Thực tế, những thách thức mới đang nảy sinh bất kể liệu công ti bạn có sẵn sàng đối diện với chúng hay không. IBM có cái hay trong việc thành lập kết cấu nền động. Một phần của thông minh của IBM mang tên sáng kiến Hành tinh thông minh, khái niệm về kết cấu nền động đã không được phát minh đơn giản để bán nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn; nó được mang tới để phản ánh thay đổi — và thách thức — đã trong chuyển động quanh chúng ta.
Tất nhiên, IBM sẽ đưa ra sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng các thách thức này, nhưng tôi để cho họ nói cho bạn về điều đó.
Ý tưởng đằng sau kết cấu nền động dồn trọng tâm vào việc tích hợp thế giới số thức và vật lí hay kết cấu nền số thức và vật lí. Như bạn có thể đoán, hậu quả của việc tích hợp này sẽ là sâu sắc. Phần chính đây là về việc để các cảm biến ở mọi nơi và trên mọi thứ – từ cầu, tới bộ điều phối hao mòn và rách nát, tới ống khói, tới bộ điều phối phát nguồn điện; tới container vận chuyển; tới bộ điều phối thời gian và nhiệt độ; tới bộ đo điện “thông minh”, tới điều phối nhu cầu năng lượng trong nhà; tới các giá để máy phục vụ và các chuyển mạch và bộ định tuyến, tới bộ điều phối hiệu quả và chất lượng dịch vụ. Và một khi dữ liệu mà các bộ cảm biến này thu thập là được biết, không có việc quay lại. Đây là thí dụ:
Giả sử bạn chịu trách nhiệm về nhà máy năng lượng chạy bằng hơi nước qua các đường ống như phương tiện cung cấp năng lượng suốt cả ngày. Chắc chắn, có những lúc trong ngày bạn không cần nhiều hơi nước. Đồng thời, hơi nước đổ ra, xả vào trong ống xi phông hơi nước, và rồi toả vào không trung. Hơi nước càng bị xả ra nhiều, còi ống khói càng kêu âm thanh cao hơn. Cho nên điều gì xảy ra nếu bạn dùng một cảm biến để điều phối không cho hơi nước ra ống khói mà sang đổi độ thanh trầm của tiếng còi?
Bây giờ, chẳng hạn nhà máy năng lượng sản xuất 1000 pound hơi nước, nhưng vào lúc nào đó trong ngày, chỉ cần tới 700 pound thôi, còn 300 pound kia bị đẩy ra ống khói. Hiển nhiên, bạn có thể giảm sản xuất hơi nước, được tạo ra do than và lửa, và tiết kiệm liên kết với điều đó giảm đi một phần ba. Được thuyết phục bởi những con số này do một người bán hàng của Honeywell trình bày, có thể với sự đảm bảo từ Honeywell về giảm chi phí, bạn đồng ý mua cảm biến đã nói trên với giá 1000$ mỗi cảm biến.
Ống khói hơi nước của bạn – bỗng nhiên trở thành, về bản chất, thiết bị số thức sinh ra luồng dữ liệu. Bây giờ bạn cần xác định ai chịu trách nhiệm lấy dữ liệu đó từ ống khói vào trong chương trình ứng dụng phần mềm mà có thể cất giữ dữ liệu, quản lí dữ liệu, phân tích dữ liệu, và khuyến cáo giải pháp mà, đến lượt nó, cũng phải được thực hiện. Và một khi những cảm biến này dựng nên ở đó và chứng tỏ giá trị của chúng, bạn có thể sẽ có bùng nổ các ý tưởng về để cảm biến ở đâu đó khác để điều phối cái gì đó khác. Đây là điều kết cấu nền động tất cả là gì.
Như bạn có thể đoán ra, giải quyết tất cả những dữ liệu mới được sinh ra từ các cảm biến này sẽ là thách thức. Nhà phân tích Charles King gọi mô hình mới này là “tính toán phân bố kiểu hỗn độn.” Từ mức độ phố phường, thay vì từ góc nhìn của một CFO bị kích động bởi tiết kiệm chi phí, kết cấu nền động “có thể sinh ra hỗn độn quản lí/bảo trì mở rộng cho nhân viên CNTT và trung tâm dữ liệu,” King nói. “Các cảm biến nhúng vào trong tài sản kết cấu nền vật lí đem lại ích lợi đáng ngạc nhiên,” ông ấy giải thích, “nhưng việc mở rộng nguồn nhân lực CNTT đã bị kéo căng rồi để hỗ trợ và quản lí nguồn dữ liệu mới này có thể là ác mộng.”
CNTT không chỉ phải quản lí và tích hợp tất cả những dữ liệu mới này, mà nó cũng phải trở thành một phần của kết cấu nền động để dẫn lái cho tính hiệu quả hơn trong trung tâm dữ liệu của nó nữa.
Pete McCaffrey, giám đốc kết cấu nền động của IBM, nói với tôi rằng trong khi Internet được 5,000 ngày tuổi, hầu hết các trung tâm dữ liệu đều gấp đôi tuổi đó. McCaffrey nói mối nối của kết cấu nền vật lí ngược trở lại vào trong kết cấu nền CNTT sẽ giúp các công ti ra quyết định thông minh hơn và phát triển các dịch vụ giá trị cao hơn cho khách hàng của họ. Việc nói hiện thời về dụng cụ đo tiện dụng thông minh trong nhà chỉ như là ví dụ. Trong khi đồng hồ đo về căn bản đọc một lần một tháng, những đồng hộ được móc nối số thức có thể được đọc cứ mỗi 15 phút nếu bạn thích.
Cứ hình dung xem một tiện ích với 15 triệu khách hàng đọc đồng hồ cứ mỗi 15 phút. Bạn có thể cá công ti tiện ích này đã vất vả làm việc tạo ra những dịch vụ mới mà sẽ dựa trên thông tin mới đó. Tất nhiên, chừng nào không có cách lọc ra dữ liệu có nghĩa trong bất kì cái gì bạn điều phối, nhiệm vụ làm có nghĩa cho tất cả dữ liệu này và đặt quyết định dựa trên tất cả điều đó sẽ là không thể nào khắc phục được. Nhưng đó là điều CNTT tất cả là gì: tổ chức những khó khăn và vượt qua chúng.
Inforworld 2/24/08: While there is no denying our worldwide economic slowdown is an impediment to change, don’t fool yourself — the world of high tech is not standing still. In fact, new challenges are arising regardless of whether your company is ready to face them.
IBM has a beauty in the form of dynamic infrastructures. Part of IBM’s aptly named Smart Planet initiative, the notion of the dynamic infrastructure wasn’t invented simply to sell more products and services; it was brought about to reflect changes — and challenges — already in motion around us.
Of course, IBM will offer products and services to meet these challenges, but I’ll leave it to them to tell you about that.
The idea behind dynamic infrastructures centers on the integration of the digital and physical worlds or the digital and physical infrastructures. As you might guess, the consequences of this integration will be profound. Mainly this is about putting sensors everywhere and on every thing – from bridges, to monitor wear and tear; to smoke stacks, to monitor power generation; to shipping containers, to monitor time and temperature; to “smart” electric meters, to monitor home power needs; to racks of servers and switches and routers, to monitor efficiency and quality of service. And once the data that these sensors collect is out of the bag, there is no going back. Here’s an example:
Suppose you’re in charge of a power plant that runs steam through pipes as a means of providing power throughout the day. Certainly, there are times of the day when you don’t need as much steam. At these times, the steam gets dumped, vented into a steam trap, and then into the air. The more steam that is vented, the higher the vent whistle blows. So what if you used a sensor to monitor not the steam that is vented but the pitch of the whistle? Now, say the power plant produces 1,000 pounds of steam, but at a certain time of day, only 700 pounds are needed, with the other 300 pounds being vented. Obviously, you could bring down your steam production, created by coal and fire, and the savings associated with that down by a third. Convinced by these numbers presented by a Honeywell salesperson, maybe with a guarantee from Honeywell on cost reductions, you agree to buy the aforementioned sensors at $1,000 per sensor. Your steam vent – has suddenly become, in essence, a digital device that generates a stream of data. Now you need to determine who is in charge of getting that data from the vent into a software application that can store the data, manage the data, analyze the data, and recommend a solution that, in turn, must also be executed. And once those sensors are up there and have proved their worth, you can bet there will be an explosion of ideas of where else to put sensors to
monitor whatever else. This is what dynamic infrastructures are all about.
As you can guess, handling all the new data generated from these sensors is going to be challenging. Analyst Charles King calls this new model “chaotically distributed computing.” From the street level, rather than from the view of a CFO excited about the costs savings, dynamic infrastructures “can create expanding management/maintenance chaos for IT and datacenter staff,” King says. “Embedding sensors in physical infrastructure assets offers some amazing benefits,” he explains, “but extending already strained IT and human resources to support and manage those new data sources could be a nightmare.”
IT not only has to manage and integrate all of this new data, but it must also become part of the dynamic infrastructure to drive more efficiency into its datacenter as well.
Pete McCaffrey, IBM’s director of dynamic infrastructures, tells me that while the Internet is 5,000 days old, most datacenters are twice that age. McCaffrey says the connection of the physical infrastructure back into the IT infrastructure will help companies make smarter decisions and develop higher value services for their customers. The current talk over smart utility metering in the home is just such an example. Whereas meters are typically read once a month, those that are linked digitally can be read every 15 minutes if you like. Imagine a utility with 15 million customers reading meters every 15 minutes. You can bet the utility companies are already hard at work creating new services that will be based on that new information. Of course, unless there is a way to filter out insignificant data in whatever you are monitoring, the task of making sense of all this data and basing decisions on all of it would be insurmountable. But that is what IT is all about: recognizing the difficulties and overcoming them.