Động viên sinh viên

GS John Vu24/11/2023 11:00
Động viên sinh viên

Mọi giáo sư đều muốn sinh viên học và áp dụng điều họ đã học để phát triển các kĩ năng của họ. Tuy nhiên động viên sinh viên học là không dễ bởi vì có nhiều điều làm sao lãng cả bên trong và bên ngoài trường.

“Học theo ghi nhớ” truyền thống và cách tiếp cận đọc bài giảng khi giáo sư nói và sinh viên nghe đã lỗi thời vì nó chỉ tạo ra người tốt nghiệp có thể trích dẫn lại “mọi thứ” nhưng có thể không có kĩ năng thực hành và kinh nghiệm được cần trong thế giới doanh nghiệp hiện đại do đó chúng ta cần cách tiếp cận khác.

Để làm cho sinh viên học, tôi phân công bài đọc hàng tuần mà sinh viên phải đọc trước khi tới lớp vì tôi hội tụ nhiều hơn vào thảo luận thay vì cho bài giảng. Tôi nghĩ cách tốt nhất để động viên sinh viên học là đưa họ tham gia tích cực vào việc học riêng của họ. Đứng trước họ và đọc bài giảng không phải là phương pháp dạy hiệu quả. Tốt hơn cả là làm cho họ tham gia vào trong thảo luận lớp, công việc tổ để giải quyết vấn đề và thi nhau tìm cách tốt nhất làm nó.

Về truyền thống, phần lớn các môn học đại học ở Mĩ đều có hai kì thi trong từng học kì – thi giữa kì và thì kết thúc nhưng thay vì làm điều đó, tôi co những bài thi ngắn hàng tuần (câu hỏi) vào mọi thứ sáu và không có thi giữa kì và thi kết thúc. Bằng việc có nhiều bài thi ngắn trên cơ sở tài liệu từng tuần nó yêu cầu sinh viên phải dự mọi lớp, đọc mọi bài được phân công để làm tốt trong các bài thi hàng tuần này; điều đó cũng có nghĩa là họ phải học mọi thứ theo nhịp vững chắc.

Mọi năm, vào ngày đầu tiên của lớp khi tôi giới thiệu qua nội dung môn học, sinh viên nhìn vào bài đọc được phân công, bài thi hàng tuần và bắt đầu lầu lầu phản đối. Vậy rồi tôi hỏi họ “Các em nghĩ gì khi các em thấy nhiều bài thi? Các em muốn học cái gì trong môn của tôi? Các em thích cái gì và không thích cái gì về cách tiếp cận này?”

Và rồi câu hỏi lớn hơn: “Nói cho thầy loại tri thức và kĩ năng nào em sẽ cần để có được việc làm trả lương tốt ngày nay?” Tôi để cho sinh viên nêu ra ý kiến của họ và thảo luận với họ chỉ khi tôi đã ra quyết định đó. Tất nhiên, tôi cũng để cho họ biết rằng tôi sẽ phải làm việc vất vả hơn để cho điểm 30 tới 50 bài thi mọi tuần nhưng tôi làm điều đó bởi vì tôi chăm nom tới việc học của họ. Đến cuối, phần lớn đều được thuyết phục rằng cách tiếp cận này sẽ làm cho họ học nhiều hơn và giúp cho tương lai của họ.

Có bài kiểm tra hàng tuần sẽ giúp cho sinh viên theo kịp với tiến độ của lớp; sinh viên cũng biết họ học tốt thế nào trên cơ sở hàng tuần thay vì đợi 6 hay 7 tuần đến kì thi giữa kì. Nó khử bỏ việc “học nhồi nhét” mà sinh viên thường làm khi họ phải học nhiều tài liệu trong vài ngày trước kì thi lớn; theo cách tiếp cận này, họ chỉ học những mảnh nhỏ tài liệu mỗi tuần. Sinh viên không học tốt tuần thứ nhất và bị buộc học bài kiểm tra tiếp; nếu sinh viên không làm tốt trong một bài kiểm tra, bao giờ cũng có hi vọng về hiệu năng tốt hơn trong bài kiểm tra tiếp, như tương phản với bài thi giữa kì kém có thể cho sinh viên điểm cuối cùng thấp.

Trong nhiều năm, tôi bao giờ cũng cho phép cách tiếp cận này và sinh viên về sau bình luận rằng họ thực tế thích điều này hơn hai kì thi truyền thống cho một học kì. Tôi cũng nghe sinh viên trong các môn khác nói rằng họ ước là họ có thể học môn của tôi thay vì môn của họ. Điều rõ ràng là cách tiếp cận này đã thành công trong việc làm cho sinh viên học nhiều hơn. Bằng việc có bài thi hàng tuần, nó cũng cho tôi thông tin về cách sinh viên học môn của tôi. Nếu một sinh viên không học tốt, tôi có thể chú ý nhiều hơn tới sinh viên đó nhưng nếu phần lớn sinh viên bỏ một câu hỏi, đó là chỉ báo rằng họ không hiểu chủ đề đó và tôi cần kiểm điểm lại chủ đề đó trên lớp lần nữa. Bằng việc giám sát tiến độ môn học, tôi có thể điều chỉnh việc dạy của tôi theo việc học của sinh viên.

Sinh viên bao giờ cũng được động viên để học từ giáo sư người chăm nom tới tiến bộ của họ. Lí do mà sinh viên không học tốt vì họ không hiểu tại sao họ phải làm nó cho nên tôi dành thời gian giải thích tại sao chủ đề hay hoạt động là quan trọng cho họ và họ sẽ làm gì với tri thức đó khi họ đi làm việc. Sinh viên được động viên và cam kết học cái gì đó mà có giá trị cho họ mà họ có thể thấy như đáp ứng được nhu cầu của họ. Họ sẽ làm việc chăm chỉ và làm nhiều hơn nếu họ được thuyết phục rằng điều họ đang học sẽ giúp cho họ trong tương lai.

Giáo dục truyền thống hội tụ quá nhiều vào điều những người hàn lâm nghĩ sinh viên phải biết nhưng nhiều điều họ dạy đã nhanh chóng bị quên lãng, vì nó không đóng góp cho thách thức mà sinh viên sẽ đối diện khi họ đi làm việc. Thay vì để cho họ ghi nhớ mọi sự kiện và dữ liệu thông thường, tôi thường thảo luận với họ về nghề nghiệp của họ, viễn kiến của họ về tương lai, về loại tư duy và hiểu biết họ sẽ cần làm tốt trong thế giới toàn cầu phức tạp. Khi một sinh viên hỏi: “Chúng em có cần ghi nhớ công thức này hay sự kiên này không?” Tôi trả lời: “Em có biết cách Google không? Nếu em biết thì sao bận tâm với việc ghi nhớ?” Khi cả lớp cười to, tôi nhắc họ rằng với công nghệ, việc học sẽ dễ dàng hơn nhiều nhưng họ vẫn cần suy nghĩ. Họ phải học cách và khi nào ra quyết định và quan trọng hơn, họ phải hiểu cách áp dụng tri thức của họ.

English version

Motivate students

Every professor wants their students to learn and apply what they have learned to develop their skills. However motivating students to learn is not easy because there are so many distractions both inside and outside the school. The traditional “Learning by memorization” and lecture approach when professors talk and students listen are already obsolete as it only produces graduates who can recite “things” but may not have the practical skills and experiences required in the modern business world therefore, we need a different approach.

To get students to learn, I assign weekly readings that students must read before coming to class as I focus more on class discussion rather than giving lectures. I think the best way to motivate students to learn is actively involve them in their own learning. Standing in front of them and lecturing to them is not an effective method of teaching. It is better to get them to involve in class discussion, teamwork to solve problems and compete for the best way to do it. Traditionally, most U.S. universities courses have two exams in each semester – A midterm and a final exam but instead of doing that, I have weekly short exam (quiz) on everyFriday and no midterm and final exams. By having several short exams based on each week materials it requires students to attend all classes, read all assignments in order to do well in these weekly exams; that also mean that they must learn everything on a steady pace.

Every year, on the first day of classes as I go over the course syllabus, students look at the reading assignments, weekly exams and begin to groans. I then asking them “What are you thinking when you see many exams? What do you want to learn in my courses? What do you like and do not like about this approach? And then the big question: “Tell me what kind of knowledge and skills you will need to get a good paying job today?” I let the students raise their opinions and discuss with them on why I made that decision. Of course, I also let them know that I would have to work harder to grade 30 to 50 exams every week but I do that because I care about their learning. In the end, most are convinced that this approach will make them learn more and help their future.

Having weekly test will helps students to stay current with the class’s progress; students also know how well they do on a weekly basis rather than have to wait 6 or 7 weeks for the midterm exam. It eliminates the “Cramming” that students often do when they have to learn a lot of materials few days before a big exam; in this approach, they only learn a smaller piece of material every week. Students who do not do well on first week are forced to study on the next test; if students do not do well in one test, there is always hope for better performance in the next ones, as contrast a bad midterm exam that could give students a low final grade.

For many years, I always followed this approach and students commented later that they actually liked this better than the traditional two exams per semester. I also heard students in other courses said that they wished that they could take my course instead. It was clear that this approach was successful in getting students to learn more. By having weekly exam, it also gives me information about how students learn in my course. If a student did not do well, I can pay more attention to that student but if most students missed a question, it is an indicator that they do not understand that subject and I need to review that subject in class again. By monitoring the course’s progress, I can adjust my teaching according to students’ learning. Students are always motivated to learn from professor who is caring of their progress. The reason that students did not do well because they do not understand why they should do it so I spend time explaining why the topic or activity is important to them and what they will do with that knowledge when they go to work. Students are motivated and committed to learn something that has value for them that they can see as meeting their needs. They will work hard and do more if they are convinced that what they are learning will help them in the future.

Traditional education is focusing too much on what academic people think students should know but many things that they taught quickly gets forgotten, because it does not contribute to the challenge that students will face when they go to work. Instead of having them memorize all the usual facts and data, I often discuss with them about their careers, their vision for the future, for the kinds of thinking and understanding that they will need to do well in a complex globalized world. When a student asks: “Do we need to memorize this formula or these facts?” I answer: “Do you know how to Google? If you do then why bother with memorization? When the class laughs aloud, I remind them that with technology, learning will be much easier but they still need to think. They must learn how and when to make decision and more importantly, they must understand how to apply their knowledge.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Xu hướng thị trường

Khi tôi đi tiến hành nghiên cứu về xu hướng phần mềm toàn cầu, tôi có thể thấy bằng chứng về cuộc khủng hoảng tài chính ở hầu khắc mọi nước với công nhân bị sa thải và các công ti phần mềm hết khả năng kinh doanh.

Big Data trong thị trường cạnh tranh

Một người quản lí hỏi: “Có cách nào tốt hơn để giải thích về Big Data không? Nhiều người đang nói về nó nhưng tôi không thấy nhu cầu hay ích lợi gì về nó cả? Xin thầy giải thích.”

Kỹ năng Big Data

Một sinh viên hỏi tôi: “Em cần kĩ năng nào để làm việc trong khu vực Big Data?” “Em có thể học những kĩ năng này ở đâu?” Xin thầy lời khuyên.”

Tại sao vào đại học?

Một sinh viên viết: “Nhiều người tốt nghiệp đại học mà không thể tìm được việc làm; vậy tại sao vào đại học? Trường nghề có là chọn lựa tốt hơn không? Xin thầy lời khuyên.”

Cuộc chiến yên tĩnh về công nhân có kỹ năng

Trong hai trăm năm qua, các nước đã cạnh tranh và đánh nhau về các nguồn tài nguyên tự nhiên, nhưng ngày nay họ cạnh tranh và đánh nhau về công nhân có kĩ năng. Một cuộc chiến toàn cầu yên tĩnh về công nhân có kĩ năng đã diễn ra nhưng ít người để ý.

Bài học từ Estonia

Khi Estonia giành lại độc lập vào năm 1991, chỉ một phần ba dân số có điện thoại; chỉ các văn phòng chính phủ hay công ti lớn mới có máy tính cá nhân. Ít người thậm chí biết tới Internet hay nghe nói về Apple hay Microsoft.

Hành vi của sinh viên trong lớp

“Thầy xử lí thế nào khi sinh viên gửi email và nhắn tin điện thoại khi thầy đang giảng bài? Rồi những sinh viên xem YouTube trong lớp? Chúng ta có nên cấm họ đem các thiết bị điện tử vào lớp không? Xin thầy lời khuyên.”

Xu hướng mới: Khoán ngoài phần cứng, khoán trong phần mềm

Người ta dự đoán rằng trong vài năm nữa, phần lớn việc khoán ngoài phần mềm sẽ biến mất.

Trận chiến mới trong tính toán đám mây

Ngày nay “Tính toán mây” là “nóng” vì ngày càng nhiều công ti đang chuyển vào mây.

Tự do - Như chim tung cánh: Đi tìm chìa khóa của tự do thực thụ

Với những chia sẻ đầy khai mở, cuốn sách “Tự do – Như chim tung cánh” giúp người đọc xác định những trở ngại đối với tự do của họ, có thể do hoàn cảnh hoặc do bản thân họ tự áp đặt, tìm thấy lòng dũng cảm để thành thật với chính mình.

5 câu nói người EQ cao không bao giờ "treo" cửa miệng

Kỹ năng - Đông - 18/01/2025 12:00
Đây chính là "bí quyết" giúp người EQ cao luôn được lòng mọi người.

Cùng bị đánh lén, vì sao Trương Tam Phong và Vô Danh Thần Tăng phản ứng trái ngược?

Thư giãn - Chi Chi - 18/01/2025 11:00
Liệu sự khác biệt này của Trương Tam Phong và Vô Danh Thần Tăng có đến từ thực lực hay còn nguyên nhân nào khác?

Vì sao ông chủ shop không nhận cậu bé xin việc để mua quà sinh nhật cho em?

Truyền cảm hứng - Nguyễn Duy - 18/01/2025 10:00
Cậu bé học lớp 6 ở xã Nghi Phong, thành phố Vinh (Nghệ An) đạp xe ra phố, vào một shop (cửa hàng) thời trang xin việc. Hành động đẹp của ông chủ sau đó khiến câu chuyện cuối năm kết lại ấm áp.

Từng chê bai phim Sex Education, tôi bật ngửa về cách dạy con sai lầm của mình

Từ sách - Phim - Mỹ Hạnh - 18/01/2025 09:00
Tin nhắn chỉ vỏn vẹn 3 từ của con trai nhưng khiến tôi thao thức cả đêm.

Tự do - Như chim tung cánh: Đi tìm chìa khóa của tự do thực thụ

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 18/01/2025 08:00
Với những chia sẻ đầy khai mở, cuốn sách “Tự do – Như chim tung cánh” giúp người đọc xác định những trở ngại đối với tự do của họ, có thể do hoàn cảnh hoặc do bản thân họ tự áp đặt, tìm thấy lòng dũng cảm để thành thật với chính mình.

Không nên chia sẻ quá nhiều với chatbot AI

Kỹ năng - PL - 17/01/2025 12:00
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, người dùng không nên chia sẻ quá nhiều thông tin với chatbot AI, đặc biệt là những dữ liệu riêng tư.

Vì sao Giang Nam Thất Quái mất 10 năm không bằng Hồng Thất Công dạy Quách Tĩnh chỉ 1 tháng?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 17/01/2025 11:00
Vì sao 10 năm khổ luyện cùng Giang Nam Thất Quái lại không hiệu quả bằng 1 tháng học nghệ với Hồng Thất Công?

Nhiều người Việt trẻ lướt mạng xã hội hơn 3 giờ mỗi ngày

Phong cách sống - Ngọc Hiền - 17/01/2025 10:00
Báo cáo "Cuộc sống số của người Việt Nam" của Q&Me cho thấy, có đến 51% người trẻ trong độ tuổi 18 - 29 tuổi dành trên 3 giờ mỗi ngày để sử dụng mạng xã hội.

Trong 'Tây Du Ký' 4 đồ đệ của Đường Tăng đều phạm luật trời vì sao Bồ Tát vẫn chọn?

Từ sách - Phim - Tùng Lâm - 17/01/2025 09:00
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận 4 đệ tử. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.

Sếp tồi - 3 cách để bạn không còn cảm thấy vội vã, hối hả mỗi dịp cuối năm

Từ sách - Phim - TĐ - 17/01/2025 08:00
Bạn có thấy gần cuối năm và lịch làm việc của bạn không một khoảng trống?  Cuối tuần rồi mà bạn vẫn không được nghỉ ngơi? Bạn có cảm thấy áp lực khi phải hoàn tất mọi việc trước khi kết thúc năm không?

Lo ngại TikTok bị cấm ở Mỹ, người dùng đổ xô tải app 'bản sao': Xiaohongshu

Kỹ năng - Vũ Anh - 16/01/2025 12:00
Đây một ứng dụng truyền thông xã hội phổ biến ở Trung Quốc nhưng ít được biết đến bên ngoài đất nước.

Nhà khoa học cấp cao Nvidia ngỡ ngàng vì video robot hình người của Engine AI

Thư giãn - Sơn Vân - 16/01/2025 11:00
Engine AI hy vọng tận dụng được sự quan tâm với các robot hình người của mình bằng cách giảm giá trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt tại Trung Quốc.

Nguyên tắc dụng quân của Sếp giỏi: Trọng ‘Nhân tài’ - không cần tìm ‘Nô tài’

Suy ngẫm - Diệu Đan - 16/01/2025 10:00
Nhìn chung, ở nơi làm việc, giữ quy tắc, mới có được sự tin tưởng; có nguyên tắc, mới đáng để giao phó. Cho dù là công việc hay cuộc sống, việc "làm cho người khác cảm thấy yên tâm" là lợi thế cạnh tranh lớn nhất của một cá nhân.

Xem phim Sex Education, tôi đúc rút bài học quý báu để dạy con trai

Từ sách - Phim - Mỹ Hạnh - 16/01/2025 09:00
Bộ phim Sex Education đã truyền cảm hứng cho tôi rất nhiều trong việc dạy dỗ con cái.

Con đường chuyển hóa - Để không trở thành nạn nhân của vọng tưởng

Từ sách - Phim - Quìn - 16/01/2025 08:00
Khi đối diện một vấn đề, ta thường hay tự mình suy diễn, tưởng tượng đủ thứ, để rồi phiền não, đau buồn vì cái tưởng của mình. Nhưng ít ai nhận ra rằng, cái mà ta thấy chỉ là ảo ảnh do tâm tạo nên chứ không phải cái biết chân thật của mình.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 18/01/2025