Kỹ năng Big Data

GS John Vu20/11/2023 11:00
Kỹ năng Big Data

Một sinh viên hỏi tôi: “Em cần kĩ năng nào để làm việc trong khu vực Big Data?” “Em có thể học những kĩ năng này ở đâu?” Xin thầy lời khuyên.”

Đáp: Big Data là khu vực đang nổi lên trong công nghệ thông tin (CNTT) giải quyết với việc xây dựng “sản phẩm dữ liệu” dựa trên các thuật toán phức tạp. Nó là tổ hợp của các khu vực công nghệ tính toán, toán học, và quản lí dữ liệu. Kĩ năng Big Data thường được dạy trong chương trình bằng thạc sĩ (thạc sĩ trong khoa học máy tính chuyên môn hoá trong Big Data hay thạc sĩ trong công nghệ thông tin trong phân tích dữ liệu v.v).

Là bằng thạc sĩ, nó yêu cầu rằng bạn phải có bằng cử nhân trong khoa học máy tính, kĩ nghệ phần mềm hay quản lí hệ thông tin để xin vào. Điều đó cũng có nghĩa là bạn phải có kĩ năng lập trình mạnh trong Java, C++ hay Python, có tri thức tốt về cấu trúc dữ liệu và thuật toán, và hiểu vòng đời phát triển phần mềm, đặc biệt cho phần mềm thực hiện các nhiệm vụ phức tạp.

Trong chương trình này bạn sẽ học vài môn trong trí tuệ nhân tạo (AI) như Học máy và thống kê để phát triển các thuật toán giải quyết với tập dữ liệu lớn. Bạn sẽ học về vài thuật toán được dùng trong học máy, chúng giải quyết các vấn đề nào, và chúng được thực hiện thế nào. (tức là, động cơ khuyến cáo, cây quyết định, xử lí ngôn ngữ tự nhiên v.v.) Bạn cũng học vài môn trong công cụ mô hình hoá như R hay Matlab hay SAS. Các công cụ phân tích thống kê và trực quan hoá là rất quan trọng trong công việc Big Data để thực hiện phân tích hồi qui, phân tích kết cụm, và phân lớp dữ liệu.

Để giải quyết với tập dữ liệu lớn, bạn cũng cần học các môn về Hadoop, MapReduce, NonSQL, Pig và Hive và Mahout.

Big Data là mới và vẫn đang tiến hoá. Bạn phải học nhiều các kĩ năng kĩ thuật và đưa vào thực hành để thu lấy kinh nghiệm. Do đó phát triển các kĩ năng Big Data, sẽ cần thời gian, công sức để làm việc như chuyên viên dữ liệu hay nhà khoa học dữ liệu. Ngày nay Big Data là một trong những khu vực có nhu cầu cao với trả lương cao trong công nghiệp bởi vì có thiếu hụt trầm trọng về những kĩ năng này.

English version

Big Data skills

A student asked me: “What skills do I need to work in the Big Data area?” “Where can I learn these skills?” Please advice.

Answer: Big Data is an emerging area of Information Technology (IT) that deals with building “data products” based on complex algorithms. It is a combination of computing technology, mathematics, and data management areas. Big Data Skills are often taught in a Master’s degree program (Master in Computer Science that specialize in Big Data or Master in Information Technology in Data Analytics etc.).

As a Master’s degree, it requires that you have a Bachelor’s degree in Computer Science, Software Engineering or Information System Management to apply. That also means that you must have a strong programming skills in Java, C++ or Python, have good knowledge of data structures and algorithms, and understand software development lifecycle, especially for software that perform complex tasks.

In this program you will take a few courses in Artificial Intelligence (AI) such as Machine Learning and Statistics to develop algorithms that deal with large datasets. You will learn about several algorithms used in machine learning, which problems they solve, and how they are implemented. (i.e., recommendation engines, decision trees, Natural Language Processing etc.) You also take several courses in modeling tools such as R or Matlab or SAS. These statistical analysis and visualization tools are very important in Big Data works to perform regression analysis, clustering analysis, and data classification.

To deal with large datasets, you also need to take courses to learn about Hadoop, MapReduce, NonSQL, Pig and Hive and Mahout.

Big Data is new and is still evolving. You have to learn a lot of technical skills and put into practice to gain experience. Therefore to develop Big Data skills, it will take time, effort to work as a Data Specialist or Data Scientist. Today Big Data is one of the area that has highest demand with the highest paid in the industry because there is a critical shortage of these skills.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Công nghiệp phần mềm ở Ấn Độ

Trong cuộc viếng thăm của tôi ở Ấn Độ, Ts. Prasad một giáo sư về kĩ nghệ phần mềm đã chia sẻ với tôi một cuộc điều tra ông ấy đã tiến hành tháng trước.
2

Chảy não

Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.
3

Thái độ xấu

Ớ Ấn Độ, nhiều người lập trình đi làm với thái độ xấu bởi vì họ biết rằng họ có thể dễ dàng kiếm được việc làm với các công ti khác vì tình trạng thiếu hụt công nhân phần mềm.
4

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:
5

Quản lý dự án

Quản lí dự án phần mềm là khó bởi vì yêu cầu và công nghệ bao giờ cũng thay đổi và phần lớn những người quản lí không được đào tạo chính thức nào về cách quản lí dự án phần mềm.

Tại sao vào đại học?

Một sinh viên viết: “Nhiều người tốt nghiệp đại học mà không thể tìm được việc làm; vậy tại sao vào đại học? Trường nghề có là chọn lựa tốt hơn không? Xin thầy lời khuyên.”

Cuộc chiến yên tĩnh về công nhân có kỹ năng

Trong hai trăm năm qua, các nước đã cạnh tranh và đánh nhau về các nguồn tài nguyên tự nhiên, nhưng ngày nay họ cạnh tranh và đánh nhau về công nhân có kĩ năng. Một cuộc chiến toàn cầu yên tĩnh về công nhân có kĩ năng đã diễn ra nhưng ít người để ý.

Bài học từ Estonia

Khi Estonia giành lại độc lập vào năm 1991, chỉ một phần ba dân số có điện thoại; chỉ các văn phòng chính phủ hay công ti lớn mới có máy tính cá nhân. Ít người thậm chí biết tới Internet hay nghe nói về Apple hay Microsoft.

Hành vi của sinh viên trong lớp

“Thầy xử lí thế nào khi sinh viên gửi email và nhắn tin điện thoại khi thầy đang giảng bài? Rồi những sinh viên xem YouTube trong lớp? Chúng ta có nên cấm họ đem các thiết bị điện tử vào lớp không? Xin thầy lời khuyên.”

Xu hướng mới: Khoán ngoài phần cứng, khoán trong phần mềm

Người ta dự đoán rằng trong vài năm nữa, phần lớn việc khoán ngoài phần mềm sẽ biến mất.

Trận chiến mới trong tính toán đám mây

Ngày nay “Tính toán mây” là “nóng” vì ngày càng nhiều công ti đang chuyển vào mây.

Tính toán đám mây: Miền mới, kỹ năng mới

Ngày nay nhiều công ti đang chuyển vào trong tính toán mây để giảm chi phí bằng việc tránh chi tiêu vào các cấu phần công nghệ thông tin (CNTT) hay nâng cấp kết cấu nền của riêng họ.

Dịch vụ tính toán đám mây

“Nhiều người nói rằng tính toán đám mây chỉ dành cho công ti lớn ở các nước đã phát triển như Mĩ hay Anh nhưng sẽ không có tác dụng cho công ti nhỏ ở nước đang phát triển. Xin thầy lời khuyên.”

Tuyệt đỉnh Kungfu - "Làm người phải biết nhân nghĩa, bằng không giỏi đến mấy cũng chỉ là cặn bã"

Điện ảnh - Trương Lương - 26/07/2025 12:00
Cao thủ thực sự không cần đến danh tiếng..."

"Trí tuệ du lịch" của giới trẻ, họ giải quyết nhiều vấn đề khó khăn mà không tốn bất kỳ chi phí nào!

Kỹ năng - Nhật Anh - 26/07/2025 11:00
Khi đi du lịch, bạn phải theo kịp tốc độ của những người trẻ tuổi. Một số "trí tuệ du lịch" mà họ nghĩ ra thật tuyệt vời đến nỗi mọi người không thể không khen ngợi khi nhìn thấy chúng.

Kinh khủng hơn bất hiếu là kiểu con cái đang ăn mòn nhiều gia đình này

Suy ngẫm - Đông - CFB - 26/07/2025 10:00
Đáng sợ hơn, kiểu con cái này lại thường được ngụy trang dưới vẻ ngoài bận rộn.

‘Sức mạnh của người thấu cảm’ - Mở ra cánh cửa ‘siêu năng lực’ của người thấu cảm

Từ sách - Phim - FN - 26/07/2025 09:00
Sự thấu cảm như con dao hai lưỡi. Một mặt, nó là nền tảng của sự tử tế, lòng trắc ẩn và khả năng chữa lành, nhưng nếu không biết cách sử dụng, người thấu cảm có thể trở thành ‘thảm chùi chân’ của người khác đến mức đánh mất chính mình.

Muốn dữ liệu tạo ra giá trị, đừng bỏ qua 5 câu hỏi cốt lõi này

Từ sách - Phim - Quìn - 26/07/2025 08:00
Nhiều doanh nghiệp đổ tiền vào hệ thống, AI, phân tích... nhưng quên mất một điều: dữ liệu chỉ hữu ích khi phục vụ đúng mục tiêu.

Công nghiệp phần mềm ở Ấn Độ

Blog GS John VU - GS John Vu - 25/07/2025 13:00
Trong cuộc viếng thăm của tôi ở Ấn Độ, Ts. Prasad một giáo sư về kĩ nghệ phần mềm đã chia sẻ với tôi một cuộc điều tra ông ấy đã tiến hành tháng trước.

Con người nói chuyện ngày càng giống ChatGPT

Suy ngẫm - Nam Đoàn - 25/07/2025 12:00
Nghiên cứu mới đây tiết lộ một xu hướng đáng kinh ngạc: Thay vì AI học cách giao tiếp như con người, chính chúng ta lại đang dần "nói chuyện giống ChatGPT".

Người dùng Meta AI đang bị khai thác dữ liệu nhạy cảm mà không hề biết

Kỹ năng - Nam Đoàn - 25/07/2025 11:00
Hãy tưởng tượng một cảnh phim kinh dị thế kỷ 21: Lịch sử duyệt web cá nhân của bạn bị công khai mà bạn không biết, đây chính là cảm giác mà nhiều người dùng đang trải qua với ứng dụng Meta AI.

Xóa gấp bức ảnh ông cụ bán xôi ở vỉa hè sau 5 ngày vì quá nhiều tiền được gửi về tài khoản

Phong cách sống - Trần Hà - 25/07/2025 10:00
"Hóa ra chuyện này có thật ngoài đời ư?”, một netizen bình luận.

Nơi vết thương ánh sáng rọi vào - Cha mẹ độc hại ảnh hưởng ra sao đến sự trưởng thành của một đứa trẻ?

Từ sách - Phim - Hồ Lam - 25/07/2025 09:00
Sẽ thế nào nếu một ngày ta nhận ra mình đã bị bạo hành dưới danh nghĩa yêu thương? Liệu câu chuyện tổn thương của ta chỉ là nỗi đau mang tính cá nhân hay là bi kịch chung của một cộng đồng?

Xem 'Khi cuộc đời cho bạn quả quýt', tôi ngán ngẩm nhìn sang chồng

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 25/07/2025 08:00
Tôi không nghĩ đến, có ngày mình rơi vào hoàn cảnh này.

Những câu chuyện đầy xúc động trong tiệm sách cũ

Giải trí - AN VI - QUỲNH QUỲNH - TTO - 24/07/2025 13:00
Kính tặng, thương tặng, gửi người không bao giờ tôi gặp lại… - bút tích trên trang sách nhuốm màu thời gian trong các cửa hàng sách cũ chứa đựng bao câu chuyện đầy xúc động.

Cùng con trai xem “Sex Education”, tôi khéo léo dạy con tính khiêm tốn mà chẳng cần nặng lời!

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 24/07/2025 12:00
Giống như một hạt giống cần đất để nảy mầm, tôi đã tìm ra cách gieo vào con trai mình giá trị của sự khiêm nhường.

Giáo sư khuyên: Mỗi ngày nói 6 câu này, bạn sẽ không còn quát mắng con nữa

Kỹ năng - Hiểu Đan - 24/07/2025 11:00
Con cái sẽ không nhớ bạn đã quát gì, nhưng sẽ mãi mãi khắc ghi ánh mắt, gương mặt bạn khi quát mắng.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 26/07/2025