Chẳng hạn những người được sinh ra giữa các năm 1946 và 1964 được gọi là thế hệ “Bùng nổ trẻ em” bởi vì sau Thế chiến 2, người lính trở về lấy vợ và có con. Những người được sinh ra giữa các năm 1964 và 1980 được gọi là Thế hệ X, hay “Sút giảm trẻ em” bởi vì việt sụt giảm lớn về tỉ lệ sinh đi theo sau việc bùng nổ trẻ em. Những người được sinh ra giữa 1980 và 2000 được gọi là Thế hệ Y hay Thế hệ thiên niên kỉ cho việc chuyển từ thế kỉ 20 sang thế kỉ 21.
Tuy nhiên, xã hội tri thức đã tạo ra một “thế hệ mới” những người không giống như những người khác bởi vì họ không thể được xác định theo độ tuổi, giới tính, ngày sinh hay biến cố xã hội. Thành viên của thế hệ này có thể là doanh nhân 50 tuổi hay học sinh trung học 15 tuổi nhưng họ tất cả đều có chung một điều: Dùng phương tiện số thức trong thế giới ảo. Đây là những người ưa thích tham gia vào phòng chat trực tuyến để nói chuyện, chia sẻ các blogs, wiki, chơi trò chơi video và các sở thích khác với những người có cùng mối quan tâm. Nhóm người này được gọi là “Thế hệ V”. (V viết tắt cho Virtual.)
Trong xã hội tri thức, công nghệ đang trở thành một phần tích hợp của xã hội và đóng vai trò ngày càng tăng trong việc hình thành các hoạt động của con người, công ti, công nghiệp và chính phủ. Chung cuộc, điều đó ảnh hưởng tới xã hội và hành vi của mọi người sống trong đó. Việc truy nhập dễ dàng vào công nghệ, được tổ hợp với trao đổi toàn cầu thực hiện được cho mọi người, đã phá vỡ các ràng buộc địa lí về trao đổi và tương tác. Các đặc trưng của thế hệ V là sự sẵn lòng của họ trong tương tác và cộng tác với người khác trong môi trường ảo và tạo ra cộng đồng toàn cầu với ảnh hưởng chưa hề có trước đây. Người thế hệ V bao giờ cũng tìm kiếm những người chia sẻ cùng ý tưởng, tri thức, mối quan tâm trong thế giới ảo, đó là lí do tại sao Facebook, My Page, hay Twitter lại phổ biến thế với họ. Trong khi thế hệ X và thế hệ Y chủ yếu là “người tiêu thụ vật chất,” thế hệ V chủ yếu là “người tiêu thụ CNTT,” họ mua bất kì cái gì liên quan tới CNTT như trò chơi video, điện thoại di động, laptops, Netbooks v.v. Khi những người của thế hệ “bùng nổ trẻ em” đọc báo, người của thế hệ V đọc báo trực tuyến. Khi người thế hệ X mua CD cho hệ thống âm thanh nổi của họ, người thế hệ V ưa thích tải nhạc về máy nghe iPod của họ. Khi người thế hệ Y mua DVD cho ti vi màn hình phẳng của họ, người thế hệ V ưa thích xem “You Tube” trên laptop của họ. Việc thay đổi trong thói quen mua sắm đã tạo ra khó khăn cho nhiều doanh nghiệp trên toàn thế giới. Các cửa hiệu âm nhạc, phương tiện mạng ti vi, báo chí tất cả đều chịu sự sụt giảm lớn trong kinh doanh nhưng các websites để tải nhạc, báo trực tuyến và ti vi Internet lại chứng kiến kinh doanh của họ tăng lên nhiều.
Những người thuộc vào thế hệ V đều quen thuộc với công nghệ mới nhất và sẵn lòng sử dụng nó như công cụ hàng ngày để tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi ở mọi nơi. Sau nhiều năm bị cô lập bởi “Chiến tranh lạnh” đột nhiên có việc mở ra trao đổi dễ dàng và tự do do internet tạo khả năng và với công nghệ điện thoại di động qui ước, nhiều người xô vào kết nối với người khác như chưa bao giờ có trước đây. Xây dựng trên năng lực trao đổi của họ, những người Thế hệ V thể hiện ham muốn tràn ngập để tham gia, qua việc tham dự tích cực vào cộng đồng toàn cầu được tạo khả năng qua những nhân vật trực tuyến do họ tự tạo ra. Công nghệ đã chuyển giao phương tiện để tạo ra nội dung trong sự phong phú đa dạng các dạng thức phương tiện, và Internet tạo khả năng cho phân phối toàn cầu với chi phí bằng không mà vẫn hiệu quả. Khả năng này đã vậy, và tiếp tục là như vậy với nhịp độ càng tăng tốc hơn. Nhân tố then chốt là ham muốn tham gia tích cực vào mọi thứ chứ không chỉ là việc tiêu thụ thụ động. Thế hệ V mong đợi “đối thoại” chứ không chỉ là “trao đổi.” Như nhiều nhà xã hội học bắt đầu nhận ra rằng với xã hội tri thức, nhiều điều bắt đầu nổi lên. Giá trị của Thế hệ V là rất khác với các thế hệ trước nó, Thế hệ X và Thế hệ Y, bởi vì người Thế hệ V có niềm tin tràn ngập vào giá trị của cộng tác, rằng “Chúng ta” còn giá trị hơn “tôi” xem như biểu tượng của Thế hệ X và Thế hệ Y. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện thời là kết quả của thế hệ “tôi” hay thế hệ ích kỉ, người chỉ nghĩ về bản thân mình chứ không nghĩ tới ai khác. Sự thức tỉnh này củng cố thêm niềm tin vững chắc của Thế hệ V bởi vì họ chia sẻ cái gì đó có giá trị hơn chỉ là “những thứ vật chất.” Bằng chứng về giá trị này có thể theo dõi về sự trưởng thành của mô hình phát triển nguồn mở, điều các doanh nghiệp qui ước đã không thích xét tới bởi vì nó không hoàn toàn khớp với mô hình “hệ thống thưởng” truyền thống của công ti phần mềm sở hữu riêng như Microsoft, IBM hay Oracles. Các bằng chứng thêm nữa có thể được thấy ở văn hoá âm nhạc đại chúng (sự nổi lên của việc trộn lẫn lại và lấy mẫu và dùng lại các tài liệu hiện có để tạo ra công trình mới) và trong Web 2.0, nơi những ‘ứng dụng” mới mạnh mẽ đang được xây dựng qua các hoạt động tập thể, lặp lại của nhiều cá nhân.
Trong xã hội tri thức, công nghệ đã trở thành nhân tố tạo khả năng vô hình và là chất xúc tác cho tương tác và thương mại. Thế hệ V bây giờ đang làm điều đó thành nền tảng cho tâm thức tập thể, điều đang hình thành lại theo đúng từ này về sự cân bằng quyền lực trong công nghệ, doanh nghiệp kinh doanh và cá nhân. Thực tế, một số người Thế hệ V đe doạ mô hình kinh doanh truyền thống bởi vì nó đại diện cho ham muốn sáng tạo, tự thực hiện và tâm thức toàn cầu. Tuy nhiên, theo lí thuyết kinh tế vĩ mô, trong những giai đoạn sau của cách mạng công nghệ, không phải là công nghệ mới dẫn lái sự tăng trưởng mà cách thức mới để triển khai công nghệ và cách thức mới để tiến hành kinh doanh, điều đó mới chuyển giao giá trị mới. Tronh những ngày đầu của công nghệ thông tin, chính IBM, Microsoft, Oracles và Google dẫn lái sự tăng trưởng nhưng bây giờ chính “Phần mềm như dịch vụ,” Nguồn mở như công nghệ triển khai mới tạo ra giá trị mới? Ta hãy đợi và xem …
Một số dữ liệu đáng quan tâm về thế hệ V:
1) 80% số họ dùng “thông điệp tức khắc” xấp xỉ 30 giờ một tuần;
2) 45% số họ xem tin tức qua internet chứ không qua ti vi;
3) 65% số họ đọc báo trực tuyến và không mua báo giấy;
4) 25% số họ sở hữu và viết blogs;
5) 67% số họ đọc các blogs;
6) 72% số họ tải nhạc có trả tiền;
7) 28% số họ tải nhạc từ việc chia sẻ tệp chứ không trả tiền;
—-English version—-
People of the knowledge Society
Traditionally, sociologist has classified people into “generation” based on the social event happen during that time. For example people born between 1946 and 1964 are called “The Baby Boomers” because after World War 2, returning soldiers marry and having children. People born between 1964 and 1980 are called Generation X, or the “Baby bust” because of the significant drop in the birth rate following the baby boom. People born between 1980 and 2000 are called Generation Y or the Millennial Generation for the transition from the 20 to 21st century.
However, the knowledge society has created a “new generation” of people unlike others because they can not be defined by age, gender, birthdates or social event. Member of this generation could be a 50 years old business person or 15 years old high-school student but they all share one thing: Using digital media in the virtual world. These are people who prefer to involve in online chat rooms for conversation, sharing blogs, wiki, playing video games and other hobbies with people who have the same interest. This group of people is called the “Generation V”. (V is for Virtual).
In the knowledge society, technology is becoming an integral part of society and plays an increasingly important role in shaping the activities of people, companies, industries, and governments. Ultimately, it is affecting society and behavior of people who live in it. The easy access to technology, combined with affordable global communications, has broken the geographical constraints to communications and interaction. The characteristics of generation V is their willingness to interact and collaborate with others in a virtual environment and create a global community with unprecedented influence. The generation V people always seek out people that share the same idea, knowledge, interests in the virtual world which is why Facebook, My Page, or Twitter are so popular with them. When generation X and generation Y is mostly “material consumer”, generation V is mostly “IT consumer”, they buy anything to do with IT such as videogames, cell phones, laptops, Net books etc. When “Baby boomers” read newspapers, generation V reads online newspapers. When generation X buys CDs for their stereo system, generation V prefers download music for their iPod. When generation Y buy DVD for their Flat screen TV, generation V prefers to watch “You Tube” on their laptops. The changing in buying habit has created difficulty for many businesses worldwide. Music stores, TV network media, newspapers all suffer significant drop in business but websites for download music, online newspapers and Internet TV are seeing their business increased significantly.
People belongs to generation V are familiar with the latest technology and willing to use it as a day-to-day tool to facilitate communication everywhere. After many years of isolation because of the “Cold wars” suddenly there is openness with easy and free communication enable by the internet and with convenience cell phone technology, many people are rushing to connect with each others like never before. Building on their communications capabilities, Generation V demonstrates an overwhelming desire to participate, via active involvement in global communities enabled via their self-created online personas. Technology has delivered the means to produce content in a rich variety of media formats, and the Internet enables its global distribution at effectively zero cost. This capability has already, and continues to do so at an ever-accelerating pace. The key factor is the desire to participate actively to everything rather than just a passive consumption. Generation V expects a “conversation” rather than a “communication”. As many sociologists began to realize that with the knowledge society, many things begin to emerge. The value of Generation V is very different from its predecessors, Gen X and Gen Y. because Gen V people have an overwhelming belief in the value of collaboration, that “We” is more valuable than “Me” as the symbol of the Gen X and Gen Y. The current global financial crisis is the result of the “Me” or the selfishness generation, who only think of themselves and nobody else. This awakening consolidates the firm belief of Gen V because they share something more valuable than just “material things”. The evidence of this value can be traced to the growth of the open-source development model, which conventional businesses have not viewed favorable because it does not quite fit with their traditional “Rewarding system” model of proprietary software such as Microsoft, IBM or Oracles. Further evidences can be seen in popular music culture (the rise of remixes and sampling and reusing existing materials to create new creative works) and in the Web 2.0, where powerful new “applications” are built through the collective, and iterative, activities of many individuals.
In the knowledge society, technology has become the invisible enabler and the catalyst for interaction and commerce. Generation V is now making it the platform for a collective consciousness that is literally reshaping the balance of power among technology, business enterprises and individuals. Actually, to some people Generation V threatens traditional business models because it represents a desire for creativity, belonging, self-actualization and global consciousness. However, according to the macro-economic theory, in the latter stages of a technological revolution, it is not new technologies that drive growth but new ways of deploying technology and new way of conducting business that deliver new value. In the early day of information technology, it is the IBM, the Microsoft, the Oracles and the Google that drive growth but now is it the “Software as Services”, the Open sources as the new deploying technology that create new value? Let’s wait and see …
Some interesting data about generation V:
1) 80% of them use “Instant Messaging” for approximately 30 hours per week
2) 45% of them watch news over the internet and not TV;
3) 65% of them read Online newspapers and not buy paper news;
4) 25% of them owning and writing blogs;
5) 67% of them read blogs;
6) 72% of them download music with pay;
7) 28% of them download music from file sharing and do not pay;