Xu hướng công nghiệp

GS John Vu15/04/2023 12:00
Xu hướng công nghiệp

Với robots và tự động hoá, những cơ xưởng không thuê công nhân lao động với qui mô như trước, vì máy móc đã thay thế con người gần như ở mọi điểm trong qui trình sản xuất.

Trong những năm 1960 và 1970 Carolina được coi là thủ phủ dệt của Mĩ với hàng nghìn nhà chế tạo quần áo và hàng trăm nghìn công nhân nhưng vào những năm 1980 công nghiệp dệt bỏ nước Mĩ và chuyển sang Mexico, Trung Quốc, Bangladesh và Thailand nơi mọi người khâu quần áo lấy vài đô la một ngày. Các thương hiệu nổi tiếng Gaffney, National Textiles, và Cherokee v.v. những động cơ sản xuất chính của thương mại vải và dệt biến mất do tác động của toàn cầu hoá thế rồi đột nhiên, mọi xưởng dệt và chế tạo quần áo ở Carolinas mất đi.

Vài năm trước, Parkdale Mills, xưởng dệt lớn nhất mở lại và rồi hàng trăm việc chế tạo lớn và nhỏ bắt đầu tái xuất hiện như một chỉ dẫn về sự hồi sinh của chế tạo Mĩ và xu hướng “khoán trong.” Chẳng hạn, mới năm ngoái, phần lớn các nhà làm quần áo đều mua quần áo từ các cơ xưởng ở Ấn Độ, Thailand và Việt Nam nhưng bây giờ, mua chúng từ Mĩ là rẻ hơn. Mặc dầu bây giờ có nhiều công ti chế tạo quần áo và đồ dệt ở Carolina nhưng những công ti này không thuê nhiều công nhân bởi vì cơ xưởng của họ được vận hành chủ yếu bằng robots.

Một người chủ công ti giải thích: “Làm quần áo là đơn giản và dễ tự động hoá. Robot của chúng tôi làm việc 24 giờ một ngày và mọi tuần, chúng có thể làm đủ mọi lại quần áo tuỳ theo chương trình máy tính và chúng tôi có trên sáu nghìn chương trình cho các kiểu quần áo, từ áo thun đơn giản cho tới Tuxedo phức tạp. Bằng việc sản xuất ở Mĩ chúng tôi có nhiều ưu thế. Chúng tôi không phải trả tiền cho chi phí vận tải từ việc gửi hàng hải ngoại. Khi thời trang thay đổi, chúng tôi có thể nhanh chóng thay đổi bằng việc thay thế chương trình thay vì huấn luyện lại công nhân. Chúng tôi không phải lo lắng về công nhân bãi công như một số biến cố xảy ra ở Trung Quốc và Ấn Độ vài năm trước.

Robots không bãi công hay đòi tăng lương, chi phí tổng thể cho tự động hoá là cao trong vài năm đầu do đầu tư vào robots và tự động hoá nhưng bây giờ nó thấp hơn ở hải ngoại. Các cơ xưởng của chúng tôi đã thay đổi mọi thứ sang tự động hoá và hiện đại tới mức chúng tôi không lo nghĩ về an toàn công việc hay nguy cơ cháy như điều đã xảy ra ở Bangladesh, Thailand. Tất nhiên, chính phủ Mĩ hỗ trợ cho chúng tôi vì mọi thứ được làm ở đây. Từ đầu năm nay, chúng tôi đã xuất khẩu quần áo đi khắp thế giới vì chúng tôi có vật tư tốt nhất và chất lượng cao.”

Năm 2012, xuất khẩu của ngành dệt Mĩ là $22.7 tỉ và tiếp tục tăng trưởng quãng 30% mỗi năm. Ngành công nghiệp dệt và quần áo đang phát đạt là chỉ dẫn về xu hướng lan rộng hơn về chế tạo tại Mĩ. Một cuộc điều tra gần đây của chính phủ thấy rằng một nửa công ti Mĩ với chế tạo ở hải ngoại nói họ đang cân nhắc đem sản xuất trở lại do những khó khăn ở hải ngoại như tăng lương, chất lượng thấp và chi phí vận tải.

Một người quản lí nói: “Hai mươi năm trước, chi phí thấp là quan trọng nhưng ngày nay với tự động hoá, chúng tôi có chi phí tốt hơn, chất lượng tốt hơn, và giá tốt hơn bởi việc chế tạo tại Mĩ. Bây giờ chúng tôi có thể xuất khẩu quần áo cho các chỗ khác thay vì nhập khẩu từ họ.”

Với robots và tự động hoá, những cơ xưởng này không thuê công nhân lao động với qui mô như trước, vì máy móc đã thay thế con người gần như ở mọi điểm trong qui trình sản xuất. Tuy nhiên họ đang thuê các kĩ sư phần mềm, và những người lập trình máu tính để kiểm soát những robot và máy móc này. Chẳng hạn việc chế tạo của Parkdale tạo ra 2.5 triệu pound sợi một tuần với quãng 140 công nhân. Năm 1980, mức sản xuất đó chắc đã yêu cầu hơn 2,000 người. Việc làm quần áo của Apache sản xuất ra năm nghìn áo sơ mi một tuần chỉ với 25 công nhân, hai mươi năm trước họ cần trên 800 người.

Điều gì xảy ra cho dệt và chế tạo quần áo ở Ấn Độ, Thailand và Bangladesh? Nhiều công ti đóng cửa khi kinh doanh ra đi với hàng trăm nghìn công nhân bị sa thải. Nền kinh tế của họ bắt đầu co lại nhanh như các cơ xưởng của họ bị đóng lại. Một người chủ cơ xưởng phàn nàn: “Toàn cầu hoá là tai hoạ; kinh doanh của tôi đang làm tốt cho nên tôi vay tiền để mở rộng công ti nhưng bây giờ mọi thứ mất rồi và tôi có món nợ khổng lồ với ngân hàng mà tôi không thể trả được. Đó là tình huống rất tệ mà tôi ước là tôi đã biết.”

Một quan chức chính phủ Bangladesh nói: “Chúng tôi chưa bao giờ nghi ngờ nó có thể xảy ra nhanh thế, đột nhiên nhiều công ti dừng khoán ngoài và bỏ chúng tôi với thế khó xử mà chúng tôi không thể giải quyết được. Không ai giải thích cho chúng tôi về “Khoán trong” và tự động hoá vì chúng tôi cứ tưởng rằng kinh doanh này sẽ kéo dài nhiều năm. Chúng tôi đáng phải biết rõ hơn.”


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Việc quản lý dự án

Quản lí dự án phần mềm là việc khó.
2

Đại học

Tôi có nói chuyện với một người bạn là giáo sư đại học về cách thức đại học sử dụng ngân quĩ do chính phủ cấp. Anh ấy nói rằng ưu tiên thứ nhất là xây dựng kí túc xá, rồi cải thiện thư viện với nhiều sách hơn, cuối cùng mới tới phòng học.
3

Phần mềm

Hiện nay phần mềm không còn là sản phẩm đem bán ra thị trường nữa mà là nhân tố bản chất chi phối cuộc sống của mọi người và ảnh hưởng chủ chốt cho nền kinh tế toàn cầu.
4

Cơ hội tốt nghiệp

Một người bạn hỏi tôi về việc làm cho con mình sẽ tốt nghiệp vào tháng bẩy. Anh ấy muốn biết tôi tìm khả năng gì khi tôi thuê người vào làm việc cho công ti tôi.
5

Người quản lý dự án

Tôi có một người bạn vừa được đề bạt làm người quản lí dự án phần mềm. Anh ấy sung sướng bởi vì sau nhiều năm làm người lập trình, cuối cùng anh ấy cũng đạt được chức vụ mà anh ấy hằng mong muốn.

Câu hỏi ngẫu nhiên hàng tuần

Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Tôi gặp khó khăn với sinh viên thường đi học muộn, một số không đọc tài liệu được phân công và không tham gia vào thảo luận trong lớp. Tôi thích phương pháp học tích cực nhưng không biết cách giải quyết vấn đề này.”

Cách có việc làm ở Google

Ngày nay có việc làm là không dễ và có việc làm ở công ti hàng đầu là rất có tính cạnh tranh. Cố làm phân biệt bản thân bạn trong một nhóm người xin việc ở công ti hàng đầu là thách thức lớn.

Dùng Big Data để chấm dứt tội ác

Big data đang bành trướng nhanh hơn nhiều so với hầu hết mọi người thậm chí nghĩ tới. Mọi tuần đều có những câu chuyện mới về cách các ngành công nghiệp khác nhau đang dùng big data.

Kỹ năng thế kỉ 21

Mặc dầu đại học KHÔNG dành cho mọi người nhưng không có giáo dục đại học, sẽ khó tìm được việc làm tốt.

Big Data: biên giới mới

Big Data có thể được mô tả là “Công nghệ mới được thiết kế để trích rút giá trị từ khối lượng rất lớn của đa dạng rộng các dữ liệu bằng việc tạo khả năng nắm bắt gia tốc cao, khám phá và phân tích.”

Dạy và học

Một thầy giáo trẻ nói với tôi: “Tôi muốn là thầy giáo giỏi nhất và tôi đã dành nhiều thời gian học cách nói lưu loát để cho tôi có thể là giảng viên giỏi nhất cho sinh viên.”

Big Data và tác động của nó

Một sinh viên Kĩ nghệ phần mềm viết cho tôi: “Công nghệ thay đổi nhanh và khó học được mọi thứ. Theo ý thầy, cái nào là công nghệ quan trọng nhất? Nếu em có thể đưa nỗ lực vào học một hay hai công nghệ, chúng sẽ là cái gì? Xin thầy lời khuyên.”

Dạy Công nghệ thông tin

Trên khắp thế giới, từ châu Á tới châu Phi, từ châu Âu tới Australia, mọi trường đang xô vào chấp nhận Công nghệ thông tin (CNTT) trong chương trình của họ.

40 tác giả nổi tiếng nói gì về việc đọc sách

Kỹ năng - TĐ tổng hợp - 24/04/2024 11:00
Bất kỳ nhà văn vĩ đại nào cũng cần phải là một người ham đọc sách. Dưới đây là những câu nói của 40 tác giả nổi tiếng khi nói về việc đọc.

Nếu giỏi chụp ảnh bằng điện thoại và có kỹ năng photoshop, đây sẽ là công việc giúp giới trẻ kiếm bộn tiền

Phong cách sống - Nguyễn Phượng - 24/04/2024 10:00
Điện thoại thông minh không chỉ để giải trí, nó còn là phương tiện giúp nhiều bạn trẻ kiếm được một khoản thu nhập không nhỏ nhờ vào ứng dụng chụp ảnh.

Thích Đồng Tâm, 'từ bỏ' học vị, xuất gia viết sách giúp người an yên

Từ sách - Phim - Lưu Đình Long - VNN - 24/04/2024 09:00
“Mỗi một tác phẩm mang dấu ấn riêng về sự trải nghiệm Pháp (cuộc sống) vận hành theo từng giai đoạn khác nhau của quá trình tu học và chiêm nghiệm của bản thân tôi”, Đại đức Thích Đồng Tâm chia sẻ.

Nỗi đau này không thuộc về bạn - Khi nỗi đau cũng là một liều thuốc chữa lành

Từ sách - Phim - Quìn - 24/04/2024 08:00
Bởi nỗi đau cũng là một trong số những chất xúc tác giúp bạn kết nối với thế giới và trước khi bước vào kết nối rộng lớn ấy, bạn cần học cách kết nối với chính mình.

Phần mềm

Blog GS John VU - GS John Vu - 23/04/2024 12:00
Hiện nay phần mềm không còn là sản phẩm đem bán ra thị trường nữa mà là nhân tố bản chất chi phối cuộc sống của mọi người và ảnh hưởng chủ chốt cho nền kinh tế toàn cầu.

Ông Hoàng Nam Tiến: Đại học không phải cấp 4, hãy biến trí tuệ nhân tạo thành 'con sen', 'osin'

Kỹ năng - Ứng Hà Chi - 23/04/2024 11:00
Sinh viên cần bộc lộ khả năng làm chủ trí tuệ nhân tạo, tạo ra sự khác biệt chứ không phải dùng trí tuệ nhận tạo để tạo ra bài giải...

5 bí quyết giúp cuộc sống tiến vào trạng thái "ổn định"

Suy ngẫm - Trung Hạ - 23/04/2024 10:00
Sự thật về “ổn định” là gì? Gia đình có tài sản nhất định, cho dù gặp phải vấn đề gì cũng có thể giải quyết bằng số tiền này.

Bộ sách “Đủ duyên ta lại tương phùng” - Tìm bình yên trong từng ý niệm

Từ sách - Phim - Lan Phương - 23/04/2024 09:00
Những câu chữ trong bộ sách Đủ duyên ta lại tương phùng sẽ giúp độc giả có những phút dừng lại, chiêm nghiệm, từ đó, nhen lên trong lòng một chút ấm áp, thắp lên một chút bình an.

Người đàn bà trong tôi - Cô đơn trong chính gia đình mình

Từ sách - Phim - Đoàn Huy - 23/04/2024 08:00
Danh tiếng tạo nên thần tượng lớn và cũng chính danh tiếng khiến Britney Spears chìm trong khổ đau...

Sự phân chia công nhân công nghệ lớn lao

Blog GS John VU - GS John Vu - 22/04/2024 12:00
Với tấm bằng cử nhân về Khoa học máy tính, Rennie Sawade có thể kiếm việc làm dễ dàng trong ngành công nghệ phần mềm. Nhưng anh ta chỉ tìm được việc tạm thời, ngắn hạn kiểu như hợp đồng 5 tháng mà anh ta hiện đang làm tại một công ti ở Seattle.

Thầy giáo "Tây" đi bộ từ Hà Nội vào TPHCM gây quỹ 1 tỷ đồng cho trẻ nghèo

Truyền cảm hứng - Nguyễn Vy - DT - 22/04/2024 11:00
Bàn chân tứa máu, bầm dập, nhiều lần suýt mất mạng vì tai nạn khi đi bộ hơn 2.000 km từ Hà Nội vào TPHCM nhưng hai thầy giáo người nước ngoài đã hoàn thành hành trình, gây quỹ được gần 1 tỷ đồng.

Quan điểm ‘ngang ngược’ của người Do Thái về làm giàu: Cứ ‘bay lên’ trước, điều chỉnh tâm thái sau!

Suy ngẫm - Diệu Đan - 22/04/2024 10:00
Làm sai, tiền sẽ chảy đi nơi khác; làm đúng, tiền sẽ chảy vào túi. Đơn giản là vậy, nhưng khôg phải ai cũng kiên trì và quyết liệt hành động như người Do Thái.

Sát-na này là thiên thu - 8 hiểu biết để yêu thương không đau khổ

Từ sách - Phim - TĐ - 22/04/2024 09:00
Khi ta bắt đầu thương yêu một ai đó, hãy yêu thương như một người có trí tuệ, yêu theo cách người có trí, như thế sẽ chỉ có hạnh phúc chứ chẳng có khổ đau.

Từ bỏ - Tiêu chí khai tử giúp bạn nhận biết khi nào nên cất bước ra đi

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 22/04/2024 08:00
Trong cuốn sách "Từ bỏ", tác giả Annie Duke cho biết ưu điểm của tiêu chí khai tử là bạn luôn có cơ hội thiết lập nó bất cứ lúc nào khi đã bắt đầu một hành trình.

Tác giả Trung Nghĩa: ‘Đọc sách cũng như yêu’

Từ sách - Phim - Tiểu Vũ - 21/04/2024 12:00
Đọc sách cũng như yêu” là tác phẩm của nhà văn, nhà báo, Đại sứ văn hóa đọc Trung Nghĩa ra mắt nhân sự kiện Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 tại TP.HCM.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 25/04/2024