Big data trong xét tuyển vào đại học

GS John Vu14/09/2023 11:00
Big data trong xét tuyển vào đại học

Tôi mới đọc một bài báo thú vị rằng một số đại học đang dùng công nghệ Big Data trong việc xét tuyển vào trường của họ.

Khái niệm này là đơn giản, mọi bài tập về nhà của học sinh và các điểm bài thi ở trường trung học hay đại học được lưu trong cơ sở dữ liệu máy tính nhà trường và những dữ liệu này có thể được thu thập và phân tích. Nhiều học sinh cũng đặt thông tin cá nhân của họ lên Facebook, LinkedIn, phòng chat, và các mạng xã hội, những dữ liệu này cũng có thể được thu thập bởi công cụ phân tích Big data nữa. Những dữ liệu này được phân tích bởi các thuật toán phức tạp để xác định ai sẽ học tốt ở đại học, ai sẽ thất bại, ai có thể bỏ trường, và ai sẽ cần giúp đỡ thêm. Các yếu tố này cũng có thể dự báo liệu học sinh có thành công trong cuộc đời hay không.

Bài báo này chỉ ra rằng Đại học bang Wichita đã dùng các công cụ phân tích dự báo Big data trong việc xét tuyển vào đại học của họ trong vài năm. Các quan chức xét tuyển thu thập dữ liệu như điểm bài tập về nhà của học sinh, số giờ trên lớp họ ghi danh ở trường trung học, và các yếu tố xã hội khác để dự báo các ứng cử viên nào sẽ thành công và người nào có thể lâm vào vấn đề và kết luận rằng mô hình dự báo Big data của họ có độ chính xác 96% trong nhận diện các ứng cử viên “hàng đầu”. Ở Mĩ việc xếp hạng trường là rất quan trọng và bằng việc có nhiều sinh viên tốt nghiệp và thành công, xếp hạng của trường sẽ lên cao v.v.

Việc dùng công nghệ này trong xét tuyển của trường có thể đem tới thay đổi trong việc xếp hạng trường nhưng nó cũng đem tới những kết quả không chủ định nữa. Khi phần mềm dự báo rằng một sinh viên sẽ học tốt ở đại học, điều đó là tốt nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu nó chỉ ra một sinh viên có thể thất bại? Liệu trường có tuyển sinh viên đó không? Nếu mọi trường đều dùng công cụ này, điều gì sẽ xảy ra cho nhiều sinh viên bị coi là “không khớp”?

Điều hoàn toàn sai là giả định rằng sinh viên không học tốt ở trường trung học sẽ không học tốt ở đại học.  Điều hoàn toàn sai là phủ nhận cơ hội giáo dục cho những sinh viên dựa trên chương trình phần mềm. Điều hoàn toàn sai là không nhận các sinh viên bởi vì phần mềm dự báo rằng sinh viên có điểm thấp ở trường trung học và có thể thất bại trong đại học.

Trong 25 năm dạy học của tôi, tôi đã thấy nhiều sinh viên đã không học tốt ở trường trung học nhưng lại xuất sắc ở đại học. Tôi đã thấy nhiều sinh viên vật lộn trong năm thứ nhất ở đại học nhưng vượt qua chướng ngại và biến thành sinh viên tốt hơn nhiều về sau. Tôi cũng thấy nhiều học sinh hàng đầu ở trường trung học nhưng thất bại ở đại học nữa. Tôi không nghĩ bất kì thuật toán toán học này có thể dự báo được tương lai của con người vì họ sẽ thay đổi khi họ trưởng thành. Con người không chỉ là dữ liệu tĩnh mà có thể được khớp vào trong hình mẫu nào đó.

Việc xét tuyển vào trường báo cáo rằng với phân tích dữ liệu, họ đã giảm được số sinh viên “rủi ro” người thường thất bại và bỏ trường. Tôi tự hỏi phân tích dữ liệu sẽ dự báo cái gì về Bill Gates. Ông ấy đã học tốt ở trung học nhưng đằng nào cũng bỏ trường. Mark Zuckerberg cũng đã học tốt ở trường trung học nhưng bỏ trường nữa. Nó sẽ dự báo cái gì về Steve Jobs, ông ấy đã thất bại nhiều môn học đại học và bỏ trường nữa. Những sinh viên kém không có tương lai sao?

Có nhiều người thành công bỏ đại học; có nhiều người vĩ đại đã không học tốt ở trung học nhưng đã đóng góp lớn cho khoa học, công nghệ và nhân loại. Albert Einstein đã không học tốt ở trường phổ thông nhưng trở thành nhà khoa học nổi tiếng; có danh sách dài những người nổi tiếng đã không học tốt ở phổ thông, họ có nên bị phủ nhận việc tuyển vào giáo dục không vì dự báo của phần mềm?

Công nghệ Big data là tốt để dự báo khiếm khuyết, bất thường, và hình mẫu trong chế tạo, bán hàng và tiếp thị v.v. nhưng dùng nó cho việc xét tuyển đại học là sai. Chất lượng của giáo dục không nên được làm bằng con số thống kê; giáo dục phải mở cho mọi người, không cho vài sinh viên được chọn. Toàn thế giới cần nhiều người có giáo dục để làm cho nó thành chỗ tốt hơn; mọi nước đều cần người có giáo dục để cải tiến cuộc sống của các công dân của nó. Trong thời đại thông tin này, chúng ta cần nhiều người có tri thức và đó là sứ mệnh của mọi thể chế giáo dục là giáo dục con người, không dùng công nghệ để phân biệt và phủ nhận bất kì ai có cơ hội học dựa trên chương trình máy tính.


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Khoán ngoài toàn cầu

Ngày nay Ấn Độ vẫn còn là nhà khoán ngoài CNTT mạnh, với $87 tỉ đô la xuất khẩu phần mềm so với $2.6 tỉ đô la dành cho Trung Quốc và $1.1 tỉ đô la cho Nga (dữ liệu 2009).

Muốn học lấy bằng thạc sĩ

Một người mẹ viết cho tôi: “Câu hỏi của tôi là: Để hoàn thành chương trình thạc sĩ phải mất bao lâu? Kiểu việc làm nào nó có thể có được với bằng thạc sĩ? Nó có thể kiếm được bao nhiêu, nếu nó làm việc ở Mĩ?”

Người phát triển phần mềm và kỹ sư phần mềm

Một sinh viên viết cho tôi: “Em bị lẫn lộn về các chức danh “người phát triển phần mềm” và “kĩ sư phần mềm”. Phần lớn mọi người đều bảo em chúng là một như những người khác nói chúng không là một. Xin thầy giải thích.”

Kinh nghiệm và bằng cấp

Một người lập trình viết cho tôi: “Em đã làm việc tại cùng một công ti và cùng một việc làm trong bốn năm. Em không muốn viết mã cho phần còn lại của đời em vì em chỉ có bằng hai năm, em không biết làm gì tiếp? Xin thầy giúp cho.”

Lời khuyên cho sinh viên châu Á

Có nhiều sinh viên châu Á tốt nghiệp có kĩ năng kĩ thuật nhưng ít người có kĩ năng mềm, và thực tế những kĩ năng này là yếu tối then chốt trong việc được thuê.

Thư giới thiệu

Hai sinh viên sắp tốt nghiệp tới gặp tôi hỏi xin thư giới thiệu. Bạn nghĩ tôi nên giới thiệu ai? Sinh viên giỏi nhất hay sinh viên tốt?

10 Dự báo về xu hướng công nghệ

Mỗi năm Viện các kĩ sư điện và điện tử (IEEE) lại gửi ra dự báo của nó về xu hướng công nghệ mới.

Cuộc sống và đam mê

Cháu không thích kinh doanh nhưng bố mẹ cháu khăng khăng rằng cháu phải học kinh doanh vì cháu có thể kiếm được việc làm với bằng cấp đó, trong khi ca hát là đam mê của cháu, và cháu có giọng hay.

Vai trò của công nghệ thông tin

Mặc dầu công nghệ thông tin (CNTT) đã trở thành yếu tố then chốt làm tăng tính cạnh tranh trong thế giới kinh doanh nhưng nhiều người chủ và người quản lí vẫn còn bi lẫn lộn về vai trò của CNTT.

Đại địa chấn kinh tế - Tiền nóng, niềm tin lạnh: 3 thế hệ khủng hoảng tài chính toàn cầu

Từ những cuộc khủng hoảng này cho thấy quá trình toàn cầu hóa thị trường tài chính luôn đi kèm với quá trình toàn cầu hóa khủng hoảng tài chính, nghĩa là khủng hoảng không còn giới hạn trong một khu vực mà có thể nhanh chóng lan rộng khắp thế giới.

Vì sao MV “Rực rỡ ngày mới” chạm đến cảm xúc nghệ sĩ và khán giả?

Giải trí - Quỳnh Tâm - 05/07/2025 11:20
Sau khi ra mắt, MV "Rực rỡ ngày mới" nhận được nhiều phản hồi tích cực, những bình luận xúc động từ nghệ sĩ và khán giả.

Cừu Thiên Nhận suýt giết chết Hoàng Dung, vì sao Đông Tà không trả thù?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 05/07/2025 11:00
Nhiều người tự hỏi vì sao Hoàng Dung bị Cừu Thiên Nhận suýt lấy mạng nhưng Hoàng Dược Sư không báo thù.

Vì sao 80.000 người “bốc hơi” như chưa từng tồn tại ở Nhật Bản?

Phong cách sống - Chi Chi - 05/07/2025 10:00
Nhật Bản là nơi hoàn hảo để biến mất.

Đại địa chấn kinh tế - Tiền nóng, niềm tin lạnh: 3 thế hệ khủng hoảng tài chính toàn cầu

Từ sách - Phim - TĐ - 05/07/2025 09:00
Từ những cuộc khủng hoảng này cho thấy quá trình toàn cầu hóa thị trường tài chính luôn đi kèm với quá trình toàn cầu hóa khủng hoảng tài chính, nghĩa là khủng hoảng không còn giới hạn trong một khu vực mà có thể nhanh chóng lan rộng khắp thế giới.

Hạnh phúc tuổi trẻ - Yêu không ràng buộc là bí mật của tình yêu vĩnh hằng

Từ sách - Phim - Quìn - 05/07/2025 08:00
Triết gia Krishnamurti, đã từng đặt ra một câu hỏi giản dị mà rất đáng để chúng ta, đặc biệt là những cô gái trẻ cần suy ngẫm: “Chúng ta có thực sự biết yêu là gì không?”.

AI tạo video cực đỉnh của Google Veo 3 chính thức “chào sân” Việt Nam

Kỹ năng - Kỳ Thư - 04/07/2025 13:00
Google triển khai mô hình tạo video AI Veo 3 tại Việt Nam qua ứng dụng Gemini, cho phép người dùng tạo video từ văn bản kèm âm thanh, tích hợp công cụ nhận diện nội dung do AI tạo ra.

Xem "Sex Education", tôi bất ngờ với một câu thoại ngắn gọn nhưng sẽ là chân lý

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 04/07/2025 12:00
Thật không ngờ, bộ phim "Sex Education" lại chứa đựng nhiều triết lý thú vị như thế.

ChatGPT có thể gây ra chứng loạn thần, khiến người dùng phải nhập viện điều trị

Kỹ năng - Sơn Vân - 04/07/2025 11:00
Ngày càng nhiều người dùng ChatGPT phát triển nỗi ám ảnh mất kiểm soát với chatbot trí tuệ nhân tạo AI, dẫn đến các cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần nghiêm trọng với biểu hiện như hoang tưởng, ảo tưởng và tách rời thực tại, trang Futurism đưa tin.

Viết thư pháp trên quả vải thiều, chàng trai gen Z Hà Nội gây sốt mạng

Phong cách sống - Nhật Thủy - 04/07/2025 10:00
Thay cho giấy dó và lụa, Việt Út viết thư pháp lên quả vải thiều; hình ảnh mang nét đẹp vừa truyền thống vừa mới lạ này khiến cư dân mạng sửng sốt và thích thú.

Đằng sau một quyết định lớn: Vùng xám - nơi thử lửa bản lĩnh và chiều sâu nhân văn của một nhà lãnh đạo

Từ sách - Phim - Quìn - 04/07/2025 09:00
Hãy tưởng tượng bạn phải quyết định, nhưng tất cả dữ liệu, báo cáo, ý kiến xung quanh đều chẳng thể cho bạn đáp án rõ ràng. Không có đúng hay sai tuyệt đối. Chỉ có vô vàn rủi ro và áp lực bủa vây. Và bạn, với vai trò người dẫn đầu vẫn buộc phải đưa ra quyết định.

3 vũ khí tinh thần giúp chủ doanh nghiệp sống sót và tăng trưởng

Tủ sách - Quìn - 04/07/2025 08:00
Bạn có bao giờ tự hỏi vì sao có người trở nên giàu có, còn mình cứ loay hoay? Bạn đã từng kiệt sức, chán nản khi bỏ ra rất nhiều công sức mà kết quả vẫn không xứng đáng? Bạn nhìn thấy đối thủ bứt phá, còn mình thì trì trệ và bắt đầu tụt lại phía sau?

Cảnh báo khẩn từ thói quen chụp ảnh màn hình điện thoại

Kỹ năng - An Nhiên - 03/07/2025 13:00
Theo các chuyên gia an ninh mạng, người dùng hãy sử dụng các dịch vụ lưu trữ đám mây hoặc trình quản lý mật khẩu tốt nhất để lưu trữ những thông tin quan trọng một cách an toàn.

Xem Sex Education, tôi phát hiện bí mật nhạy cảm của con gái, nhờ vậy tôi giúp con "quay xe"

Điện ảnh - Thanh Hương - 03/07/2025 12:00
Tôi đã bình tĩnh và có cuộc nói chuyện chân thành với con.

Vì sao trào lưu nhìn lại quá khứ qua Google Maps gây bão mạng?

Kỹ năng - Nhật Thùy - 03/07/2025 11:00
Không cần cỗ máy thời gian, với vài thao tác, bạn có thể "gặp lại" người thân đã khuất, ngôi nhà hay thú cưng năm xưa với trào lưu nhìn lại quá khứ qua Google Maps.

Học sinh sử dụng AI: Công cụ hỗ trợ hay làm suy yếu tư duy?

Suy ngẫm - Anh Tú - 03/07/2025 10:00
Khi máy tính bỏ túi lần đầu tiên xuất hiện trong lớp học, nhiều người lo ngại rằng chúng sẽ làm suy yếu kỹ năng toán học của học sinh.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 05/07/2025