“Kinh tế App” bùng nổ

GS John Vu10/01/2024 11:00
“Kinh tế App” bùng nổ

Kinh tế App là mạng những người phát triển và các công ti viết phần mềm cho các nền di động. Các nền này (IOS, Android, và Window 8) cung cấp cho người dùng điện thoại thông minh truy nhập dễ dàng vào thị trường toàn cầu.

Ngày nay công nghệ là dẫn lái chính cho kinh tế và công nghệ thông tin là công nghiệp tạo ra việc làm nhanh nhất. Một nhà phân tích Phố Wall tuyên bố: “Để ra khỏi suy thoái kinh tế, đất nước phải bắt đầu bằng công nghiệp công nghệ để tạo ra nhiều việc làm hơn rồi mọi thứ sẽ theo sau.” Với công nghệ di động vẫn đang tăng trưởng nhanh, nhiều việc làm hơn có liên quan tới di động đang được tạo ra thúc giục các nhà kinh tế gọi nó là “Kinh tế App”.

Kinh tế App là mạng những người phát triển và các công ti viết phần mềm cho các nền di động. Các nền này (IOS, Android, và Window 8) cung cấp cho người phát triển việc truy nhập dễ dàng vào thị trường toàn cầu của những người dùng điện thoại thông minh. Chẳng hạn một app di động được tạo ra bởi người phát triển Ấn Độ có thể được bán bởi cửa hàng app cho khách hàng trên khắp thế giới. Theo ngành công nghiệp app di động, kinh tế app sẽ tăng gấp đôi trong bốn năm tới, tăng trưởng tới $150 tỉ đô la và có thể tạo ra quãng năm tới bẩy triệu việc làm.

Tuần trước công nghiệp app di động đưa ra nghiên cứu đầu tiên của họ về kinh tế app dựa trên phân tích dữ liệu nó đã thu thập được từ 2008 tới 2012: Từ 2008 tới 2010, 86% các app di động được những người phát triển Mĩ và châu Âu tạo ra nhưng từ 2010 tới 2012 quãng 62% các app di động mới làm từ Ấn Độ và châu Phi. Hoá ra là các nước này đanh nhanh chóng đi vào kinh tế app và nhiều khách hàng đang mua app của họ. Mặc dầu các app phổ biến in nhất vẫn được các công ti Mĩ tạo ra nhưng với gần hai phần ba các app di động mới tới từ các nước khác, người ta ước lượng rằng nó đã đạt tới trên một triệu việc làm mới cho Ấn Độ và các nước châu Phi.

Vài năm trước, các nhà kinh tế bỏ qua “kinh tế app” và coi nó là không có ý nghĩa vì phần lớn các app di động được bán với giá một tới năm đô la nhưng những app đó phần lớn là ứng dụng trò chơi. Ngày nay thị trường app di động đã tiến hoá thành thị trường phức tạp với các app di động lớn như thanh toán di động, y tế di động, thương mại di động và chính phủ di động với giá trị thị trường trên $76 tỉ đô la và kinh tế app với thu nhập xấp xỉ $55,000 một năm. Mặc dầu ít người đã trở thành triệu phú như trong quá khứ nhưng khảo cứu này thấy rằng những việc làm này là ổn định do nhiều công ti phần mềm đang chuyển sang phát triển app di động (điện thoại thông minh và máy tính bảng).

Nhiều công ti lớn cũng tích hợp những app di động này vào doanh nghiệp của họ như bán hàng trực tuyến và thanh toán di động. Tuy nhiên, ở Ấn Độ, kinh tế app đã tạo ra trên một triệu việc làm mới trong ba năm qua với thu nhập trung bình $22,000 đô la Mĩ cho từng người phát triển. Trung Quốc cũng nói có vài triệu việc làm liên quan tới thị trường di động và máy tính bảng nhưng đã không cho dữ liệu thêm. Trong suy thoái toàn cầu này, bất kì nước nào có thể tạo ra một triệu việc làm mới cho người của họ chắc sẽ được coi là thành công.

Vì một phần lớn sự tăng trưởng trong di động đang xảy ra ở các nước đang phát triển, tăng trưởng tương lai của kinh tế app được mong đợi xảy ra ở đó. Để bảo vệ thị trường mới này, các nhà làm luật châu Âu đang xem xét luật bảo vệ tính riêng tư dữ liệu chặt chẽ hơn để chắc rằng họ có thể tạo ra nhiều việc làm hơn cho nền kinh tế của họ và ngăn cản các công ti công nghệ Mĩ bước vào. Một chính sách sẽ yêu cầu rằng dữ liệu của châu Âu phải duy trì trên máy phục vụ ở châu Âu, điều có thể gây đắt đỏ cho người phát triển Mĩ khi cạnh tranh ở đó.

Nhiều nước châu Á cũng thúc đẩy các luật tương tự để ngăn cản các công ti app Mĩ cạnh tranh với các app được phát triển ở địa phương và giữ cho ngành công nghiệp và việc làm di động tăng trưởng nhanh vẫn còn ở địa phương. Tất nhiên Mĩ coi đây là rào cản thương mại và bảo hộ vì người phát triển Mĩ đang thấy khó cạnh tranh với những người phát triển ở địa phương. Một quan chức chính phủ châu Âu nói: “Trong suy thoái toàn cầu này, mọi chính phủ đều bảo vệ kinh tế của mình và khuyến khích tạo việc làm cho người của họ. Mĩ có thể phản đối nhưng không ai sẽ nghe.”

Vấn đề là “kinh tế app” có thể tạo ra nhiều việc làm và cải tiến nền kinh tế, nhưng đất nước liệu có đủ công nhân có kĩ năng để làm điều này thành thực tại không? Theo khảo cứu ngành công nghiệp app di động, 75% chương trình đào tạo đại học vẫn hội tụ vào máy tính cá nhân chứ KHÔNG vào di động; và đa số người tốt nghiệp khoa học máy tính không có kĩ năng trong phát triển app di động. Một đại diện công nghiệp than: “Chúng tôi có thể tăng trưởng nhanh hơn và tạo ra nhiều việc làm hơn nếu đại học có thể thay đổi nhanh hơn. Chúng tôi cần nhiều người phát triển app hơn vì thời đại PC qua rồi, bây giờ là thời đại di động (điện thoại thông minh và máy tính bảng).

Kinh tế app đang ngày càng có nhiều chú ý hơn do tiềm năng của nó trong tạo việc làm và nhiều chính phủ bắt đầu nhận ra nó. Vài tuần trước, chính phủ Trung Quốc thúc bách mọi trường đại học phải hội tụ vào phát triển app di động vì họ không muốn có app được làm ở đâu đó khác rồi bán ở đó, một dấu hiệu rõ ràng về đất nước rộng lớn này đang coi kinh tế app là quan trọng thế nào. Khảo cứu này thấy rằng 85% người dùng Trung Quốc đang dùng các app được phát triển ở địa phương trong khi 60% người Mĩ đang dùng các apps được phát triển ở đâu đó khác. Trung Quốc đã làm mọi nỗ lực để kiểm soát thị trường công nghệ và làm nản lòng các công ti công nghệ Mĩ với việc thâu tóm thị trường sinh lời này.

Một nhà phân tích thị trường cảnh báo: “Những người phát triển không phải là người Trung Quốc nhắm tới thị trường Trung Quốc sẽ không có khả năng thành công. Không có cách nào họ để cho người nước ngoài vào và thâu tóm thị trường này. Khi nền kinh tế của họ đang nhanh chóng chậm lại, họ cần giữ việc làm của họ cho người của họ và với hàng triệu người tốt nghiệp bị thất nghiệp họ không thể đảm đương được việc làm mất “điều kì diệu kinh tế” này. Vấn đề là liệu các đại học có đáp ứng nhanh chóng để phát triển người phát triển app di động để đáp ứng với nhu cầu này hay không?

English version

The “app economy” explode

Today technology is the main driver for the economy and information technology is the fastest job creation industry. A Wall Street analyst declared: “To get out of the economic recession, country must start with technology industry to create more jobs then everything will follow.” With mobile technology is still growing fast, more jobs related to mobile are being created which prompt economists to call it the “App economy”. App economy is a network of developers and companies that write software for mobile platforms. These platforms (IOS, Android, and Window 8) offer developers easy access to a global market of smartphone users. For example a mobile app created by an Indian developer can be sold by the app stores to customers all over the world. According to mobile apps industry, the app economy will double in the next four years, growing to $150 billion and could create about five to seven million new mobile app development jobs. The question is whether a country has enough skilled app developers to expand globally and capture this fast growing market?

Last week the mobile app industry released their first study of the app economy based on an analysis of data it has collected from 2008 to 2012: From 2008 to 2010, 86% of mobile apps were created by American and European developers but since 2010 to 2012 about 62% of new mobile apps were from India and Africa. It turns out that these countries are getting quickly into the app economy and more customers are buying their apps. Although the most popular apps are still created by American companies but with nearly two-thirds of new mobile apps come from other countries, it is estimated that it has created over a million new jobs for India and African countries.

Few years ago, economists ignored the “app economy” and considered it insignificant as most mobile app are sold for one to five dollars but those are mostly game applications. Today the mobile apps market has evolved to a more sophisticated with large mobile apps such as mobile payment, mobile medicine, mobile commerce and mobile government with market value over $76 billion dollars and it has created a lot of new jobs. In the U.S there are over 700,000 people working in the app economy with income approximately $55,000 a year. Although few have become millionaire as in the past but the study found that these jobs are stable due to many software companies are moving to develop mobile apps (Smart phone and tablets). Many large companies are also integrating these mobile apps into their business such as online sales and mobile payment. However, in India, the app economy has created over a million new jobs in the past three years with average income of $22,000 U.S dollars for each developer. China also claimed to have several million jobs related to the mobile and tablets market but did not gave additional data. In this global recession, any country that can create million new jobs for their people would be considered successful.

Since large portion of the growth in mobile is happening in developing countries, the future grow of app economy is expected to happen there. To protect this new market, European lawmakers are considering stricter data privacy protection laws to make sure that they can create more jobs for their economies and prevent American tech companies to get in. One policy would require that Europeans’ data stay on servers in Europe, which could make it more expensive for American developers to compete there. Several Asian countries are also pushing for similar laws to prevent U.S. app companies to compete with their locally developed apps and keep the fast growing mobile industry and jobs to remain local. Of course U.S considered this is a trade barrier and protest since American developers are finding difficult to compete with local developers. A European government officer said: “In this global recession, every government is protecting its economy and encourages job creation for their people. The U.S. can protest but nobody will listen.”

The issue is the “app economy” can create more jobs and improve the economy, but does the country have enough skilled workers to make this a reality? According to the mobile app industry study, 75% of university’s training programs are still focus on personal computer NOT mobile; and a majority of computer science graduates do not have skills in mobile app development. An industry representative lamented: “We could grow faster and create more jobs if university could change faster. We need more app developers because the PC era is over, it is mobile era now (Smartphone and tablets).

The app economy is getting more attention due to its potential in job creation and many governments begin to realize it. Few weeks ago, Chinese government is pushing hard for all universities to focus on mobile apps development as they do not want to have apps made elsewhere to be sold there, a clear sign of how important this large country is treating the app economy. The study found that 85% of Chinese users are using locally developed apps where 60% of Americans are using apps developed elsewhere. China has made every attempt to control the technology market and discouraged American tech companies from capture this lucrative market. A market analyst warned: “Non-Chinese developers targeting China market will not stand a chance. There is no way they let foreigners to enter and capture this market. As their economy is slowing down rapidly, they need to keep their jobs for their people and with millions of unemployed graduates they cannot afford to lose this “economic miracle”. The question is whether universities would respond quickly to develop more mobile app developers to meet the demand?

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.
2

Viếng thăm Ấn Độ

Khi tôi ở Bangalore, tôi thấy một vụ tai nạn giao thông và phải mất nhiều giờ xe cứu thương mới tới. Lí do có thể là tắc nghẽn giao thông hay có thể là cái gì đó khác, vì ở hầu hết các thành phố Ấn Độ, giao thông rất tệ. Nhưng bây giờ điều mới đã xảy ra.
3

Cải tiến giáo dục trong thế giới toàn cầu hoá

Theo nghiên cứu mới nhất của UNESCO, phần lớn các nước đang phát triển đều tụt lại sau khá xa trong giáo dục so với việc cần cung cấp tri thức cho tăng trưởng kinh tế của họ trong thế giới toàn cầu hoá.
4

Thầy giáo

Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Tính hiệu quả và tính hiệu lực

Một người quản lí dự án hỏi: “Khác biệt gì giữa tính hiệu quả và tính hiệu lực trong dự án phần mềm và làm sao tôi đo được chúng?

Máy tính thông minh

Đấy không phải là khoa học viễn tưởng mà nó là thực tại với trí tuệ nhân tạo, nơi máy có thể học và dự đoán mọi thứ trước khi nó xảy ra.

Khởi nghiệp

Ngày nay khắp nước Mĩ, “Khởi nghiệp” là xu hướng mới trong các đại học và nhiều đại học đang dùng “học tích cực” và “phương pháp thực nghiệm” của CMU, điều hội tụ vào phát triển kĩ năng thực.

Quản lý công ty, một xu hướng mới?

Phải đến thế kỉ 20, khi độ phức tạp của các công ti hiện đại mới đòi hỏi người quản lí phải được đào tạo để tuân theo một số chuẩn và thủ tục để quản lí các công ti lớn.

Hệ thống giáo dục mới phần 2

Với một số người, Môn học trực tuyến mở cho đại chúng – Massive Open Online Courses (MOOCs) là cuộc “cách mạnh” trong giáo dục đại học mà có thế phá vỡ giáo dục truyền thống.

Hệ thống giáo dục mới phần 1

Ngày nay trên khắp thế giới, có hàng triệu cơ hội việc làm mới được tạo ra cung cấp hứa hẹn về thịnh vượng nhưng hàng triệu người không thể có được chúng vì họ không có giáo dục và kĩ năng cần thiết.

Tại sao bạn phải học?

Tại sao bạn phải học và đưa mọi nỗ lực vào việc học khi bạn vẫn còn trẻ và tràn đầy cuộc sống?

Phòng vấn việc làm: Cảnh quan khác

Thomas Lewis là một người quản lí việc thuê người cho một công ti phần mềm lớn ở Mĩ, anh thường tới CMU để tuyển sinh viên cho công ti. Tuần trước tôi đã mời anh ấy nói chuyện về kĩ thuật phỏng vấn cho sinh viên của tôi.

5 mẹo sử dụng ChatGPT hữu ích có thể bạn chưa biết

Kỹ năng - Sơn Vân - 21/11/2024 12:00
Nhiều người sử dụng ChatGPT để tạo công thức nấu ăn hoặc viết email công việc. Nick Turley, trưởng bộ phận sản phẩm của OpenAI, vừa chia sẻ 5 mẹo hữu ích mà người dùng ChatGPT có thể chưa biết hoặc muốn thử nghiệm.

Cuộc khủng hoảng cô đơn

Phong cách sống - Chi Chi - 21/11/2024 11:00
Sống giữa thành phố đông đúc nhưng nhiều người không thể tìm được một người để trò chuyện.

“Mẹ làm mọi thứ vì tốt cho con” là tình yêu độc hại nhất

Suy ngẫm - An Chi - 21/11/2024 10:00
Có một kiểu tình yêu độc hại của người mẹ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của đứa trẻ.

Biến tiềm năng thành tài năng - Càng mắc nhiều lỗi, bạn càng tiến bộ nhanh hơn

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 21/11/2024 09:00
Phần lớn chúng ta đều không thích phạm lỗi vì nỗi sợ bị đánh giá, nhưng giáo sư Adam Grant đã chỉ ra rằng để có thể phát triển, bạn phải dám mắc lỗi nhiều hơn.

Lời khuyên dành cho thầy cô – Những chiêm nghiệm tâm huyết dành cho nghề giáo từ GS John Vu

Từ sách - Phim - Quìn - 21/11/2024 08:00
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cuốn sách "Lời Khuyên Dành Cho Thầy Cô" (Beyond Teaching) của giáo sư John Vu mang đến những suy ngẫm sâu sắc và thiết thực về vai trò của người thầy trong việc định hình tương lai của thế hệ trẻ.

Thầy giáo

Blog GS John VU - GS John Vu - 20/11/2024 12:00
Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo bằng mã QR thông qua các nền tảng kỹ thuật số

Kỹ năng - Nhật Anh - 20/11/2024 11:00
Mã QR đang ngày một trở nên phổ biến bởi tính tiện lợi nhưng lại vô tình tạo điều kiện để kẻ xấu thực hiện hành vi lừa đảo.

Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Gửi lời tri ân qua trang sách

Tủ sách - Đan Thanh - 20/11/2024 10:40
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp đặc biệt để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo – những người lái đò thầm lặng đã truyền cảm hứng và dìu dắt bao thế hệ trưởng thành.

“Bạn cần - tôi tặng (SAIGONGIVE)” group Facebook “cái gì cũng cho” ở Sài Gòn

Truyền cảm hứng - Phạm Trang - 20/11/2024 10:00
Sài Gòn - dưới cái dáng vẻ ngược xuôi ồn ã của phố thị, vẫn là những con người “quá trời dễ thương”.

Biến tiềm năng thành tài năng - Bí quyết giúp nền giáo dục của Phần Lan thành công

Từ sách - Phim - TĐ - 20/11/2024 09:00
Ở các trường học của Phần Lan, có một câu thần chú phổ biến là “Chúng ta không thể lãng phí bất kỳ chất xám nào”.

Chiến thắng con Quỷ bên trong - Napoleon hill và bí mật đằng sau thành công

Từ sách - Phim - Đoàn Huy - 20/11/2024 08:00
Trong thời đại công nghệ phát triển vượt bậc, những cơ hội và thách thức mới liên tục xuất hiện, tạo nên áp lực vô hình lên con đường thành công của mỗi người.

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Blog GS John VU - GS John Vu - 19/11/2024 12:00
Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.

5 dấu hiệu nhận biết điện thoại của bạn đã bị cài mã độc

Kỹ năng - KV - 19/11/2024 11:00
Những dấu hiệu bất thường sau trên điện thoại đang phản ánh thiết bị gặp vấn đề và có khả năng cao đã bị cài mã độc, phần mềm độc hại mà bạn không hề hay biết.

3 nguyên tắc tỷ phú Elon Musk thường xuyên áp dụng

Phong cách sống - Đoàn Giang - 19/11/2024 10:00
Những nguyên tắc này có lẽ có thể áp dụng tương tự vào bất kỳ ai, bất kỳ việc gì.

Tự do – Như chim tung cánh

Tủ sách - FN - 19/11/2024 09:00
Osho đã bàn về nhiều chủ đề: tình yêu, cảm xúc, sự sáng tạo, từ bi,… Ở tác phẩm “Tự do – Như chim tung cánh”, ông bàn đến một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với tâm thức con người: tự do.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024