Phương pháp dạy đại học

GS John Vu25/11/2023 13:00
Phương pháp dạy đại học

“Sinh viên của tôi không thích đọc trước khi lên lớp. Họ thường tới lớp mà không chuẩn bị và mong đợi rằng tôi giải thích mọi thứ trong bài giảng. Làm sao tôi có thể khuyến khích họ đọc nhiều hơn vì thời gian trên lớp của tôi bị giới hạn?”

Đáp: Nếu bạn tiếp tục dạy bằng việc đọc bài giảng thì sinh viên sẽ tiếp tục tới lớp và nghe điều bạn dạy thay vì học bằng đọc tài liệu trước khi lên lớp. Cách tốt hơn là thay đổi phương pháp dạy từ đọc bài giảng sang thảo luận trên lớp và yêu cầu họ trả lời câu hỏi mà họ phải đọc trước để biết câu trả lời. Sau đây là phương pháp đơn giản tôi dùng:

Sinh viên được yêu cầu đọc bài báo kĩ thuật và chuẩn bị tới lớp để trình bày điều họ đã đọc cho lớp. Tôi sẽ hỏi người tình nguyện nhưng nếu không ai tình nguyện thì tôi sẽ chọn ngẫu nhiên hai sinh viên làm bài trình bày. Mỗi người được cho 10 phút trình bày cho lớp (tôi cũng nhắc họ rằng điều này sẽ giúp cải tiến kĩ năng trình bày của họ nữa.)

Sau bài trình bày của sinh viên, tôi sẽ chọn hai sinh viên nữa để nói cho lớp phần nào của bài đọc mà họ không hiểu, và tóm tắt thảo luận tại sao những khái niệm này gây lẫn lộn. Sinh viên hiếm khi hiểu mọi thứ trong việc đọc bài kĩ thuật nhưng họ hiếm khi đề nghị thầy giáo giải thích. Bằng việc để cho họ nhận diện những vấn đề còn lẫn lộn, điều đó phản ánh mức độ hiểu nội dung bài đọc. Dựa trên cái vào của họ, tôi có thể giải thích chi tiết để chắc rằng lớp hiểu chúng. Thỉnh thoảng vấn đề bị lẫn lộn hay câu hỏi của họ có thể đi ra ngoài nội dung bài đọc. Một số phản ánh tò mò của sinh viên về chủ đề và làm lộ ra điều họ nghĩ về nội dung bài đọc. Điều này sẽ cho tôi biết lớp hiểu rõ đến đâu việc đọc bài.

Để khuyến khích sinh viên đọc tôi đặt ra qui tắc rằng sinh viên trình bày cho lớp hay nêu ra câu hỏi về bài đọc cho lớp thảo luận sẽ nhận được điểm ngang với trả lời câu hỏi hàng tuần VÀ họ không phải làm bài kiểm tra của tuần đó. Phần lớn sinh viên không thích làm câu hỏi kiểm tra vào thứ sáu, họ ưa thích đọc và trình bày cho lớp cho nên họ tình nguyện đọc và chuẩn bị thay vì làm bài kiểm tra. Tôi ngạc nhiên nhiều sinh viên sẵn lòng đọc trước lớp để tránh bài kiểm tra cho nên sau vài tuần, hầu hết mọi sinh viên đều đọc và tình nguyện trình bày hay tình nguyện nêu câu hỏi cho lớp thảo luận.

Tất nhiên, tôi đánh giá việc trình bày và câu hỏi một cách cẩn thận trước khi cho điểm nhưng tôi thấy rằng phần lớn bài trình bày đều có suy nghĩ và phản ánh việc hiểu của họ trong đọc bài. Bởi vì nhiều sinh viên đọc cẩn thận, thảo luận trên lớp cũng có chiều sâu hơn. Sinh viên đưa ra các bình luận có nghĩa và tranh luận các khía cạnh có ý nghĩa nhất của bài báo kĩ thuật, tất cả đều với rất ít sự giúp đỡ của tôi.

Ích lợi của thảo luận trên lớp so với đọc bài giảng là ở chỗ tôi có thể nhận diện các khu vực mà sinh viên đang trải qua khó khăn và những khu vực họ biết rõ. Phần lớn sinh viên bảo tôi rằng bằng việc chuẩn bị trình bày trong lớp họ học nhiều hơn trong việc đọc, điều đó làm cho họ nghĩ sâu hơn về bài đọc. Họ cũng thu được tự tin nhiều hơn vào năng lực của họ để trình bày, thảo luận vì làm điều đó họ phải đọc bài cẩn thận. Tôi gợi ý bạn thử phương pháp dạy đơn giản này.

English version

Teaching method

A teacher wrote to me: “My students do not like to read before the class. They often come to class unprepared and expect that I explain everything in lecture. How can I encourage them to read more since class time is limited?”

Answer: If you continue to teach by lecturing then students will continue to come to class and listening to what you teach rather than to learn by reading materials before coming to class. A better way is to change the teaching method from lecturing to class discussing and asking them to answer questions that they must read ahead to know the answers. Following is a simple method that I used:

Students are asked to read a technical article and be prepared come to class to present what they have read to the class. I will ask for volunteer but if no one volunteers than I will randomly select two students to do the presentation. Each is given 10 minutes presentation to the class (I also remind them that this will help improve their presentation skills too.) After the students’ presentation, I will select two more students to tell the class about what part of the reading that they do not understand, and briefly discuss why these concepts are confusing. Students seldom understand everything in a technical reading but they rarely ask the teacher to explain. By having them identify these confusing issues, it reflects their level of understanding of the reading’s content. Based on their inputs, I can explain in detail to make sure that the class understands them. Sometime their confusing issues or questions may go beyond the reading content. Some reflects students’ curiosity about the topic and reveals what they think about the reading content. This will let me know how well the class understands the reading assignment.

To encourage students to read I set a rule that student who present to the class or raise questions about the reading for the class to discuss will receive a score similar to a weekly quiz AND they do not have to take the weekly quiz. Most students do not like to have quiz on Friday, they prefer to read and present to the class so they volunteer to read and present rather than take the quiz. I was amazed at how many students are willing to read before the class to avoid a quiz so after several weeks, almost every student would read and volunteer to present or volunteer to raise questions to the class to discuss.

Of course, I judged the presentation and the questions carefully before given the score but I found that most presentations were thoughtful and reflected their understanding in the reading. Because many students read carefully, class discussions were also more in-depth. Students made meaningful comments and debated the most significant aspects of the technical article, all with substantially less help from me.

The benefit of class discussion to lecturing was that I could identify areas where students were experiencing difficulty and those that they knew well. Most students told me that by preparing to present in class they learn more in reading, it made them think deeply about the readings. They also gain better confidence in their capability to present, to discuss because to do that they had to read the article carefully. I recommend you to try this simple teaching method.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Làm việc theo tổ

Trong cuộc họp, nhiều cựu sinh viên tới gặp tôi kể về việc “Làm việc theo tổ”. Họ bảo tôi rằng họ đã làm việc trong tổ xây dựng phần mềm nhưng khi tôi hỏi thêm các câu hỏi, dường như là họ đã làm việc “trong nhóm” mà KHÔNG “trong tổ”.

Động viên sinh viên

Mọi giáo sư đều muốn sinh viên học và áp dụng điều họ đã học để phát triển các kĩ năng của họ. Tuy nhiên động viên sinh viên học là không dễ bởi vì có nhiều điều làm sao lãng cả bên trong và bên ngoài trường.

Big Data trong thị trường cạnh tranh

Một người quản lí hỏi: “Có cách nào tốt hơn để giải thích về Big Data không? Nhiều người đang nói về nó nhưng tôi không thấy nhu cầu hay ích lợi gì về nó cả? Xin thầy giải thích.”

Kỹ năng Big Data

Một sinh viên hỏi tôi: “Em cần kĩ năng nào để làm việc trong khu vực Big Data?” “Em có thể học những kĩ năng này ở đâu?” Xin thầy lời khuyên.”

Tại sao vào đại học?

Một sinh viên viết: “Nhiều người tốt nghiệp đại học mà không thể tìm được việc làm; vậy tại sao vào đại học? Trường nghề có là chọn lựa tốt hơn không? Xin thầy lời khuyên.”

Cuộc chiến yên tĩnh về công nhân có kỹ năng

Trong hai trăm năm qua, các nước đã cạnh tranh và đánh nhau về các nguồn tài nguyên tự nhiên, nhưng ngày nay họ cạnh tranh và đánh nhau về công nhân có kĩ năng. Một cuộc chiến toàn cầu yên tĩnh về công nhân có kĩ năng đã diễn ra nhưng ít người để ý.

Bài học từ Estonia

Khi Estonia giành lại độc lập vào năm 1991, chỉ một phần ba dân số có điện thoại; chỉ các văn phòng chính phủ hay công ti lớn mới có máy tính cá nhân. Ít người thậm chí biết tới Internet hay nghe nói về Apple hay Microsoft.

Hành vi của sinh viên trong lớp

“Thầy xử lí thế nào khi sinh viên gửi email và nhắn tin điện thoại khi thầy đang giảng bài? Rồi những sinh viên xem YouTube trong lớp? Chúng ta có nên cấm họ đem các thiết bị điện tử vào lớp không? Xin thầy lời khuyên.”

Xu hướng mới: Khoán ngoài phần cứng, khoán trong phần mềm

Người ta dự đoán rằng trong vài năm nữa, phần lớn việc khoán ngoài phần mềm sẽ biến mất.

Podcast: Chân trần chí thép – Cuộc chiến trong lòng đất

Sự hình thành hệ thống địa đạo Củ Chi là một bằng chứng về lòng kiên trì, quyết tâm và kỹ năng của du kích Củ Chi trong suốt ba mươi năm. Trong cuộc đọ sức về ý chí dưới lòng đất, du kích địa đạo là những tường thành vững chãi, không bao giờ bị đánh bật.

Xem Sex Education, tôi dạy con gái 1 bài học dám chắc về sau con sẽ không bao giờ tái phạm

Điện ảnh - Thanh Hương - 11/05/2025 13:00
Rất nhiều đứa trẻ cũng có tính xấu này giống con gái tôi.

Hơn 1,9 triệu người đặt 7 câu hỏi về 'chuyện chăn gối' với Chat GPT, AI có phải bác sĩ tâm lý?

Kỹ năng - Nguyễn Phượng - 11/05/2025 12:00
Tình dục là một trong những nội dung được người dùng mạng đặt ra câu hỏi nhiều nhất cho AI.

Dương Quá chết dưới tay cao thủ, người đã tạo ra tuyệt kỹ từ Ngọc Nữ Tâm Kinh?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 11/05/2025 11:00
Có một cao thủ ẩn danh với võ công thâm hậu được cho là có liên quan đến cái chết bí ẩn của Dương Quá, sự thật là gì?

Facebook gieo mầm cô đơn, Mark Zuckerberg nay lại kêu gọi kết bạn và trò chuyện với AI

Suy ngẫm - Sơn Vân - 11/05/2025 10:00
Trong tầm nhìn mới nhất của Mark Zuckerberg (Giám đốc điều hành Meta Platforms) về tương lai, chúng ta có thể lấp đầy những khoảng trống cô đơn bằng cách trò chuyện với AI.

Podcast: Chân trần chí thép – Cuộc chiến trong lòng đất

Từ sách - Phim - FN - 11/05/2025 09:00
Sự hình thành hệ thống địa đạo Củ Chi là một bằng chứng về lòng kiên trì, quyết tâm và kỹ năng của du kích Củ Chi trong suốt ba mươi năm. Trong cuộc đọ sức về ý chí dưới lòng đất, du kích địa đạo là những tường thành vững chãi, không bao giờ bị đánh bật.

Bắt đầu hành trình chuyển hóa thân tâm trong mùa Vesak 2025

Tủ sách - Đan Thanh - 11/05/2025 08:00
Những cuốn sách Phật giáo giúp bạn soi rọi lại chính mình để thực sự sống trọn vẹn, thảnh thơi trong từng sát-na của hiện tại.

Xem "Sex Education", tôi chết lặng vì hành động từng làm với cha: Có những tổn thương mà ta day dứt cả đời

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 10/05/2025 13:00
Đôi khi, ước mơ đẹp nhất không phải là những điều lớn lao, mà chính là hạnh phúc giản dị của những người thân yêu.

Tại sao không nên dùng vân tay để mở khóa điện thoại?

Kỹ năng - KV - 10/05/2025 12:00
Touch ID (khóa vân tay) từng một thời được coi là phương pháp bảo mật lý tưởng, nhưng qua thực tiễn lại bộc lộ những điểm yếu về khả năng bảo mật.

Có phải vì biểu ca, Vương Ngữ Yên rời bỏ Đoàn Dự, câu trả lời đến từ Vân Trung Hạc

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 10/05/2025 11:00
Vì sao Đoàn Dự thất bại trong cuộc chinh phục trái tim Vương Ngữ Yên?

8 câu nói để đời của "huyền thoại đầu tư" Warren Buffett

Suy ngẫm - Cẩm Hà - 10/05/2025 10:00
Warren Buffett sẽ rời bỏ vị trí CEO Berkshire Hathaway vào cuối năm 2025. Dù về hậu trường, những câu nói kinh điển của ông vẫn là kim chỉ nam bất hủ cho giới đầu tư toàn cầu.

Phạm Xuân Ẩn, vị tướng tình báo huyền thoại của Việt Nam khiến địch lầm tưởng CIA

Phong cách sống - Thiên Bình - 10/05/2025 09:00
Tài năng và nhân cách của ông khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng, cho rằng trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như ông.

Putin - Logic của quyền lực : Nhân vật lịch sử hay biểu tượng của kiểm soát tuyệt đối?

Từ sách - Phim - Minh Hằng - 10/05/2025 08:00
Trong thời đại mà hình ảnh các nhà lãnh đạo thường bị bóp méo bởi truyền thông, thì "Putin – Logic của quyền lực" như một cánh cửa hiếm hoi hé lộ hậu trường quyền lực thực sự.

Xem "Sex Education", tôi hối hận vì lỗi với mẹ: Bài học đắt giá từ một câu nói của cô gái nghèo khó

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 09/05/2025 13:00
Bộ phim "Sex Education" đã giúp tôi thoát khỏi những ám ảnh về tuổi thơ. Tôi cũng nhận ra lỗi sai nghiêm trọng của mình đối với mẹ.

'Bố ơi, mình đi đâu thế?' trở lại: Nhiều khoảnh khắc 'đốn tim' khán giả

Truyền hình - Hạ Vĩ - 09/05/2025 12:00
Qua các thử thách “siêu ngầu” như chải tóc ngựa, đánh răng hà mã, các cặp bố con “triệu view” mang đến tiếng cười, nước mắt và bài học ấm áp về tình cha con. Biến hành trình tập sự thành chuyến đi, các ông bố cùng con khám phá thế giới rộng lớn hơn tất cả những gì các bé từng biết.

Cách giành lại quyền làm chủ bộ não khi nghiện ChatGPT và các chatbot AI

Kỹ năng - Sơn Vân - 09/05/2025 11:00
Nhiều thanh thiếu niên đang ở trên ranh giới mong manh giữa nhờ ChatGPT hỗ trợ nhiều thứ và sự lệ thuộc quá mức vào chatbot trí tuệ nhân tạo của OpenAI.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Chủ nhật, 11/05/2025