Phương pháp dạy học

GS John Vu08/08/2023 11:00
Phương pháp dạy học

Một thầy giáo trẻ viết cho tôi: “Tôi thích dùng phương pháp học tích cực nhưng sinh viên của tôi chưa quen với phương pháp mới này. Liệu có thể dùng cả phương pháp giảng truyền thống và phương pháp học tích cực được không? Xin thầy giúp cho.”

Đáp: Không có “phương pháp dạy hoàn hảo”, từng phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng của nó. Bạn nên biến thiên phương pháp dạy tuỳ theo chủ đề môn học, sự quen thuộc của sinh viên với phương pháp này, và năm học của sinh viên. Sinh viên năm thứ nhất quen với phương pháp giảng bài cho nên bạn nên tiếp tục giảng nhưng giới thiệu cho họ phương pháp học tích cực mới rồi dùng cả hai trong lớp. Khi sinh viên lên năm tiếp, bạn tiếp tục dùng cả hai phương pháp nhưng tăng việc dùng phương pháp học tích cực bằng việc để có nhiều thảo luận trên lớp hơn và ít đọc bài giảng đi. Đến lúc sinh viên tới năm thức tư, bạn có thể hội tụ phần lớn vào phương pháp học tích cực. Điều này sẽ khuyến khích sinh viên phát triển tư duy độc lập của riêng họ và thái độ học cả đời.

Phương pháp đọc bài giảng thúc đẩy việc học qua nghe và tuân theo các hướng dẫn. Về mặt truyền thống, thầy giáo nói cho sinh viên điều phải làm và cách làm nó bằng việc cung cấp mọi thông tin cho sinh viên qua bài giảng và sách giáo khoa. Sinh viên học bằng lắng nghe, ghi chép, đọc sách giáo khoa và làm bài kiểm tra để chắc rằng họ đã học điều họ được dạy. Ngay cả với phương pháp này, thầy giáo cần bắt đầu với bức tranh tổng thể lớn trước khi đi vào đặc thù. Với Kĩ nghệ phần mềm, Khoa học máy tính hay Quản lí hệ thông tin, điều quan trọng là cho sinh viên bức tranh rõ ràng về công nghiệp, xu hướng thị trường, điều công nghệ thông tin có thể làm được, và xu hướng công nghệ cũng như nghề nghiệp chuyên nghiệp để cho sinh viên biết họ có thể làm gì với những kĩ năng nào đó và lập kế hoạch cho tương lai tương ứng trước khi họ học về khía cạnh kĩ thuật như phần cứng, phần mềm hay ngôn ngữ lập trình. Hiện thời môn nhập môn công nghệ thông tin được yêu cầu cho mọi sinh viên đại học trong hầu hết các trường của Mĩ. Phương pháp đọc bài giảng yêu cầu thầy giáo phải rõ ràng và xác định về những hướng dẫn bởi vì sinh viên cần biết đích xác họ phải làm gì để thành công và công việc của họ sẽ được đánh giá theo tiêu chí nào. Những phương hướng chính xác này sẽ giúp khử bỏ lẫn lộn trong sinh viên vì họ cần đủ chi tiết để làm công việc của họ.

Phương pháp học tích cực thúc đẩy việc học qua tương tác. Thep phương pháp này, thầy giáo yêu cầu sinh viên đáp ứng với các câu hỏi thách thức thay vì đọc bài giảng.

Thầy giáo không còn là người truyền tri thức mà là người tạo điều kiện học tập, người hướng dẫn thảo luận trên lớp đi tới kết luận logic bằng việc khuyến khích tư duy phê phán, và giải quyết vấn đề. Sinh viên học việc có ý kiến riêng của họ dựa trên sự kiện và dữ liệu mà họ đọc và học trước khi tới lớp. Với phương pháp này, thầy giáo không giảng bài nhiều nhưng phải chuẩn bị các câu hỏi trước. Thảo luận trên lớp không xảy ra một cách ngẫu nhiên mà phải được tổ chức tốt và có các tài liệu được chuẩn bị tốt. Thầy giáo hỏi một câu hỏi mỗi lúc và để cho sinh viên diễn đạt ý kiến của họ và thảo luận giữa họ, vì từng người trong họ có thể nghĩ và học một cách khác nhau. Điều quan trọng là thầy giáo không cho phép một hay hai sinh viên chi phối toàn thể thảo luận. Thầy giáo nên yêu cầu những người khác, đặc biệt những người yên lặng về ý tưởng và ý kiến của họ. Tôi thường nói với lớp tôi: “Thầy sẽ cho từng em năm phút để thảo luận quan điểm của em giữa các em với nhau rồi thầy sẽ gọi từng em lên nêu câu trả lời vì thầy muốn nghe từ mọi người.” Thỉnh thoảng tôi cũng để cho sinh viên tạo ra câu hỏi bằng việc nói: “Thầy thích từng em xây dựng câu hỏi riêng của em để hỏi các bạn cùng lớp. Rồi chúng ta thảo luận câu trả lời cho chúng ở trong lớp.” Trong thảo luận trên lớp, thầy giáo nên lắng nghe cẩn thận mọi ý kiến của sinh viên và xác định họ đã học tốt tài liệu thế nào. Sau thảo luận, thầy giáo phải tóm tắt mọi điểm then chốt hay sửa bất kì lẫn lộn và thông tin không đúng.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Chảy não

Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.
2

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:

Đọc như một thói quen tốt

Tuần trước Dave Foster, người sáng lập một công ti khởi nghiệp tới lớp của tôi để nói chuyện về phần mềm đặc biệt của anh ấy giúp các giáo sư đo việc đọc của sinh viên.

Câu hỏi làm sinh viên suy nghĩ

Cuộc sống đại học thường là “cuộc sống nương tựa” vì phần lớn các sinh viên không đối diện với thực tại của “thế giới thực”, đặc biệt với những người vẫn còn được bố mẹ họ chăm sóc.

Tương lai là di động

Theo một khảo cứu công nghiệp năm 2013, khi nó đi tới việc chấp nhận các công nghệ mới như di động, mạng xã hội, tính toán mây, an ninh và dữ liệu lớn, hơn một nửa các công ti không được chuẩn bị.

Quản lý dự án

Một sinh viên hỏi: “Người quản lí dự án quản lí một dự án thế nào? Quản lí dự án điển hình giống cái gì? Xin thầy giải thích.”

Nghề nghiệp trong Quản lý hệ thông tin

“Tôi muốn con gái tôi học về quản trị kinh doanh nhưng nó muốn học về quản lí hệ thông tin (ISM). Tôi không biết nó có thể làm gì với bằng cấp này? Ai thuê những người tốt nghiệp với bằng cấp này? Và cảnh quan nghề nghiệp là gì? Xin thầy giúp cho.”

Cơ hội việc làm và kỹ năng cần

Theo một khảo cứu kinh tế mới, kinh tế toàn cầu bắt đầu cải tiến và nếu bạn đang tìm việc làm, bạn sẽ có cơ hội tốt nếu bạn có kĩ năng đúng.

Lựa chọn lĩnh vực học tập ở đại học

Với người tốt nghiệp trung học, việc chọn lĩnh vực học tập trong đại học có lẽ là quyết định khó nhất nhưng nó là bản chất bởi vì nó cho sinh viên phương hướng để tập trung vào và cho phép họ lập kế hoạch nghề nghiệp của họ từ sớm.

Học Kỹ nghệ phần mềm

Tôi bao giờ cũng khuyến khích sinh viên đã tốt nghiệp đang làm việc trong công nghiệp chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên hiện thời nhưng lần này một trong những sinh viên năm thứ tư của tôi muốn chia sẻ câu chuyện của cô ấy:

Chảy não

Blog GS John VU - GS John Vu - 21/07/2025 13:00
Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.

Cách kiểm tra Facebook và Zalo có đang bị theo dõi

Kỹ năng - Lê Tỉnh - 21/07/2025 12:00
Zalo và Facebook là 2 nền tảng mạng xã hội được nhiều người sử dụng nhưng không phải ai cũng biết mình có thể bị hack tài khoản để theo dõi.

Người đàn ông cưới AI làm "vợ hai", cuộc hôn nhân viên mãn suốt 5 năm nhưng bối rối khi cô ấy đề nghị sinh con

Thư giãn - Nguyễn Phượng - 21/07/2025 11:00
Mỗi ngày, cặp đôi cùng nhau nấu ăn, xem phim và đi dã ngoại lãng mạn. Thực tế, Travis luôn mang Lily Rose theo bên mình mọi lúc mọi nơi – chủ yếu là vì cô ấy sống trong túi anh, với tư cách là người vợ AI.

Người đàn ông bại não trở thành thạc sĩ Đại học Harvard

Truyền cảm hứng - Hoàng Hà - 21/07/2025 10:00
Ding mắc bệnh bại não, không được cha yêu thương và bị bạn học bắt nạt tuy nhiên tình yêu của mẹ giúp anh trở thành thạc sĩ luật của Đại học Havard.

Phóng sự về trẻ em gây chấn động thế giới: Cha mẹ kiểu này là kẻ hại con lớn nhất!

Suy ngẫm - Hiểu Đan - 21/07/2025 09:00
Cuộc đời con chỉ có một lần, hãy cho con dũng khí để yêu đời.

Đại địa chấn kinh tế kỳ 1: Đại dịch Covid-19 cuộc khủng hoảng nghiêm trọng toàn cầu

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 21/07/2025 08:00
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ tính riêng trong năm đầu tiên xảy ra đại dịch, cả thế giới có 1,8 triệu người thiệt mạng và khoảng 80 triệu người bị nhiễm bệnh. Đại dịch này đã ảnh hưởng đến mọi lục địa trên Trái đất, kể cả châu Nam Cực.

Mỹ nhân luyện kiếm từ 6 tuổi, được mệnh danh 'nữ thần võ thuật' Trung Quốc

Phong cách sống - Sơn Tùng - VTC - 20/07/2025 13:00
Với khả năng sử dụng 26 loại binh khí khác nhau, cô gái Trương Hàm Lượng được cư dân mạng Trung Quốc gọi với biệt danh "nữ thần kungfu”.

Phối vest đúng cách - Vũ khí bí mật giúp đàn ông ghi điểm mọi lúc mọi nơi

Kỹ năng - Ứng Hà Chi - 20/07/2025 12:00
Phối vest sao cho vừa chỉn chu vừa không bị cứng nhắc lại là một nghệ thuật.

3 truyền nhân của Ngũ Tuyệt tông sư: Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc so tài, ai mạnh hơn?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 20/07/2025 11:00
Ba cao thủ Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc cùng giao chiến thì ai sẽ là người chiến thắng cuối cùng?

3 kiểu người mẹ dễ khiến con dễ "trở mặt thành thù" nhất

Suy ngẫm - Thiên An - CFB - 20/07/2025 10:00
Hy vọng bạn không phải kiểu nào trong số đó.

Xem Sex Education, tôi bật khóc vì 1 phút im lặng mà con gồng mình làm "người tốt" suốt 6 năm

Điện ảnh - Thanh Hương - 20/07/2025 09:00
Chính sự im lặng của tôi đã khiến con bắt đầu thay đổi.

'Đại địa chấn kinh tế' - 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc

Từ sách - Phim - Hồ Lam - TTO - 20/07/2025 08:00
'Đại địa chấn kinh tế' dẫn ta đi qua 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc của thế giới, từ cuộc Đại sụp đổ 1929, khủng hoảng tiền tệ ở Mỹ Latinh, châu Âu cho đến khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hay những chấn động của đại dịch COVID-19.

Tôi từng nghĩ mình tiêu dùng khôn ngoan cho đến khi chứng kiến 10 thói quen "ngược đời" của giới trẻ

Kỹ năng - Phương Trần - 19/07/2025 13:00
Không chạy theo giảm giá, không nâng cấp đồ điện tử, không sắm mới chỉ vì… hết hứng – thế hệ trẻ hiện nay đang âm thầm sống khác, tiêu khác. Họ tiết kiệm được hàng chục triệu mỗi năm nhờ những lựa chọn "ngược dòng" so với tư duy của người đi trước.

Xem "Sex Education", tôi quyết định xóa tình bạn 5 năm ra khỏi cuộc đời

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 19/07/2025 12:00
Một câu nói đã khiến tôi dừng lại và suy nghĩ về cách tôi nhìn nhận tình bạn, cũng như tầm quan trọng của việc yêu thương và tôn trọng bản thân.

Chẳng phải tự sáng tạo, hóa ra Chu Bá Thông học lỏm tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác từ thời Thiên Long Bát Bộ

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 19/07/2025 11:00
Tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác nổi tiếng của Chu Bá Thông đã từng được một cao thủ thời Thiên Long Bát Bộ sử dụng.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 3, 22/07/2025