Lời khuyên cho người tốt nghiệp bị thất nghiệp

GS John Vu28/11/2023 13:00
Lời khuyên cho người tốt nghiệp bị thất nghiệp

Tốt nghiệp đại học nhưng không thể tìm được việc làm, không phải bởi vì thiếu tri thức và kĩ năng, mà vì kinh tế đang trong cơn suy thoái. Làm sao thoát khỏi tình trạng này?

Tôi ngạc nhiên khi nhận được một email từ Hi Lạp nơi một sinh viên viết: “Là một người tốt nghiệp đại học nhưng không thể tìm được việc làm, không phải bởi vì thiếu tri thức và kĩ năng, nhưng bởi vì kinh tế nước em đang trong cơn suy thoái. Em không thể đợi cho kinh tế tốt hơn vì điều đó có thể cần nhiều năm. Thầy có lời khuyên nào cho ai đó như em để thoát ra khỏi vấn đề này không?”

Đáp: Với việc người trẻ tuổi thất nghiệp ở nước bạn đạt tới trên 35% và nền kinh tế vẫn đang trong khủng hoảng nghiêm trọng bạn không nên chờ đến thời tốt hơn. Tuy nhiên, vì bạn lớn lên cùng với công nghệ thông tin (CNTT), tôi nghĩ giải pháp cho vấn đề của bạn cũng ở trong công nghệ. Bạn có xem xét bắt đầu công ti riêng của bạn không, dùng kĩ năng của bạn trong CNTT? Trong suy thoái, phần lớn các công ti không muốn nhận rủi ro cho nên họ ngồi im và chờ đợi nhưng điều đó mở ra cơ hội mới cho công ti khởi nghiệp đi vào và cạnh tranh. Khả năng tạo ra công ti khởi nghiệp của riêng bạn dựa trên nhu cầu địa phương là tuỳ thuộc vào những người trẻ như bạn. Vì bạn có kĩ năng tính toán, bạn có thể làm ra khác biệt bằng việc tạo ra việc làm riêng của bạn thay vì chờ đợi để kiếm việc làm với công ti đã thành lập vững chắc.

Nếu bạn đọc các bài blog của tôi về khởi nghiệp, bạn có lẽ đã để ý rằng “kinh tế app” đã không tồn tại năm 2008 khi khủng hoảng tài chính xảy ra. Ngày nay với việc dùng ngày càng tăng các điện thoại thông minh và máy tính bảng, “kinh tế app” này được đánh giá nhiều tỉ đô la và hỗ trợ trên 1.2 triệu việc làm trên toàn thế giới. Bài học nào chúng ta có thể rút ra được từ nó? Khi người có kĩ năng kĩ thuật không thể kiếm được việc làm, họ tạo ra việc làm cho bản thân họ. Đó là điều đã xảy ra ở Mĩ trong khủng hoảng tài chính nơi nhiều thanh niên đã phát triển app di động và tạo ra “kinh tế app”. Bạn có thể theo mô hình đó bằng việc tạo ra “kinh tế app” cho nước bạn.

Ngày nay app di động hỗ trợ cho sức khoẻ cá nhân là rất phổ biến với các app như chương trình ăn kiêng, chương trình giảm cân, đo đường máu và hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc. Những apps này là dễ phát triển vì chúng có thể được bán trực tiếp cho người tiêu thụ thông qua cửa hàng app hay tải xuống dễ dàng từ các websites vào điện thoại thông minh. Hiện thời có trên 10,000 app y tế di động, apps cho sức khoẻ dành cho thị trường điện thoại thông minh và máy tính bảng nhưng phần lớn chúng được viết trong tiếng Anh cho các nước nói tiếng Anh. Tôi thấy nhiều app tương tự được viết trong tiếng Hindi cho người dùng ở Ấn Độ hay tiếng Trung Quốc cho người ở Trung Quốc nữa.

Từ những ý tưởng này, bạn có thể viết các app tương tự dùng cho tiếng nước bạn và bán chúng cho việc dùng địa phương. Xin lưu ý rằng bạn chỉ dùng “ý tưởng” để tạo ra app riêng của bạn cho nên bạn không vi phạm bất kì luật bản quyền nào. Chẳng hạn có hàng trăm app đo tăng trọng lượng và gợi ý chế độ ăn kiêng nào đó, mỗi app đều có cái nhìn và cảm khác nhau với các mã khác nhau. Bạn có thể làm cùng điều dó bằng việc phát triển app di động riêng của bạn theo cách đó nữa.

Vì phần lớn điện thoại thông minh đều có máy ảnh tốt, bạn có thể tạo ra app di động cho viễn y học để cho phép bác sĩ tiến hành khám bệnh cơ bản, đưa ra lời khuyên và hỗ trợ cho bệnh nhân ở vùng xa. Điều đó có thể loại bớt việc đi lại và chờ đợi ở bệnh viện. Bạn cũng có thể tạo ra app cho việc dùng thuốc từ xa nơi bệnh nhận có thể thảo luận với các dược sĩ liên quan tới việc dùng thuốc y tế nào đó. Bạn có thể phát triển app để nhắc bệnh nhân già uống thuốc vì nhiều người trong số họ hay quên, app này sẽ gọi họ trên cơ sở hàng ngày và nhắc họ tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ v.v.  Về căn bản sức khoẻ di động mở ra nhiều cơ hội cho người khởi nghiệp, từ app đơn giản tới app phức tạp và thị trường này vẫn tăng trưởng mạnh.

Ngày nay có thể tạo ra công ti khởi nghiệp riêng của bạn với phát kiến riêng của bạn dùng kĩ năng riêng của bạn vì công nghệ thông tin là nguồn hi vọng cho nhiều người tốt nghiệp đại học bị thất nghiệp. Với nhiều bất định thế trong kinh tế toàn cầu, bạn nên tuỳ thuộc vào kĩ năng và tài năng riêng của bạn để tạo ra cơ hội mới cho bản thân bạn và điều đó có thể bắt đầu bằng việc khởi đầu công ti khởi nghiệp riêng của bạn.

English version

Advices to an unemployed graduate

I was surprised to receive an email from Greece where a student wrote: “As a college graduate but could not find employment, not because of the lack of knowledge and skills, but because my country’s economy is in a recession. I cannot wait for the economy to get better as it may take years. Do you have any advice for someone like me to get out of this problem?”

Answer: With the youth unemployment in your country reaching over 35% and the economy is still in serious crisis you should not wait for better time. However, since you are growing up with Information Technology (IT), I think the solution to your problem is also in technology. Have you consider starting your own company using your skills in IT? In a recession, most companies do not want to take risks so they sit idled and wait but it opens up new opportunities for startups to enter and compete. The ability to create your own startup based on local needs is depending on young people like you. Since you have computing skills, you can make a difference by create your own job instead of waiting to get a job with a well established company.

If you read my blogs about entrepreneurship, you probably noticed that the “app economy” did not exist in 2008 when the financial crisis happened. Today with the increasing use of smartphones and tablets, this “app economy” is valued at several billion dollars and supports over 1.2 million jobs worldwide. What lessons could we learned from it? When technical skilled people cannot get jobs, they create ones for themselves. That was what happened in the U.S. during the financial crisis where many young people developed mobile apps and created the “app economy”. You could follow that model by creating an “app economy” for your country.

Today mobile apps supporting personal health are very popular with apps such as diet programs, weight-loss programs, blood-sugar measurement and guides for medical patients. These apps are easy to develop as they can be sold directly to consumers via apps stores or download easily from websites to smartphones. Currently there are over 10,000 mobile medical apps, fitness apps for smartphone and tablets market but most of them are written in English for the English speaking countries. I saw many similar apps written in Hindi for users in India or Chinese for people in China too. From these ideas, you can write similar apps using your own languages and sell them for local use. Please note that you are only using “the ideas” to create your own app so you do not violate any copyright at all. For example there are hundred apps that measures weight gain and suggest certain diets, each has different look and feel with different codes. You could do the same by develop your own mobile apps that way too.

Since most smartphone have good camera, you may want to create mobile app for telemedicine to allow doctors to conduct basic examination, provide advices and support to patients at a distance. It can eliminate travel and wait time in hospitals. You can also create app for telepharmacy where patients can discuss with a pharmacist regarding some medical drug use. You can develop app to remind elderly patients to take their medicine as many of them often forget, the app would call them on a daily basis and remind them to follow their doctor’s instruction etc.  Basically mobile-health opening up many opportunities to entrepreneurs, from simple apps to complex ones and this market is still growing strong.

Today it is possible to create your own startups with your own innovation using your own skills as information technology is a source of hope for many unemployed college graduates. With so many uncertainties in the global economy, you should depend on your own skills and talents to create new opportunity for yourself and it may begin with starting your own startup.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:

Phương pháp dạy đại học

“Sinh viên của tôi không thích đọc trước khi lên lớp. Họ thường tới lớp mà không chuẩn bị và mong đợi rằng tôi giải thích mọi thứ trong bài giảng. Làm sao tôi có thể khuyến khích họ đọc nhiều hơn vì thời gian trên lớp của tôi bị giới hạn?”

Động viên sinh viên

Mọi giáo sư đều muốn sinh viên học và áp dụng điều họ đã học để phát triển các kĩ năng của họ. Tuy nhiên động viên sinh viên học là không dễ bởi vì có nhiều điều làm sao lãng cả bên trong và bên ngoài trường.

Big Data trong thị trường cạnh tranh

Một người quản lí hỏi: “Có cách nào tốt hơn để giải thích về Big Data không? Nhiều người đang nói về nó nhưng tôi không thấy nhu cầu hay ích lợi gì về nó cả? Xin thầy giải thích.”

Kỹ năng Big Data

Một sinh viên hỏi tôi: “Em cần kĩ năng nào để làm việc trong khu vực Big Data?” “Em có thể học những kĩ năng này ở đâu?” Xin thầy lời khuyên.”

Tại sao vào đại học?

Một sinh viên viết: “Nhiều người tốt nghiệp đại học mà không thể tìm được việc làm; vậy tại sao vào đại học? Trường nghề có là chọn lựa tốt hơn không? Xin thầy lời khuyên.”

Cuộc chiến yên tĩnh về công nhân có kỹ năng

Trong hai trăm năm qua, các nước đã cạnh tranh và đánh nhau về các nguồn tài nguyên tự nhiên, nhưng ngày nay họ cạnh tranh và đánh nhau về công nhân có kĩ năng. Một cuộc chiến toàn cầu yên tĩnh về công nhân có kĩ năng đã diễn ra nhưng ít người để ý.

Bài học từ Estonia

Khi Estonia giành lại độc lập vào năm 1991, chỉ một phần ba dân số có điện thoại; chỉ các văn phòng chính phủ hay công ti lớn mới có máy tính cá nhân. Ít người thậm chí biết tới Internet hay nghe nói về Apple hay Microsoft.

Hành vi của sinh viên trong lớp

“Thầy xử lí thế nào khi sinh viên gửi email và nhắn tin điện thoại khi thầy đang giảng bài? Rồi những sinh viên xem YouTube trong lớp? Chúng ta có nên cấm họ đem các thiết bị điện tử vào lớp không? Xin thầy lời khuyên.”

Người đàn ông cưới AI làm "vợ hai", cuộc hôn nhân viên mãn suốt 5 năm nhưng bối rối khi cô ấy đề nghị sinh con

Thư giãn - Nguyễn Phượng - 21/07/2025 11:00
Mỗi ngày, cặp đôi cùng nhau nấu ăn, xem phim và đi dã ngoại lãng mạn. Thực tế, Travis luôn mang Lily Rose theo bên mình mọi lúc mọi nơi – chủ yếu là vì cô ấy sống trong túi anh, với tư cách là người vợ AI.

Người đàn ông bại não trở thành thạc sĩ Đại học Harvard

Truyền cảm hứng - Hoàng Hà - 21/07/2025 10:00
Ding mắc bệnh bại não, không được cha yêu thương và bị bạn học bắt nạt tuy nhiên tình yêu của mẹ giúp anh trở thành thạc sĩ luật của Đại học Havard.

Phóng sự về trẻ em gây chấn động thế giới: Cha mẹ kiểu này là kẻ hại con lớn nhất!

Suy ngẫm - Hiểu Đan - 21/07/2025 09:00
Cuộc đời con chỉ có một lần, hãy cho con dũng khí để yêu đời.

Đại địa chấn kinh tế kỳ 1: Đại dịch Covid-19 cuộc khủng hoảng nghiêm trọng toàn cầu

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 21/07/2025 08:00
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ tính riêng trong năm đầu tiên xảy ra đại dịch, cả thế giới có 1,8 triệu người thiệt mạng và khoảng 80 triệu người bị nhiễm bệnh. Đại dịch này đã ảnh hưởng đến mọi lục địa trên Trái đất, kể cả châu Nam Cực.

Mỹ nhân luyện kiếm từ 6 tuổi, được mệnh danh 'nữ thần võ thuật' Trung Quốc

Phong cách sống - Sơn Tùng - VTC - 20/07/2025 13:00
Với khả năng sử dụng 26 loại binh khí khác nhau, cô gái Trương Hàm Lượng được cư dân mạng Trung Quốc gọi với biệt danh "nữ thần kungfu”.

Phối vest đúng cách - Vũ khí bí mật giúp đàn ông ghi điểm mọi lúc mọi nơi

Kỹ năng - Ứng Hà Chi - 20/07/2025 12:00
Phối vest sao cho vừa chỉn chu vừa không bị cứng nhắc lại là một nghệ thuật.

3 truyền nhân của Ngũ Tuyệt tông sư: Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc so tài, ai mạnh hơn?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 20/07/2025 11:00
Ba cao thủ Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc cùng giao chiến thì ai sẽ là người chiến thắng cuối cùng?

3 kiểu người mẹ dễ khiến con dễ "trở mặt thành thù" nhất

Suy ngẫm - Thiên An - CFB - 20/07/2025 10:00
Hy vọng bạn không phải kiểu nào trong số đó.

Xem Sex Education, tôi bật khóc vì 1 phút im lặng mà con gồng mình làm "người tốt" suốt 6 năm

Điện ảnh - Thanh Hương - 20/07/2025 09:00
Chính sự im lặng của tôi đã khiến con bắt đầu thay đổi.

'Đại địa chấn kinh tế' - 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc

Từ sách - Phim - Hồ Lam - TTO - 20/07/2025 08:00
'Đại địa chấn kinh tế' dẫn ta đi qua 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc của thế giới, từ cuộc Đại sụp đổ 1929, khủng hoảng tiền tệ ở Mỹ Latinh, châu Âu cho đến khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hay những chấn động của đại dịch COVID-19.

Tôi từng nghĩ mình tiêu dùng khôn ngoan cho đến khi chứng kiến 10 thói quen "ngược đời" của giới trẻ

Kỹ năng - Phương Trần - 19/07/2025 13:00
Không chạy theo giảm giá, không nâng cấp đồ điện tử, không sắm mới chỉ vì… hết hứng – thế hệ trẻ hiện nay đang âm thầm sống khác, tiêu khác. Họ tiết kiệm được hàng chục triệu mỗi năm nhờ những lựa chọn "ngược dòng" so với tư duy của người đi trước.

Xem "Sex Education", tôi quyết định xóa tình bạn 5 năm ra khỏi cuộc đời

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 19/07/2025 12:00
Một câu nói đã khiến tôi dừng lại và suy nghĩ về cách tôi nhìn nhận tình bạn, cũng như tầm quan trọng của việc yêu thương và tôn trọng bản thân.

Chẳng phải tự sáng tạo, hóa ra Chu Bá Thông học lỏm tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác từ thời Thiên Long Bát Bộ

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 19/07/2025 11:00
Tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác nổi tiếng của Chu Bá Thông đã từng được một cao thủ thời Thiên Long Bát Bộ sử dụng.

Cảnh báo từ Đại học Oxford: Nhiều cha mẹ vẫn thờ ơ khi trẻ em đang đối diện với "kỷ nguyên não mục"

Suy ngẫm - Hiểu Đan - 19/07/2025 10:00
Chúng ta chưa bao giờ cần nghiêm túc nhìn nhận vấn đề này đến thế.

Nơi vết thương ánh sáng rọi vào - EMDR: Liệu pháp giúp viết lại ký ức và chữa lành tổn thương

Từ sách - Phim - TĐ - 19/07/2025 09:00
Trong cuốn The Body Keeps the Score, tác giả Bessel van der Kolk viết về một dạng trị liệu có tên là EMDR hay giải mẫn cảm và tái xử lý thông tin thông qua chuyển động mắt.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 21/07/2025