do with their education. Others, who are so desperate, will do anything, including crimes or illegal activities, just to get out of unemployment. Few are so depressed and committed suicide. Some will continue to stay in school for advanced degrees and hope to get better chances in the future but they will only adding to a large number of unemployed graduates with Master and PhD degrees. Only a few have found jobs appropriate to their qualifications, and based on the report, most of them are graduates in the Science, Technology, Engineering and Math (STEM) fields.

Although the report is mostly about data and statistics, but I read it that as a human tragedy. Especially when there are hundred thousand jobs opening all over the world but could not find qualified workers. Last summer when teaching in China, I talked to several unemployed graduates and found that they did not have a career plan or education goals. A graduate said: “No one told me about Science, Technology Engineering and Math (STEM). We never heard of career planning. Among students, no one know anything about industry trends or global needs, as we are told to go to school, study hard, get degree than everything will be fine. I wish I know more about the technology trends. I wish that I can go back in time and study science or technology so I do not end up in unemployment like this.”

Another student said: “We were not given any advice on selecting the field of study. I did not know anything about Information Technology (IT). I wish that I could learn more about it and perhaps study Computer Science. I have friends who after graduated are now working for Microsoft and Google in Beijing and they are doing very well. I feel like I missed a good opportunity because I did not know much about industry trends, or market trends.”

A student added: “I felt bad after graduated because I did not know what I really wanted so I just followed my friends. What I have found are most of them also did not know what they want; they just appear as if they do. We all follow each other and somebody said that banking and finance were where we can make a lot of money then everyone rushed in to study banking and finance without any knowledge about the global economic recession. We just follow something blindly and that is why we all unemployed.”

But the student cannot be blame for their lack of direction because many universities are NOT offering fields of study that the market needs and some school training programs are of low quality and produce graduates who cannot meet the requirements of companies. A graduate said: “The problem is our education system emphasizes only on passing exams and on obtains degree. Parents push their children to get degree but do not know about market needs. Society considers degree as a goal but not pay attention to skills. Students focus on passing exam to get degree but have no idea that today degree is no longer a guarantee for jobs. School is not helping students to get job but only concerns about filling classrooms. Teachers do not learn new things so their knowledge is obsolete. Just because somebody has an advanced degree does not mean that he is capable of teaching. Teaching is much more than giving lectures or hand out exams. To teach you need to have a broad range of current knowledge. Not only from textbooks that you have read when you go to university but you have to be in alignment with the growing knowledge and technology changes. Thirty years ago somebody achieved a PhD degree but for 30 years he has not bothered about what has happened in his field. In the past 30 years human knowledge has increased more than all knowledge that has been accumulated in the past 3,000 years. But teachers who have not learning anything new in these 30 years are still teaching. That is why so many graduates are unemployed because they have no skills that companies need.

A graduate concluded: “People do not know how we feel after apply for so many jobs but face repeated rejection?” Another added: “With so many rejections, we lost all of our confidence and have wondered if we ever join the employment world?” To these graduates, having a job is not just about having money, it is about having a sense of competence, about having value, about self-worth, about contributing and be part of the society. Without that, many are hurt and without proper action, the society will have a “damaged generation” as many will be unemployed for a long time and this is a terrible human cost.


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Xu hướng tri thức

Gần như mọi ngày người ta đều có thể tìm thấy những câu chuyện trong báo chí về người mất việc bởi vì vị trí của họ bị cắt giảm do khủng hoảng tài chính hay bị phái đi các nước lương thấp.
2

Công nhân tri thức

Trong thời đại công nghiệp, sản phẩm xuất khẩu càng nhiều, nền kinh tế càng tốt. Tuy nhiên trong thời đại thông tin, tri thức và kĩ năng có giá trị kinh tế cao hơn do nhu cầu cao về những kĩ năng này để xây dựng xã hội tri thức.
3

Xã hội tri thức - 2

Trong tương lai gần, xã hội tri thức sẽ yêu cầu mọi người học tập, tự tin vào khả năng học, sẵn lòng học điều mới, và sẵn sàng đối diện với thách thức của toàn cầu hoá.
4

Xã hội tri thức - 3: Thế giới phẳng

Mấy hôm trước, tôi thấy một bài báo hay về công nghệ thông tin ở Nairobi, Kenya như sau:
5

Xã hội tri thức - 1

Tiến bộ của công nghệ đã làm thay đổi cấu trúc kinh tế và xã hội của nhiều nước. Qua ứng dụng công nghệ thông tin, các công ti có thể làm kinh doanh bất kể nơi họ đang ở hay nơi khách hàng ở.

Kỹ năng tính toán đám mây

Nhiều công ti tính toán mây sẽ gặp vấn đề tìm công nhân có kĩ năng đúng vì tính toán mây yêu cầu một kiểu kĩ năng mới mà có thể hay không thể được dạy ở đại học.

Thực tập

Khi dạy ở châu Á, tôi thường nghe nói người tốt nghiệp đại học phàn nàn rằng họ không thể kiếm được việc làm vì họ không có kinh nghiệm. Tôi cũng ngạc nhiên rằng nhiều sinh viên đi từ trung học lên đại học mà chẳng bao giờ làm việc.

Nghề nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin

Ngày nay chúng ta đang sống trong thế giới được dẫn lái bởi công nghệ nơi máy tính là thông thường và được dùng trong mọi doanh nghiệp. Do đó, bằng cấp cử nhân trong lĩnh vực công nghệ như Khoa học máy tính, Kĩ nghệ phần mềm, hay Quản lí hệ thông tin là then chốt để mở ra những cánh cửa cho nhiều cơ hội nghề nghiệp.

Lời khuyên khác cho sinh viên

Làm sao chắc được rằng em sẽ có việc làm khi tốt nghiệp? Em có thể làm gì để cải tiến cơ hội có được việc làm tốt của em?

Người quản lý dự án

Về lí thuyết, mọi người quản lí dự án đều làm kiểu các nhiệm vụ tương tự dù dó là quản lí một cơ xưởng, một tổ chức, một nhà hàng, hay phát triển phần mềm. Trong thực tế việc thực hiện khác nhau tuỳ theo kiểu công việc.

Vị trí người phân tích hệ thống máy tính

Một sinh viên đại học viết cho tôi: “Em có thể kiếm được kiểu việc làm nào với bằng cử nhân trong Quản lí hệ thông tin (ISM)? Em có thể làm được bao nhiêu và con đường nghề nghiệp của bằng cấp này là gì? Xin thầy lời khuyên.”

Nghề trong khoa học máy tính

Ngày nay Khoa học máy tính có lẽ là một trong những việc làm phát triển nhanh nhất trên thế giới, và người lập trình máy tính, người phát triển phần mềm có nhu cầu rất cao.

Người kiểm thử phần mềm mới

Em thấy nhiều lỗi trong phần mềm nhưng phần lớn người phát triển bỏ qua báo cáo của em, em có nên tự mình chữa các lỗi đó không?

Xã hội tri thức - 3: Thế giới phẳng

Blog GS John VU - GS John Vu - 26/07/2024 12:00
Mấy hôm trước, tôi thấy một bài báo hay về công nghệ thông tin ở Nairobi, Kenya như sau:

Chàng trai Việt chinh phục mục tiêu đi 200 nước: Hành trình chông gai và thành quả đầy ấn tượng

Phong cách sống - Hạ Linh - 26/07/2024 11:00
Hành trình chinh phục các miền đất khắp nơi trên thế giới của travel blogger Kẻ Du Mục khiến cho nhiều người phải trầm trồ và ngưỡng mộ.

Ngoài 40 tuổi, những người có được mọi thứ trong tay đều dùng chung một công thức

Suy ngẫm - Diệu Đan - 26/07/2024 10:00
Khi đến tuổi trung niên, biết cách từ bỏ sự liều lĩnh, đối đầu và học cách chấp nhận và thích nghi, biết thời cơ, nắm bắt vận may và chấp nhận số phận là sự tỉnh táo hiếm có.

Bộ sách Để con chăm sóc cha mẹ - Những trang sách tràn đầy tình thương và hiếu thảo

Từ sách - Phim - TĐ - 26/07/2024 09:00
Cuốn sách này dành cho: Tất cả chúng ta, những người đã, đang và sẽ trải qua hành trình chăm sóc cuối đời cho những người thân yêu nhất.

Tài chính cho mọi người - 3 khái niệm đầu tư bạn cần nắm bắt 

Từ sách - Phim - Quìn - 26/07/2024 08:00
“Tài chính cho mọi người”: Top sách đáng đọc năm 2022 (theo Fortune). Top 15 best-seller hạng mục Education Funding trên Amazon sẽ mang đến cho bạn những khái niệm này.

Xã hội tri thức - 2

Blog GS John VU - GS John Vu - 25/07/2024 12:00
Trong tương lai gần, xã hội tri thức sẽ yêu cầu mọi người học tập, tự tin vào khả năng học, sẵn lòng học điều mới, và sẵn sàng đối diện với thách thức của toàn cầu hoá.

Bạn nhìn thấy điều gì đầu tiên - bài test sẽ tiết lộ tính cách cùng sức mạnh tiềm ẩn bên trong

Thư giãn - Nguyệt - 25/07/2024 11:00
Bài trắc nghiệm có thể hé lộ nhiều điều bạn chưa biết bên trong nội tâm của mình.

Tỷ phú Rockefeller: Đừng lúc nào cũng nói ‘thất bại là mẹ thành công’, nhớ rằng con lợn có thể trèo cây nếu được ngợi khen!

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 25/07/2024 10:00
Bí quyết giàu có, giúp khối tài sản tăng lên nhanh chóng hoá ra không phải điều gì đó cao xa, mà đã được "ông vua" dầu mỏ thế giới đúc kết trong 4 điều.

Bộ sách ‘Để con chăm sóc cha – mẹ’ - Gánh nặng kép của người phụ nữ

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 25/07/2024 09:00
Tại nhiều quốc gia châu Á, phụ nữ không chỉ gánh phần lớn trách nhiệm chăm sóc gia đình mà còn phải nỗ lực làm việc để san sẻ kinh tế gia đình.

Từ mẹ đơn thân từng phải chăn bò, đến nữ tỷ phú giàu nhất nước Mỹ

Phong cách sống - Băng Băng - 25/07/2024 08:00
Câu chuyện đầy nghị lực của một người mẹ đơn thân phải đi làm bồi bàn nuôi con đến nữ đại gia giàu nhất nước không hề đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ.

Xã hội tri thức - 1

Blog GS John VU - GS John Vu - 24/07/2024 12:00
Tiến bộ của công nghệ đã làm thay đổi cấu trúc kinh tế và xã hội của nhiều nước. Qua ứng dụng công nghệ thông tin, các công ti có thể làm kinh doanh bất kể nơi họ đang ở hay nơi khách hàng ở.

Đào hố cát trên bãi biển - Trò chơi nguy hiểm chết người

Kỹ năng - Phạm Hường - 24/07/2024 11:00
Bãi biển là nơi vui chơi được ưa thích trong dịp nghỉ hè, nhưng nhiều người không hề biết trò chơi đào hố cát ở đây nguy hiểm đến mức nào.

Bức thư ông bố giảng viên gửi con gái vừa đỗ đại học khiến chục triệu người rơi lệ

Suy ngẫm - Đông - 24/07/2024 10:00
Những tâm sự của ông bố này khiến ai cũng xúc động.

Chia sẻ từ trái tim - 50 bài pháp thoại giúp chữa lành tâm hồn

Từ sách - Phim - Minh Hằng - 24/07/2024 09:00
“Chia sẻ từ trái tim" chính là “đơn thuốc" quý báu đến từ người thầy thuốc có tâm, giúp người đọc gạt bỏ tâm bệnh cùng những đau khổ không rõ căn nguyên, để tìm thấy sự bình an và hạnh phúc trong cuộc sống thường ngày.

Từ bỏ - Mô hình tâm lý ‘con khỉ và bệ đỡ’

Từ sách - Phim - Quìn - 24/07/2024 08:00
Hãy hình dung bạn đang cố gắng huấn luyện một con khỉ tung hứng những ngọn đuốc đang cháy khi đứng trên một bệ đỡ trong công viên. Nếu thành công trong màn trình diễn ấn tượng này, xem như bạn đã nắm được công cụ kiếm tiền.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 27/07/2024