Khởi nghiệp

GS John Vu06/01/2024 11:00
Khởi nghiệp

Ngày nay khắp nước Mĩ, “Khởi nghiệp” là xu hướng mới trong các đại học và nhiều đại học đang dùng “học tích cực” và “phương pháp thực nghiệm” của CMU, điều hội tụ vào phát triển kĩ năng thực.

Trong nhiều năm, Carnegie Mellon University (CMU) nổi tiếng là một trong những đại học tốt nhất ở Mĩ. Năm nay (2013), các chương trình Khoa học máy tính và Kĩ nghệ phần mềm được xếp hạng # 3 trong 100 trường hàng đầu bởi U.S News và World Report. Gần đây, CMU cũng được coi là trường tốt nhất về khởi nghiệp nữa. Khi tổng thống Barack Obama tới thăm CMU tháng sáu vừa rồi, ông ấy đã đặc biệt nhắc tới kỉ lục của CMU về thành công trong khởi nghiệp. Ông ấy nói: “Không ai đã tưởng tượng được rằng một trường cho con trai và con gái của công nhân thép lại trở thành một trong những đại học toàn cầu hàng đầu với 18 người đoạt giải thưởng Nobel và 10 người được giải thưởng Turin (một giải thưởng tương tự như giải thưởng Nobel cho khoa học máy tính). Phát kiến được lãnh đạo bởi các giáo sư và sinh viên đã tạo ra hơn 300 công ti thành công và trên 9,000 việc làm mới được tạo ra trong 15 năm qua. CMU đã trở thành chuẩn vàng cho khởi nghiệp ở các đại học Mĩ.”

Năm ngoái, khi đại học Harvard công bố việc tạo ra trung tâm khởi nghiệp riêng của nó, nó đã lưu ý rằng nó đang chơi đuổi kịp ba đại học khác đã có nhiều năm đi trước. Giám đốc Harvard nói: “Chúng tôi đang đuổi theo MIT, Stanford và Carnegie Mellon, ba người tiên phong trong khởi nghiệp ở Mĩ.” Ông ấy lưu ý rằng Harvard sẽ phải học từ những trường này và đó là lần đầu tiên, trường hàng đầu thế giới thừa nhận rằng họ cần học từ trường khác. Vài tháng sau đó, khi Hội những người quản lí công nghệ tụ họp để đánh giá các đại học hiệu quả thế nào trong việc tạo ra các công ti khởi nghiệp, CMU đứng đầu danh sách mọi đại học Mĩ.

Ngày nay khắp nước Mĩ, “Khởi nghiệp” là xu hướng mới trong các đại học và nhiều đại học đang dùng “học tích cực” và “phương pháp thực nghiệm” của CMU, điều hội tụ vào phát triển kĩ năng thực. Như tổng thống Obama đã lưu ý, thành công của khởi nghiệp ở Carnegie Mellon được tìm ra trong nguyên gốc của nó. Thế hệ thứ nhất các sinh viên của Carnegie Mellon đã hầu hết là con trai và con gái của công nhân thép từ các cơ xưởng quanh Pittsburgh những người ưa thích học “kĩ năng thực hành” để giải quyết vấn đề hơn là các lí thuyết hàn lâm trừu tượng. Tại CMU cộng tác qua các khoa để giải quyết các vấn đề thực được khuyến khích và điều này đã hấp dẫn sinh viên, những người quan tâm tới cách tiếp cận vấn đề từ các cách nhìn khác nhau.

Tạp chí Phố Wall lưu ý rằng ngay cả trong những ngày đầu của thời đại công nghiệp, CMU bao giờ cũng tạo ra các loại người tốt nghiệp khác, người vận hành ở chỗ giao của công nghệ và doanh nghiệp. Tác giả này viết: “Lí thuyết công nghiệp truyền thống qui định rằng công nhân làm việc trong cơ xưởng, và người quản lí làm việc trong văn phòng. Người quản lí ra mọi quyết định, và công nhân chỉ làm công việc. Nhưng ở CMU, nó lại khác, vì công nhân được đào tạo để học điều đang xảy ra trong văn phòng doanh nghiệp, và người quản lí được đào tạo để đi vào cơ xưởng để xem mọi thứ được thực hiện thế nào.” Chính “cộng tác liên ngành” này là duy nhất vào lúc đó dẫn tới nhiều phát kiến trong công nghiệp thép và đó là lí do tại sao cách tiếp cận của CMU tới giải quyết vấn đề được nổi tiếng và được dạy trên khắp thế giới.

Nếu bạn hỏi bất kì người tốt nghiệp CMU nào, họ sẽ nói cho bạn rằng ưu điểm của giáo dục CMU là ở chỗ họ không chỉ dạy về công nghệ hiện có mà còn dạy cả công nghệ tương lai và tác động của nó. Ngày nay trong khi người tốt nghiệp từ các trường khác bị hoang mang trong việc chuyển từ kinh tế công nghiệp thế kỉ 20 sang kinh tế thông tin thế kỉ 21, người tốt nghiệp CMU đã được đào tạo về chủ đề này và sẵn sàng thúc bẩy các công nghệ đang nổi lên để giải quyết vấn đề hiện thời. Qua nhiều năm, cách tiếp cận giải quyết vấn đề thực chứng này đã tiến hoá thành cách nghĩ nhà doanh nghiệp. Với lịch sử hơn 100 năm, CMU đã là nơi sinh thành phát kiến. Từ phòng thí nghiệm và lớp học trong trường, những ý tưởng này đã tăng trưởng để hình thành thế giới mà chúng ta đang sống ngày nay.

Năm 1955, Giáo sư Herbert Simon (giải thưởng Nobel 1978) và Allan Newell đã phát minh ra “Trí tuệ nhân tạo” và đã phát triển máy tính đầu tiên có thể nghĩ. Nó cuối cùng trở thành nền tảng của các thuật toán học máy cho Big Data mà hầu hết các công ti đang dùng ngày nay để giải quyết các vấn đề phức tạp. Năm 1970, Giáo sư Jack Thorne đã tạo ra môn khởi nghiệp đầu tiên được dạy ở Mĩ. Nó cuối cùng đã trở thành Trung tâm Donald Jones cho khởi nghiệp để đào tạo sinh viên trở thành nhà doanh nghiệp. Năm 1977, James Gosling một sinh viên làm tiến sĩ đã tạo ra một ngôn ngữ lập trình mới có tên là “Java” mà trở thành một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất ngày nay. Năm 1974, Giáo sư Raj Reddy và Angel Jordan đã tạo ra viện Robotics và phát triển chương trình đào tạo robotics hiện đại đầu tiên trên thế giới, mà qua nhiều năm qua đã tạo ra nhiều robot nổi tiếng, kể cả xe tự hành Mars Rovers lên sao Hoả và xe ô tô tự lái. Năm 1987, Watts Humphrey đã phát triển Mô hình trưởng thành năng lực – Capability Maturity Model (CMM) để cải tiến qui trình phần mềm và ngày nay mô hình này đang được dùng trên khắp thế giới như một chuẩn chất lượng.

Năm 1994, Giáo sư Michael Mauldin đã phát triển Lycos, động cơ tìm internet đầu tiên mà trở thành phổ biến nhất trong những người cho tới năm 1999 khi Google được tạo ra. Năm 2002, một sinh viên làm tiến sĩ có tên JonathanRothberg đã phát triển máy “trình tự gen DNA” làm cách mạng hoá hoàn toàn công nghiệp công nghệ sinh học bằng việc giảm chi phí của việc trình tự hoá hệ gen. Năm 2004, Giáo sư William Red Whittaker đã phát triển máy tính đầu tiên kiểm soát xe tự lái trên thế giới nơi chiếc xe tự lái nó từ Los Angeles tới Las Vegas, và bắt đầu một xu hướng mới của xe tự lái.

CMU đã thành công bởi vì nó bao giờ cũng khuyến khích cộng tác giữa các khoa bất kể sinh viên tới từ đâu hay họ học gì. Trong các đại học khác, khởi nghiệp phần lớn được dạy trong khoa kinh doanh, nhưng tại CMU nó được dạy trong mọi khoa để khuyến khích năng lượng sáng tạo trong toàn đại học hướng tới phát triển các công ti khởi nghiệp và công nghệ mới. Tại CMU có những thầy kèm công nghiệp, người sẵn lòng hỗ trợ cho sinh viên lấy ý tưởng từ phát triển cho tới thương mại hoá đầy đủ. Tại CMU có phân biệt rõ ràng giữa khởi nghiệp doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp công nghệ,  mặc dầu khởi nghiệp doanh nghiệp nhỏ hay kinh doanh nhỏ như nhà hàng, cửa hàng bán lẻ v.v. làm rất tốt nhưng họ hiếm khi khát khao tăng trưởng thành doanh nghiệp nhiều triệu đô la.

Khởi nghiệp công nghệ là hội tụ then chốt tại CMU nơi sinh viên phát triển viễn kiến và công nghệ mà có thể làm thay đổi thị trường làm nảy sinh các công ti có thể tăng trưởng thành doanh nghiệp triệu hay thậm chí tỉ đô la. Đó là lí do tại sao nền tảng của công ti khởi nghiệp CMU bao giờ cũng dựa trên khoa học và công nghệ, điều CMU rất nổi tiếng. Cuộc cách mạng công nghiệp của thế kỉ 20 đã dựa trên sản phẩm hay đối thể vật lí như ô tô, máy bay, máy móc v.v nhưng tại CMU, sinh viên đã tạo ra cuộc cách mạng công nghiệp thứ hai với sản phẩm không chỉ dưới dạng vật lí như phần mềm, công thức khoa học, và trò chơi videogames.

Họ đã tạo ra những công ti mới và ngành công nghiệp mới như Amazon, Zappos, và Zynga v.v. Bởi vì các sản phẩm là phi vật lí, các công ti khởi nghiệp có thể xảy ra nhanh hơn nhiều so với các công ti phát triển sản phẩm vật lí và tăng trưởng nhanh hơn vì họ không cần nhiều tiền để bắt đầu và đó là lí do tại sao các nhà phân tích Phố Wall gọi nó là cách mạng thông tin mới.

English version

Enterpreneurships

For many years, Carnegie Mellon University (CMU) is known as one of the best universities in the U.S. This year (2013), the Computer Science and Software Engineering programs are ranked # 3 among the top 100 schools by U.S News and World Report. Recently, CMU is also considered as the best school for entrepreneurship too. When President Barack Obama visited CMU last June, he specifically mentioned CMU’s record of success in entrepreneurship. He said: “No one would have imagined that a school for the sons and daughters of steelworkers would become one of the top global universities with 18 Nobel Prizes winners and 10 Turin Awards (A similar to Nobel Prizes for computer science). Innovations led by professors and students have created more than 300 successful companies and over 9,000 new jobs created over the past 15 years. CMU has become the gold standard for entrepreneurship in American universities.”

Last year, when HarvardUniversity announced the creation of its own entrepreneurial center, it noted that it was playing catch-up to three other universities that already had many years ahead. The Harvard director said: “We are chasing after MIT, Stanford and Carnegie Mellon, the three pioneers of entrepreneurship in America.” He noted that Harvard would have to learn from those schools and it was the first time, the top school in the world admitted that they need to learn from others. Few months after that, when the Association of Technology Managers gathered to rate how effective universities were at creating start-up companies, CMU topped the list of all American universities.

Today across America, “Entrepreneurship” is the new trends in universities and many are using CMU’s “active learning” and “experiential method” that focuses on develops real skills. As President Obama noted, the success of entrepreneurship at Carnegie Mellon is found in its origins. The first generations of Carnegie Mellon students were mostly the sons and daughters of steelworkers from factories around Pittsburgh who preferred to learn “practical skills” for problem-solving rather abstract academic theories. At CMU collaboration across departments to solve real problems was encouraged and this attracted students who were interested at approaching problems from different views. The Wall Street Journal noted that even in the early days of the industrial age, CMU had always produced a different kind of graduates who operated at the intersection of technology and business. The author wrote: “The traditional industry theory dictates that the workers work in factories, and managers work in offices. The managers make all decisions, and the workers just do the works. But at CMU, it is difference, as workers are trained to learn what is happening in the business offices, and managers are trained to go into factories to see how things are done.” It is this “interdisciplinary collaboration” was unique at that time that leads to many innovations in the steel industry and that is why CMU’s approach to problem solving is well known and being taught all over the world.

If you ask any CMU graduates, they will tell you that the advantage of a CMU education is that they are not just taught about existing technology but also future technology and its impacts. Today while graduates from other schools are confused during the transition from an 20th century industrial economy to an 21st century informational economy, CMU graduates had already been trained on this subject and ready to leverage emergent technologies to solve current problems. Over the years, this pragmatic problem-solving approach had evolved into an entrepreneurial mindset. For more than 100 years history, CMU has been a birthplace of innovation. From laboratories and classrooms in school, these ideas have grown to shape the world that we are living today. In 1955, Professor Herbert Simon (Nobel prizes 1978) and Allan Newell invented “Artificial Intelligence” and developed the first computer that could think. It eventually became the foundation of machine learning algorithms for Big Data that most companies are using today to solve complex problems. In 1970, Professor Jack Thorne created the first entrepreneurship course to be taught in the U.S. It eventually became the DonaldJonesCenter for entrepreneurship to train students to become entrepreneurs. In 1977, James Gosling a PhD student created a new programming language called “Java” that become one of the most popular language today. In 1974, Professors Raj Reddy and Angel Jordan created the Robotics institutes and develop the first modern robotics training program in the world, which over the past several years have created many well known robots, including the Mars Rovers and self-driven cars. In 1987, Watts Humphrey developed the Capability Maturity Model (CMM) to improve the software process and today the model is being used all over the world as a quality standard. In 1994, Professor Michael Mauldin developed Lycos, the first internet search engine that become the most popular among users until 1999 when Google was created. In 2002, a Ph.D Student named JonathanRothberg developed the first “Gene DNA sequencing” machine that completely revolutionizes the biotechnology industry by reducing the cost of sequencing the genome. In 2004, Professor William Red Whittaker developed the first computer control self-driving car in the world where the car drives itself from Los Angeles to Las Vegas, and begins a new trend of self driving car.

CMU has succeeded because it always encourages collaboration between departments regardless of where students come from or what they study. In other universities, entrepreneurship is mostly taught in business department, but at CMU it is taught in every department to encourage the creative energies across the university toward developing start-ups and new technologies. At CMU there are industry mentors who are willing to support students to take an idea from development to fully commercialize. At CMU there is a clear distinction between small business entrepreneurship and technology entrepreneurship,  although small business entrepreneurship or small business such as restaurants, small retail stores etc. do very well but they seldom aspire to grow into million dollars business. The technology entrepreneurships is the key focus at CMU where students develop vision and technologies that could change the market resulting in companies that can grow to million or even billion dollars business. That is why the foundation of CMU startups is always based in science and technology which CMU is well known. The industrial revolution of the 20th century was based on product or physical objects such as cars, airplanes, machines etc. but at CMU, students were created a second industrial revolution with products that were not in physical form such as software, scientific formulas, and videogames. They created new companies and new industry such as Amazon, Zappos, and Zynga etc. Because products are non-physical, startups can happen much faster than companies that develop physical products and grow faster because they do not need a lot of money to start and that is why Wall Street analysts called it the new information revolution.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Sinh viên kỹ nghệ Ấn Độ

Tờ Thời báo Ấn Độ báo cáo rằng 75% sinh viên kĩ nghệ Ấn Độ thất nghiệp.
2

Học kỹ nghệ phần mềm mất bao lâu?

Trong cuộc viếng thăm Trung Quốc tháng trước, một giáo sư toán học đã hỏi tôi: “Học kĩ nghệ phần mềm phải mất bao lâu?”
3

Làm việc cùng nhau

Khi mà thế hệ trẻ hiểu được và đánh giá cao công trình của thế hệ trước, họ có thể tiếp tục nỗ lực để làm cho nền kinh tế mạnh hơn. Chìa khoá cho cả hai thế hệ làm việc với nhau là giáo dục và đào tạo đúng.

Quản lý công ty, một xu hướng mới?

Phải đến thế kỉ 20, khi độ phức tạp của các công ti hiện đại mới đòi hỏi người quản lí phải được đào tạo để tuân theo một số chuẩn và thủ tục để quản lí các công ti lớn.

Hệ thống giáo dục mới phần 2

Với một số người, Môn học trực tuyến mở cho đại chúng – Massive Open Online Courses (MOOCs) là cuộc “cách mạnh” trong giáo dục đại học mà có thế phá vỡ giáo dục truyền thống.

Hệ thống giáo dục mới phần 1

Ngày nay trên khắp thế giới, có hàng triệu cơ hội việc làm mới được tạo ra cung cấp hứa hẹn về thịnh vượng nhưng hàng triệu người không thể có được chúng vì họ không có giáo dục và kĩ năng cần thiết.

Tại sao bạn phải học?

Tại sao bạn phải học và đưa mọi nỗ lực vào việc học khi bạn vẫn còn trẻ và tràn đầy cuộc sống?

Phòng vấn việc làm: Cảnh quan khác

Thomas Lewis là một người quản lí việc thuê người cho một công ti phần mềm lớn ở Mĩ, anh thường tới CMU để tuyển sinh viên cho công ti. Tuần trước tôi đã mời anh ấy nói chuyện về kĩ thuật phỏng vấn cho sinh viên của tôi.

Đối thoại với con về nghề nghiệp

Điều quan trọng cho bố mẹ và con cái là có đối thoại về lập kế hoạch nghề nghiệp. Đối thoại nghĩa là việc trao đổi ý kiến nơi cả hai bên lắng nghe lẫn nhau và thăm dò các tuỳ chọn.

Việc học và việc làm

Nhiều thầy giáo không có ý tưởng về số phần trăm người tốt nghiệp có được việc làm có liên quan tới lĩnh vực học tập của học sinh vì ưu tiên của họ là dạy, KHÔNG phải là giúp sinh viên tìm việc làm.

Ghi danh trong lĩnh vực Công nghệ thông tin ở đại học Mỹ

Năm 2013 chương trình công nghệ thông tin (CNTT) như Khoa học máy tính, Kĩ nghệ phần mềm và Quản lí hệ thông tin đang kinh qua con số kỉ lục đơn xin học và nhiều người tốt nghiệp trung học đang ghi danh vào khu vực tăng trưởng nhanh.

Phim Sex Education: vì sao cha mẹ không nhận ra điều con muốn để rồi phải sống trong ân hận

Từ sách - Phim - Ứng Hà Chi - 22/02/2025 13:00
Chỉ 1 câu nói ngắn nhưng nó khiến tôi thức tỉnh và nhận thức sâu sắc về sai lầm của mình vẫn đang mắc trong hành trình nuôi dạy con trưởng thành nên người.

Làn sóng sa thải trở lại, liệu AI có đang "cướp việc" của con người?

Kỹ năng - Cẩm Hà - 22/02/2025 12:00
Đầu năm nay, làn sóng cắt giảm diễn ra toàn cầu. Câu hỏi đặt ra là liệu AI đang dần thay thế con người hay đây chỉ là một bước chuyển đổi tất yếu của nền kinh tế?

Võ công của Trương Tam Phong tuy phá vỡ giới hạn võ học nhưng có người khiến ông bại trận hoàn toàn

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 22/02/2025 11:00
Trương Tam Phong được biết đến là cao thủ số một trong tiểu thuyết "Ỷ Thiên Đồ Long Ký" của Kim Dung.

Travel blogger Lý Thành Cơ: Khi những hành trình xa xôi dẫn ta về với chính mình

Phong cách sống - YÊN VŨ - 22/02/2025 10:00
Tại sự kiện Have a Sip Book Club, giữa sự háo hức của những độc giả, travel blogger Lý Thành Cơ không chỉ kể về những chuyến đi đầy cảm hứng, mà còn chia sẻ những chiêm nghiệm sâu sắc về cách cân bằng giữa công việc, đam mê và cuộc sống cá nhân.

Con đường chính trực - Từ bỏ tình trạng chối bỏ thực tại

Từ sách - Phim - TĐ - 22/02/2025 09:00
Tình trạng chối bỏ thực tại là một cơ chế sinh tồn giúp chúng ta tránh khỏi cái chết do sốc bằng cách ngăn chúng ta nhận thức về những điều quá đáng sợ đến mức chúng ta không thể đối diện.

Chăm sóc bản thân thật sự - 4 nguyên tắc giúp phụ nữ chăm sóc bản thân đúng nghĩa

Từ sách - Phim - Quìn - 22/02/2025 08:00
Trong nhịp sống hối hả, nhiều phụ nữ quen đặt nhu cầu của người khác lên trước, quên đi chính mình. Nhưng chăm sóc bản thân không phải là một sự nuông chiều nhất thời – đó là cách để bạn duy trì sự cân bằng, hạnh phúc và sức mạnh nội tâm.

Kịch bản '7 ngày đốn tim' của đường dây tội phạm chuyên nhắm vào phụ nữ cô đơn

Kỹ năng - Minh Đức - 21/02/2025 13:00
Lời khai ban đầu của các đối tượng khiến không ít người giật mình về kịch bản tinh vi  “7 ngày xây dựng lòng tin” đánh vào tâm lý, lòng tham của nạn nhân, đặc biệt là phụ nữ độc thân.

Trào lưu diện chiếc váy hồng hot nhất mạng khiến nhiều người lo kẻ xấu lợi dụng

Thư giãn - Hoàng Hà - 21/02/2025 12:00
Trong khi nhiều người đua nhau dùng app BeautyCam tạo ảnh mình mặc "chiếc váy hồng hot nhất cõi mạng", nhiều người lo bị kẻ gian lợi dụng khi đua theo trào lưu này.

Trước ‘câu hỏi muôn thuở’ AI có tiêu diệt con người không: Deepseek đưa câu trả lời gây bão mạng

Suy ngẫm - Tiểu Lam - 21/02/2025 11:00
Câu trả lời của ứng dụng AI này khiến nhiều người phải bất ngờ.

Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong - Không phải vì người khác, mà vì chính bạn

Từ sách - Phim - Ngọc Thúy - 21/02/2025 10:00
Tôi đã từng nghĩ rằng, khi lớn lên, quá khứ cũng chỉ là một câu chuyện cũ kỹ không còn ảnh hưởng. Nhưng khi cầm cuốn “Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong” (Healing Your Lost Inner Child) của Robert Jackman, tôi nhận ra mình đã nhầm.

Con đường chính trực – Học cách xuyên qua nỗi đau và thoát ra ở cuối con đường

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 21/02/2025 09:00
Năm tháng trôi qua, tôi bắt đầu bớt bám giữ những niềm tin gây đau khổ cho mình. Tôi đặt nghi vấn về chúng. Tôi nghi ngờ chúng.

Quên hôm qua - Sống cho ngày mai: Học cách buông bỏ và tha thứ

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 21/02/2025 08:00
Ở lần tái bản này, First News đã làm mới hình thức cuốn sách “Quên hôm qua - Sống cho ngày mai”, từ việc thiết kế bìa cho đến thay đổi khổ sách, nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn mới mẻ và gần gũi hơn với những điều mà Tiến sĩ Tian Dayton đã chia sẻ.

Chuyên gia tâm lý “đọc vị” vì sao hầu hết người mượn tiền đều không muốn trả lại

Phong cách sống - Trang Đào - 20/02/2025 13:00
Tại sao hầu hết những người vay tiền không muốn trả lại? Đây là câu trả lời hay nhất mà bạn từng nghe!

Trò chuyện với AI: Câu trả lời của DeepSeek 'chấn động' đến mức nào khiến cộng đồng mạng rơi lệ

Suy ngẫm - Minh Nguyệt - 20/02/2025 12:00
Một cô gái đã chia sẻ cuộc trò chuyện đầy cảm xúc với DeepSeek lên MXH, tiết lộ rằng cô đã bật khóc trước những câu trả lời của AI này.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Chủ nhật, 23/02/2025