Lập trình viên sánh với kỹ sư phần mềm

GS John Vu02/08/2024 12:00
Lập trình viên sánh với kỹ sư phần mềm

Do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nhiều công ti công nghệ đang công bố cắt giảm lao động gần như hàng ngày, và hàng nghìn người đang mất việc.

Bây giờ sức ép đang dồn lên các công ti để xem xét quốc tịch của công nhân khi lên kế hoạch giảm nhân lực. Báo chí đưa tin rằng khi Microsoft và Intel công bố việc cắt giảm tuần vừa qua, một thượng nghị sĩ Mĩ đã nói công ti phải ưu tiên việc làm cho công dân Mĩ hơn là công nhân nước ngoài vào làm việc theo diện thị thực H1-B đặc biệt.

Thượng nghị sĩ  Charles Grassley bang Iowa đã viết một bức thư gửi cho Steve Ballmer, CEO của Microsoft’: “Microsoft có nghĩa vụ tinh thần bảo vệ công nhân Mĩ bằng việc sử dụng họ trước hết trong những thời kì kinh tế khó khăn này”. Theo Microsoft, công ti sẽ giảm tới 5,000 vị trí lập trình viên trong 18 tháng tới và đầu tiên 1,400 người sẽ là người nước ngoài vào Mĩ với thị thực làm việc đặc biệt. Tuy nhiên, đây hầu hết là người lập trình mà không phải là kĩ sư phần mềm, người thiết kế và kiến trúc hệ thống, vì Microsoft không thể thuê được đủ những kĩ năng có yêu cầu cao này.

Theo David Kussin, một luật sư về di trú: “Không có luật liên bang nào yêu cầu rằng người trong diện có thị thực H1-B phải là người đầu tiên bị cắt giảm việc. Thực tế, luật này được làm ra rất kĩ để nói rằng các công ti Mĩ phải đối xử với công nhân vào theo diện H-1B đặc biệt cũng hệt như công dân Mĩ về mọi phương diện, bởi vì Mĩ vẫn cần nhiều công nhân tri thức hơn. Tuy nhiên, khi công nhân diện H1-B mất việc, họ không còn đủ tư cách ở Mĩ nữa, và họ nói chung có thời hạn gia ân 60 ngày để đi tìm việc mới.”

Tờ báo The Sanjose Mercury News phỏng vấn hai công nhân diện H-1B đang trong tình huống hiểm nghèo. Một người, tên là “Prasad,” từ Ấn Độ. Vị trí của anh ta tại một công ti ở thung lũng Silicon đã bị cắt giảm vào tháng mười hai, và công ti đồng ý giữ anh ta thêm hai tháng nữa để cho anh có thời gian tìm việc mới. Đến lúc đó thì anh ta không còn cơ may nữa. “Tôi cần tìm việc mới ngay,” anh ta nói với The Mercury News. “Có khả năng rõ ràng  rằng tôi sẽ phải rời khỏi Mĩ. Suy thoái đã tới, công ti phải dừng thuê người, tôi ở vào công ti sai, tôi học nghề sai, tôi không nên tập trung vào lập trình và website, tôi nên biết rõ hơn khi tôi ở trường rằng việc lập trình đang mất đi ở Mĩ và nên quan tâm đủ về đất nước tôi: Ấn Độ.”

Người khác, “Vijay,” cũng từ Ấn Độ nói với The Mercury News, “Tôi có thời gian rất giới hạn để tìm việc trước khi qui chế của tôi trở thành bất hợp pháp ở Mĩ. Trong loại thị trường này, đó là khoảng thời gian quá ngắn để tìm việc mới, nhưng tôi có thể dễ dàng tìm việc ở Ấn Độ bởi vì các công ti Ấn Độ vẫn đang thuê người lập trình làm công việc khoán ngoài,” anh ta nói thêm.

Theo nhiều báo chí, ngay cả khi các công ti công nghệ nhất lập kế hoạch giảm cán bộ nhưng một số kĩ năng vẫn còn nóng và khó tìm được công nhân đủ phẩm chất. Cuộc thăm dò, được tiến hành trong quí tư năm 2008, chỉ ra rằng mặc dầu các công ti đang giảm cán bộ trong một số miền nhưng họ cũng lập kế hoạc thêm cán bộ ở các miền khác. Đại đa số việc lập trình sẽ bị bỏ đi bởi vì họ có thể khoán ngoài cho các nước có chi phí thấp nhưng việc kĩ sư phần mềm vẫn đang được thêm vào cho thiết kế và kiến trúc hệ thống.

Xu hướng hiện thời là ở chỗ các yêu cầu, kiến trúc và thiết kế hệ thống sẽ được tiến hành tại nhà rồi việc thực hiện hay viết mã và kiểm thử sẽ được khoán ngoài cho các nhà cung cấp giá thấp hơn, chung cuộc sản phẩm phần mềm sẽ đươc đem về để tích hợp với các hệ thống khác. Công nhân với kĩ năng và tri thức chuyên gia về kĩ nghệ phần mềm trong yêu cầu, kiến trúc, thiết kế và tích hợp sẽ ở tình trạng đặc biệt tốt trong thị trường việc cuối tuần, tương ứng theo nghiên cứu này.

English version

Programmers vrs SE

In the News today:

Due to the global financial crisis many Technology companies are announcing layoffs nearly every day, and thousands are losing their jobs. Now pressure is being placed on companies to consider the nationality of workers when planning workforce reductions. Newspapers reports that when Microsoft and Intel announced its cut last week, one U.S. senator said the company should give job priority to U.S. citizens over foreign workers on special H1-B visas.

Sen. Charles Grassley of Iowa wrote in a letter to Steve Ballmer, the Microsoft’s CEO: “Microsoft has a moral obligation to protect American workers by putting them first during these difficult economic times,”. According to Microsoft, the company will reduce up to 5,000 programmer positions in the next 18 months and the first 1,400 will be foreigners who are in the United States on special work visas. However, these are mostly programmers but not software engineer who design and architect systems since Microsoft could not hire enough of these high demand skills.

According to David Kussin, an immigration attorney: ” There are no federal laws that require that H1-B holders should be the first to be laid off. In fact, the law is very well designed to say that U.S Companies must treat special H-1Bs workers the same as U.S. citizens in all regards, because the U.S still need more knowledge workers. However, when H1-B workers do lose their jobs, they are no longer eligible to be in the United States, and they generally have a 60-day grace period in which to find a new job”.

The Sanjose Mercury News interviewed two H-1B workers who are in a perilous situation. One, called “Prasad,” from India. His position at a Silicon Valley company was cut in December, and the company agreed to keep him on for two more months to give him time to find a new job. So far, he’s had no luck. “I just need to find a new job” soon, he told The Mercury News. “There’s a distinct possibility that I will have to leave the U.S. The downturn has come, companies have stop hiring, I’m in the wrong company, I study the wrong career, I should not focus on programming and webside, I should have known better when I was in school that programming job is going away in the U.S and interesting enough – to my country: India.”

Another, “Vijay,” also from, India told the The Mercury News, “I have a very limited time within which to find work before my status becomes illegal in the United States.In this kind of market, it’s too short a time within which to find new job, but I could easily finding job back in India because Indian companies are still hiring programmer for outsourcing works” he added.

According to several newspapers, even when most tech companies are planning to reduce staff but certain skills still remain hot and hard to find qualified workers. The poll, taken in the fourth quarter of 2008, shows that although companies are reducing staff in some areas but they also plan to add staff in others. The majority of programming jobs will be eliminated because they can be outsourced to low cost countries but software engineering jobs are being added to design and architect systems. The current trend is that the requirements, architect and design systems would be conducted in house then the implementation or coding and testing would be outsourced to lower cost suppliers, eventually the software products will be bring back to integrate with others systems. Workers with software engineering skills and expertise in requirements, architect, design and integration should fare especially well in this weakened job market, according to the study.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Một lời khuyên khác cho sinh viên

Tôi đã nhận được nhiều email từ các sinh viên hỏi về lời khuyên trong cuộc khủng hoảng tài chính này. Nhiều người thực sự lo sợ cho tương lai của mình và không biết phải làm gì.
2

Xu hướng mới nổi lên

Thế giới công nghệ đang thay đổi rất nhanh chóng, kể cả các kĩ năng kĩ thuật và sự linh động được yêu cầu để hỗ trợ cho các thay đổi này.
3

Việc nóng cho sinh viên

Cuộc khủng hoảng tài chính hiện thời đã tạo ra “nhận biết thực tế” trong các sinh viên về cơ hội việc làm.
4

Khoán ngoài ở mười thành phố

Trở thành “Bangalore nữa” sẽ nghĩa là nhiều tiền hơn trong ngân hàng và nhiều người sẽ có việc làm.
5

Vùng địa lý của việc gia công ở nước ngoài đang dịch chuyển

Theo nghiên cứu của A.T. Kearney, Ấn Độ và Trung Quốc liên tục đứng đầu là các đích tới của đưa việc ra nước ngoài; nhưng các nước Trung/Đông Âu lại tụt xuống trong khi Đông Nam Á và Trung Đông lại vươn lên.

Xã hội tri thức - 9: Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu

Một người bạn, cũng là một chủ công ti phần mềm hỏi tôi về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và khi nào tôi nghĩ nó sẽ chấm dứt.

Xã hội tri thức - 8

Với nhiều nước, toàn cầu hoá nghĩa là cơ hội kinh doanh và thị trường mới.

Xã hội tri thức - 7

Trong xã hội tri thức, người có tri thức là nhân tố then chốt cho phát kiến, là người dẫn lái chính cho tăng trưởng kinh tế, và là người quyết định chính cho tính cạnh tranh trong thương mại toàn cầu.

Xã hội tri thức - 6

Trong toàn bộ lịch sử, tri thức đã từng là quan trọng cho nhân loại để cải tiến chất lượng cuộc sống. Điều đã từng thay đổi qua nhiều thế kỉ là đặc trưng của tri thức, và các qui trình qua đó nó được tạo ra, được chuyển giao, được học tập và được áp dụng.

Xã hội tri thức -5: Đạo đức và luân lý

Trong ba mươi năm qua, Mĩ, và châu Âu đã đóng góp cho xu hướng toàn cầu bằng việc khoán ngoài sản phẩm chế tạo cho các nước đang phát triển để tận dụng ưu thế chi phí lao động thấp hơn.

Xã hội tri thức - 4: Bài học rút ra

Ngày nay châu Á đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh công nghệ cao.

Xã hội tri thức - 3: Thế giới phẳng

Mấy hôm trước, tôi thấy một bài báo hay về công nghệ thông tin ở Nairobi, Kenya như sau:

Xã hội tri thức - 2

Trong tương lai gần, xã hội tri thức sẽ yêu cầu mọi người học tập, tự tin vào khả năng học, sẵn lòng học điều mới, và sẵn sàng đối diện với thách thức của toàn cầu hoá.

Sếp tồi: 3 góc nhìn để cải thiện mối quan hệ giữa sếp và nhân viên trong tổ chức

Cuốn sách “Sếp tồi” không phải là một tuyển tập những lời phàn nàn về các lãnh đạo xấu xa, đây là một bản hướng dẫn để bạn xem xét vai trò của bạn trong guồng máy của tổ chức và chủ động làm những gì cần thiết để cải thiện các mối quan hệ tại nơi làm việc.

Con trai là bác sĩ 24 tuổi qua đời vì tai nạn, bố mẹ quyết định hiến tạng cho bệnh viện

Truyền cảm hứng - Nguyễn Phượng - 19/09/2024 10:00
Câu chuyện về vị bác sỹ trẻ tuổi đã hiến tạng cho bệnh viện sau khi qua đời vì tai nạn đã khiến cộng đồng mạng vô cùng xúc động.

Sếp tồi: 3 góc nhìn để cải thiện mối quan hệ giữa sếp và nhân viên trong tổ chức

Từ sách - Phim - TĐ - 19/09/2024 09:00
Cuốn sách “Sếp tồi” không phải là một tuyển tập những lời phàn nàn về các lãnh đạo xấu xa, đây là một bản hướng dẫn để bạn xem xét vai trò của bạn trong guồng máy của tổ chức và chủ động làm những gì cần thiết để cải thiện các mối quan hệ tại nơi làm việc.

Sài Gòn một thuở - “Dân Ông Tạ đó!” - Sài Gòn ngồn ngộn ký ức

Từ sách - Phim - Đoàn Huy - 19/09/2024 08:00
Ký ức về Sài Gòn một thuở vẫn luôn nằm trong trái tim của thế hệ từ 8x trở về trước.

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng: Múa lân đến từ đâu?

Văn hóa - Tiểu Vũ - 18/09/2024 13:00
Nhà nghiên cứu văn hóa Huỳnh Ngọc Trảng đã giải thích khá thấu đáo về nguồn gốc của nghệ thuật múa lân trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Thay đổi quy trình

Blog GS John VU - GS John Vu - 18/09/2024 12:00
Bạn tôi, người quản lí một công ti lớn bảo tôi rằng anh ấy đã đem một sản phẩm phần mềm mới ra cải tiến về năng suất và hiệu quả nhưng anh ấy gặp thời gian khó khăn khi để nó làm việc trong công ti của anh ấy.

10 điều người EQ cao thích làm nhất khiến họ đi đến đâu cũng được yêu mến

Kỹ năng - Đông - 18/09/2024 11:00
Điều gì khiến người EQ cao "mê tít”?

Bỏ quên nhẫn vàng trong túi rồi mang áo đi cho, người tìm thấy có hành động đẹp

Truyền cảm hứng - S.A - 18/09/2024 10:00
"Người tốt gặp người tử tế” - cư dân mạng nhận xét về sự việc.

4 bộ sách ươm mầm tính cách cho trẻ nhân dịp Tết Trung Thu Đoàn viên

Tủ sách - Đan Thanh - 18/09/2024 09:00
Mỗi đứa trẻ trong ngày Tết Đoàn viên đều xứng đáng được nhận món quà mới, vừa giúp các em hiểu thêm về những nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc, vừa góp phần hình thành và nuôi dưỡng tính cách tốt đẹp trên hành trình khôn lớn của các em.

Mách nhỏ “Bí quyết học giỏi ở trường”

Từ sách - Phim - Quìn - 18/09/2024 08:00
Bí quyết học giỏi ở trường là cuốn sách bật mí cho các bạn một phương pháp học tập hiệu quả chỉ với những cây bút chì màu, giấy và bộ não của chính mình.

Một lời khuyên khác cho sinh viên

Blog GS John VU - GS John Vu - 17/09/2024 12:00
Tôi đã nhận được nhiều email từ các sinh viên hỏi về lời khuyên trong cuộc khủng hoảng tài chính này. Nhiều người thực sự lo sợ cho tương lai của mình và không biết phải làm gì.

Bill Gates: Thành công không phải là có bao nhiêu tiền mà là cứu được bao nhiêu người

Suy ngẫm - Băng Băng - 17/09/2024 11:00
Ở tuổi 68, Bill Gates định nghĩa thành công bằng câu hỏi: "Tôi đã đóng góp được gì cho xã hội?".

Cô giáo Yên Bái lấm lem bùn đất ăn mì tôm sống dọn trường sau bão Yagi được xem như hoa hậu

Phong cách sống - Yến Anh - 17/09/2024 10:00
Cô giáo mầm non Hoàng Minh Diệp ở Yên Bái được dư luận tôn vinh thực sự là hoa hậu trong lòng nhiều người khi lấm lem bùn đất dọn trường để đón học sinh trở lại sau bão số 3

Chủ nhân màn chuyển khoản 200 triệu "quên" lời nhắn, chia sẻ nguồn tiền để từ thiện

Truyền cảm hứng - SA - 17/09/2024 09:00
So với người ở tuổi cô Hà, tư duy về tiền của cô quả thật rất khác biệt. Chính nhờ những đồng tiền này, cô "sống ngẩng cao đầu" và luôn đặt thiện nguyện lên hàng đầu.

Sếp tồi - Trở thành sếp của chính mình

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 17/09/2024 08:00
Michelle Gibbings đã góp nhặt và chia sẻ những hiểu biết xương máu của mình trong "Sếp tồi", cuốn sách giúp bạn tìm ra cách thức để đối phó một người sếp tồi, quản lý sếp tồi, điều chỉnh phong cách lãnh đạo của chính mình trong thế giới công sở.

Việc nóng cho sinh viên

Blog GS John VU - GS John Vu - 16/09/2024 12:00
Cuộc khủng hoảng tài chính hiện thời đã tạo ra “nhận biết thực tế” trong các sinh viên về cơ hội việc làm.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 19/09/2024