Chia sẻ từ trái tim - Sống là sự vay mượn liên tục

Quang Thanh02/09/2024 09:00
Chia sẻ từ trái tim - Sống là sự vay mượn liên tục

Hôm qua có người hỏi Pháp Hòa làm sao để rải tâm từ. Mỗi buổi chiều mình cúng cô hồn là một hình thức rải tâm từ, rải tâm từ đến các loài mình không thấy. Chúng ta hay gọi họ là vô hình… Vô hình với ai? Với mình.

Vì sao mình gọi họ là vô hình? Tại vì mình không thấy. Mình không thấy nên nói họ hình chứ họ . Mắt của mình có giới hạn, nó thấy nhưng mà thấy chừng mực, không thể thấu suốt. Ví dụ mình bước vô chỗ nào đó mà con nít khóc ré lên. Tại sao con nít khóc mà mình thì thấy bình thường? Vì nó cảm được. Tại sao con nít thấy được? Vì mắt con nít chưa nhiễm ô. Nhưng chừng năm, sáu tuổi là mình hơi nhiễm ô rồi, mình biết phân biệt rồi. Còn con nít, con mắt nó tinh khiết.

Hoặc ví dụ có những chỗ vào ban đêm chó sủa. Tại sao chó sủa? Tại vì có thể nó thấy. Cho nên vô hình là vô hình với mình thôi. Ví dụ bây giờ quý vị nhìn thấy cái nhà này sạch quá, không có bụi. Nhưng mà thật ra có bụi không? Chỉ cần ánh nắng rọi vào thì mình sẽ thấy bụi lăn tăn. Như vậy trong cái không này, mình nói không mà sự thật là không?

Vậy thì Bát Nhã Tâm Kinh nói chẳng sai: “Không tức thị sắc, sắc tức thị không”. Trong không có sắc, trong sắc này có không. Vì mình gọi là hoa chứ nó vốn là hạt, nước và đất rồi mọc lên như vậy thôi. Cái này ở đây nhưng là tạm chứ không thật , vì nó không thật có nên gọi nó là không, mà không này là “không thật có”, “not real” chứ không phải là “nothing”.

Hoa này có nhưng không thật có vì nó sẽ héo, sẽ hư. Con người mình có nhưng không thật có mà chỉ là đất, nước, gió, lửa hợp thành. Rồi mỗi ngày phải mượn, nói cho cùng thì thân này là thân vay mượn. Hồi nãy mình mượn mấy chén cơm, mấy chén canh? Rồi từ lúc ăn tới giờ trả miếng nào chưa? Mượn, trả mỗi ngày. Khát nước thì mượn một ly nước, rồi lát sau trả. Rồi ví dụ một ly nước đầy, uống vô hai ngụm thì nó vơi, gọi là giảm. Giảm ở đây mà nó tăng ở đâu? Tăng trong bụng. Một lát nữa nó giảm trong bụng thì nó tăng ở ngoài cống. “Bất tăng bất giảm”. Xúc một miếng đất ở chỗ này đắp qua chỗ kia – giảm chỗ này mà tăng chỗ khác. “Bất tăng bất giảm.”

Con người mình bình thường thấy có tăng có giảm. Nhưng với người có trí tuệ thì không tăng, không giảm mà cũng chẳng sạch, chẳng dơ. Đây, cái ly này, nếu chưa ai uống thì mình cho là sạch. Nhưng khi một người nào đó cầm lên uống, nó đâu có dơ gì mà mình gọi nó là ly dơ. Rồi mình đem đi rửa, rửa xong lại kêu là sạch. Nước mà mình giội ra hệ thống cống rãnh của thành phố, họ đưa về một nguồn, rồi sau khi lọc bao nhiêu lần, họ cho nước đó đi vô lại hệ thống nước cho mình uống. Bây giờ thì mình gọi nước đó là sạch. Nhưng nếu mình lấy một cái kính hiển vi mà rọi vô nữa thì nước này vẫn có vi trùng. “Bất tăng, bất giảm, bất cấu, bất tịnh.”

 

 

Ví dụ cái thân của mình đây thôi. Thân này của mình là mượn – đất, nước, gió, lửa. Mỗi ngày. Hít vô là mượn, thở ra là trả. Hít vô là mượn, thở ra là trả. Cho nên có câu hỏi “Thế nào là mạng sống?”. Trả lời: “Sự vay mượn liên tục”. Bây giờ quý vị nghĩ xem có phải mình là vay mượn không. Liên tục từ sáng tới tối. Sáng mượn chén cháo rồi trả, trả xong lại đói, tới trưa mượn chén cơm, rồi lại trả... Chưa kể mượn lặt vặt!

Đó là chuyện ăn, còn hơi thở của mình là liên tục vay trả. Hít thở, hít thở… Một ngày nào đó nó không cho mình mượn-trả nữa thì mình ra đi thôi. Mình hít vô rồi nó nói “Thôi, không cho mượn nữa!”, là mình xong. Cho nên:

“Trăm năm trong cõi người ta

Ai ai cũng phải thở ra hít vào

Trăm năm trong cõi nước nào

Người ta cũng phải hít vào thở ra

Xa như ở nước Canada

Người ta cũng phải thở ra hít vào

Mút tít tè như ở nước Tàu

Người ta cũng phải hít vào thở ra

Gần gần như ở nước chúng ta

Thì ta đây cũng phải thở ra hít vào.”


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

TS Nguyễn Đức Nhật : “Để tránh sang chấn tâm lý, cần dệt tấm lưới an toàn cho trẻ em”

Nhân vụ bảo mẫu tại Mái ấm Hoa Hồng bạo hành trẻ em chúng tôi đã gặp tiến sĩ Nguyễn Đức Nhật - nhà tham vấn và Giám sát Lâm sàng, dịch giả cuốn sách “Đứa trẻ được nuôi trong chuồng chó” để trao đổi sâu hơn vấn đề sang chấn tâm lý ở trẻ em.
2

Tìm hiểu cội nguồn của thiền thông qua trích dẫn 'Thiền là gì?' của triết gia J. Krishnamurti

Nhiều người cảm thấy bị áp lực bởi ý nghĩ rằng thiền định đòi hỏi một không gian yên tĩnh, một tư thế ngồi cố định, và một tâm trí hoàn toàn thanh tịnh - những điều mà trong cuộc sống bận rộn hiện nay có vẻ gần như là không thể. 
3

Đứa trẻ được nuôi trong chuồng chó - Trách nhiệm cao cả của bậc sinh thành

“Đứa trẻ được nuôi trong chuồng chó” giúp các bậc phụ huynh, nhà trường và cộng đồng nhận ra trách nhiệm của mình trong hành trình nuôi dạy con trẻ hạnh phúc, khỏe mạnh và trở thành những công dân có trách nhiệm với xã hội.
4

Thân mật - Học Osho cách phân biệt giữa người trần tục và kẻ tu hành

Người thành công luôn trở về với chính mình vào phút cuối và rồi anh ta sẽ chịu đựng những đòn tra tấn đớn đau khủng khiếp bởi nhận ra mình đã lãng phí cả cuộc đời.
5

Buông bỏ buồn buông - Vượt qua đường chân trời

"Buông bỏ buồn buông" là cuốn sách tập hợp 75 mẩu chuyện ngắn của thiền sư Ajahn Brahm, gửi gắm những thông điệp sâu sắc về sự thứ tha, bao dung và buông bỏ những gánh nặng trong trái tim mình.

Thân mật - Học Osho cách phân biệt giữa người trần tục và kẻ tu hành

Người thành công luôn trở về với chính mình vào phút cuối và rồi anh ta sẽ chịu đựng những đòn tra tấn đớn đau khủng khiếp bởi nhận ra mình đã lãng phí cả cuộc đời.

Đứa trẻ được nuôi trong chuồng chó - Vì sao hành vi của chúng ta theo hướng sai lệch?

Nếu chúng ta trải qua những trải nghiệm bất thường thuở đầu đời, những phán đoán này có thể dẫn dắt hành vi của chúng ta theo hướng sai lệch.

Thế giới trong bạn - Theo J. Krishnamurti ‘Chọn nghề mình thích hay nghề lương cao?’

Nhiều người cho rằng, nên chọn công việc mình thích thay vì làm việc trong khổ sở, chán ghét chỉ bởi lương cao. Hãy nghe Krishnamurti bàn về vấn đề này.

Đứa trẻ được nuôi trong chuồng chó - Trách nhiệm cao cả của bậc sinh thành

“Đứa trẻ được nuôi trong chuồng chó” giúp các bậc phụ huynh, nhà trường và cộng đồng nhận ra trách nhiệm của mình trong hành trình nuôi dạy con trẻ hạnh phúc, khỏe mạnh và trở thành những công dân có trách nhiệm với xã hội.

Tìm hiểu cội nguồn của thiền thông qua trích dẫn 'Thiền là gì?' của triết gia J. Krishnamurti

Nhiều người cảm thấy bị áp lực bởi ý nghĩ rằng thiền định đòi hỏi một không gian yên tĩnh, một tư thế ngồi cố định, và một tâm trí hoàn toàn thanh tịnh - những điều mà trong cuộc sống bận rộn hiện nay có vẻ gần như là không thể. 

Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó! - Càng đọc càng nhớ khu “Ông Tạ”

Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó!” không chỉ là câu chuyện văn hóa, mà còn là chuyện người, chuyện đời. Những câu chuyện về một thời chưa quá đủ đầy các phát minh nhân loại mà chất chứa bao nhiêu ký ức bộn bề.

8 câu nói trong Sex and the City, sau 26 năm vẫn đúng: Phụ nữ hạnh phúc đều thế!

Không chỉ là một trong những series phim truyền hình ăn khách nhất của nhà đài HBO, Sex and the City còn chứa đựng những "tuyên ngôn sống" về sự độc lập của người phụ nữ.

Sếp tồi - 4 phong cách lãnh đạo của sếp, sếp bạn có phong cách nào?

Trong một nghiên cứu, nhà tâm lý học pháp y Nathan Brooks nhận thấy có 21% lãnh đạo doanh nghiệp biểu hiện các đặc tính tâm lý của chứng rối loạn nhân cách ở mức độ “đáng kể về mặt lâm sàng”.

Việc nóng cho sinh viên

Blog GS John VU - GS John Vu - 16/09/2024 12:00
Cuộc khủng hoảng tài chính hiện thời đã tạo ra “nhận biết thực tế” trong các sinh viên về cơ hội việc làm.

2 mẹo đọc sách từ James Clear, tác giả cuốn sách “Atomic Habits”

Kỹ năng - TĐ - 16/09/2024 11:00
James Clear cho rằng: "Phát triển thói quen đọc sách là một nhiệm vụ quan trọng đối với bất kỳ ai muốn kiếm được nhiều tiền hơn hoặc tích lũy được trí tuệ."

Giới trẻ Trung Quốc biến uất ức chốn công sở, lên mạng hò nhau nộp đơn xin nghỉ việc

Phong cách sống - Nguyệt Linh - 16/09/2024 10:00
Than thở chán việc trên MXH, dựa vào “số tim” để xem có nên nghỉ việc hay không là nước đi đang được nhiều dân công sở xứ Trung áp dụng.

Sếp tồi - 4 phong cách lãnh đạo của sếp, sếp bạn có phong cách nào?

Từ sách - Phim - TĐ - 16/09/2024 09:00
Trong một nghiên cứu, nhà tâm lý học pháp y Nathan Brooks nhận thấy có 21% lãnh đạo doanh nghiệp biểu hiện các đặc tính tâm lý của chứng rối loạn nhân cách ở mức độ “đáng kể về mặt lâm sàng”.

Hạnh phúc mỗi ngày - Hạnh phúc bên trong mỗi chúng ta

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 16/09/2024 08:00
“Hạnh phúc mỗi ngày” là quyển sách gói ghém 365 câu chiêm nghiệm sâu sắc được đúc kết bởi thiền sư Ajahn Brahm, một trong những thiền sư có sức ảnh hưởng lớn ở phương Tây hiện nay.

Xu hướng mới nổi lên

Blog GS John VU - GS John Vu - 15/09/2024 12:00
Thế giới công nghệ đang thay đổi rất nhanh chóng, kể cả các kĩ năng kĩ thuật và sự linh động được yêu cầu để hỗ trợ cho các thay đổi này.

Bí mật phía sau võ công cao cường của Hoàng Dược Sư, ông là đệ tử của môn phái nào?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 15/09/2024 11:00
Nhờ võ công tuyệt đỉnh, Hoàng Dược Sư đã được coi là một trong 5 cao thủ xuất chúng.

Hơn 400 năm không ai nhận ra "lỗi sai" nghiêm trọng trong Tây Du Ký

Từ sách - Phim - Thùy Linh - 15/09/2024 10:00
Trong khi phần lớn người xem không để ý thì một cô bé 11 tuổi đã tinh ý phát hiện 1 điểm bất thường.

Thiền là gì? – Khởi đầu của thiền

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 15/09/2024 09:00
Thiền là tìm hiểu về bản ngã. Nếu không có sự tìm hiểu này thì cái gọi là thiền, dù dễ chịu hay đau đớn, cũng chỉ đơn thuần là một dạng tự huyễn hoặc.

Hạnh phúc đến từ sự biến mất - Hiểu được bể khổ trong thiền Tuệ

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 15/09/2024 08:00
Trong “Hạnh phúc đến từ sự biến mất”, tu sỹ Ajahn Bram chia sẻ những trải nghiệm và suy nghĩ của mình về con đường đi tìm hạnh phúc vĩnh hằng. Đó chính là con đường chánh niệm, đi qua bể khổ, diệt trừ cái tôi và trở nên “vô ngã” của Đức Phật từ ngàn xưa.

Cao thủ nào trong truyện của Kim Dung có thể đánh bại được Vô Danh Thần Tăng?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 14/09/2024 11:00
Liệu Vô Danh Thần Tăng có phải là một cao thủ bất bại?

Sống khép kín, kẻ trí thực sự là người biết đặt các mối quan hệ xã giao ở mức đủ

Phong cách sống - Diệu Đan - 14/09/2024 10:00
Cái gọi là “bị xã hội đào thải” chẳng qua là “giảm bớt các tương tác xã hội”

Sếp tồi - 8 lầm tưởng trong môi trường làm việc ngày nay

Từ sách - Phim - TĐ - 14/09/2024 09:00
Chúng ta phải xóa bỏ một số quan niệm sai lầm phổ biến hiện nay về phương pháp lãnh đạo xuất sắc và xem các quan niệm này có ảnh hưởng như thế nào đến toàn bộ nơi làm việc.

Tâm từ - Không chỉ chánh niệm, hãy tử tế và bao dung

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 14/09/2024 08:00
Giữa những bất ổn của bản thân trong cuộc sống, "Tâm từ" được Ajahn Brahm giới thiệu như là một con đường đạo pháp mang chân lý đến cuộc sống.

Khoán ngoài ở mười thành phố

Blog GS John VU - GS John Vu - 13/09/2024 12:00
Trở thành “Bangalore nữa” sẽ nghĩa là nhiều tiền hơn trong ngân hàng và nhiều người sẽ có việc làm.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 3, 17/09/2024