Kỹ sư phần mềm chuyên nghiệp

GS John Vu24/09/2024 12:00
Kỹ sư phần mềm chuyên nghiệp

Trong nhiều năm, ô tô Mĩ đã là tốt nhất trên thế giới nhưng cái gì đó đã thay đổi trong những năm 1970 khi cấp quản lí quyết định rằng chất lượng không quan trọng bằng số lượng.

Bởi vì các nhà quản lý cho rằng có thể sản xuất càng nhiều xe thì họ càng có thể kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Thay vì hội tụ vào chất lượng, các nhà chế tạo ô tô Mĩ đã sản xuất số lượng lớn xe ô tô để tăng lợi nhuận.

Tương phản với cách nhìn này, các công ti Nhật Bản như Toyota, Honda tiếp tục hội tụ vào chất lượng và dành nhiều nghiên cứu để dựng xe với tiêu thụ ít nhiên liệu hơn khi họ dự kiến rằng giá dầu sẽ tiếp tục tăng lên. Ngày nay Toyota là nhà chế tạo xe ô tô lớn nhất thế giới khi GM, Chrysler đang đệ trình đơn xin phá sản. Câu chuyện này là lời nhắc nhở cho nhiều người trong chúng ta đang làm việc trong ngành công nghiệp phần mềm về vấn đề chất lượng so với số lượng.

Khi tôi hỏi những người lập trình: Điều quan trọng nhất trong phần mềm là gì? Câu trả lời là: “Viết mã, viết mã và viết mã thêm.” Với những người đang được đào tạo trong khoa học máy tính, viết mã là hoạt động chính và phần lớn nỗ lực phát triển phần mềm chiếm 80% trong viết mã và 20% trong kiểm thử. Nếu bạn nhìn vào chương trình dành cho người tốt nghiệp đại học về khoa học máy tính, bạn sẽ thấy rằng sinh viên dành phần lớn thời gian cho các lớp lập trình, lớp cấu trúc dữ liệu, lớp thuật toán v.v.

Nhiều sinh viên tin rằng chất lượng nghĩa là phần mềm chạy và không hỏng nhưng họ không được dạy về chất lượng như “giá trị cho khách hàng” và chính chọn lựa của khách hàng mới quyết định cái gì cần mua và họ muốn làm kinh doanh với ai. Nhiều sinh viên được dạy rằng năng suất là họ có thể viết bao nhiêu dòng mã trong một thời gian nào đó cho nên họ càng có thể viết mã nhiều, họ càng tạo ra kết quả tốt hơn. Giống như công nghiệp ô tô Mĩ, họ đang hội tụ vào số lượng chứ không chất lượng.

Theo nhiều nghiên cứu đại học, nhiều người phát triển không chú ý tới thay đổi trong công nghệ. Họ không phát triển hay nâng cao bản thân mình theo hướng chuyên nghiệp. Sau khi tốt nghiệp, họ dừng học tập và nếu cần, họ sẽ hỏi bạn bè về “lối tắt” và “mẹo” chỉ để thực hiện việc của họ. Họ làm việc chủ yếu bằng “thử và sai,” điều có nghĩa là họ học các thói quen xấu thay vì thực hành tốt. Thái độ này duy trì các thực hành vô hiệu quả, vô hiệu lực làm cản trở thành công của dự án phần mềm cũng như công nghiệp phần mềm. Chất lượng phần mềm không phải là vấn đề mới, nó đã cải tiến qua nhiều năm với một số thực hành tốt nhưng những điều này không được dạy trong chương trình truyền thống. Kết quả là, nhiều công ti vẫn đối diện với phần mềm chất lượng thấp, quá chi phí và để người của họ làm việc nhiều giờ mới xây dựng xong phần mềm.

Trong chương trình kĩ nghệ phần mềm, chúng tôi dạy sinh viên rằng chất lượng phần mềm được xác định bởi chất lượng, tính đầy đủ, tính hiệu năng, tính an ninh, tính truy nhập được, tính liên quan, tính chính xác, tính đúng thời gian và tính hữu dụng toàn thể của các chức năng mà nó cung cấp. Một phần mềm lớn cung cấp thông tin vô dụng là vô dụng. Chất lượng cũng là giá trị mà phần mềm có thể cung cấp cho khách hàng và đó là sự phân biệt then chốt cho thành công doanh nghiệp. Người kĩ sư phần mềm không chỉ là con người kĩ thuật mà còn là con người doanh nghiệp vì chương trình đào tạo nhằm vào phát triển “con người toàn bộ” liên tục học tập trong cả đời họ và với thái độ này, họ có thể làm việc trong bất kì ngành công nghiệp nào.

English version

Professional software engineer

By this time, you probably know about the state of American automobile industry. For many years, American cars were the best in the world but something changed in 1970s when management decided that quality was not important than quantity because the more cars they can produce the more profits that can get. Instead of focus on quality, American automobile makers are massively producing more cars to increase profits.

Contrast to this view, Japanese companies such as Toyota, Honda continue to focus on quality and spent a lot of research to built car with less fuel consumption as they anticipated that oil price will continue to go up. Today Toyota is the largest car manufacturing in the world when GM, Chrysler are filing for bankruptcy. The story is a reminder for many of us who are working in the software industry on the issue of quality versus quantity.

When I asked programmers: What is the most important thing in software? The answer is: “Coding, coding and more coding”. For people who are trained in Computer Science, coding is the main activity and software development effort is mainly 80% coding and 20% testing. If you look at programs for a Bachelor degree in Computer Science, you will find that students spent a large amount of time in programming classes, data structure classes, algorithms classes etc. Many students believe that quality means software runs and does not crash but they are not taught about quality as a “value to the customers” and it is the customer’s choices to decide what to buy and who they want to do business with. Many students are taught that productivity is how many line of code they can do within a period of time so the more they can code, the better they are producing. Just like the American automotive industry, they are focusing on quantity not quality.

According to several university studies, many developers do not pay attention to the changing in technology. They are not developing or advancing themselves professionally. After graduated, they stop learning and if needed, they will ask friends for “short cuts” and “Tricks” just to do their jobs. They work mostly by “trial-and-error”, which means that they are learning bad habits rather than best practices. This attitude perpetuates ineffective, inefficient practices that hinder the success of software projects as well as the software industry. Software quality is not a new issue, it has been improving for many years with numerous best practices but these are not taught in traditional programs. As a result, many companies are still facing low quality software, cost overruns and have their people work long hours to build software.

In software engineering program, we teach students that software quality is determined by the quality, completeness, performance, security, accessibility, relevance, accuracy, timeliness, and overall usefulness of the functions that it provides. An big software that provides useless information is useless. Quality is also the value that software can provide to the customer and that is the key discriminator for business success. A software engineer is not just a technical person but also a business person as the training program aim at develop a “Total person” that continue learning throughout their life and with this attitude, they can work in any industry.

Trong bài trình bày cho hội cựu sinh viên CMU, giáo sư Ray Bareiss của Đại học Carnegie Mellon chia sẻ một số kết quả trong nghiên cứu của ông ấy về CMU:

1)                   87% cựu sinh viên tin rằng giáo dục tại Carnegie Mellon đã cung cấp ưu thế cạnh tranh lớn.

2)                   Thực tế mọi sinh viên tốt nghiệp CMU đều có nhiều đề nghị việc làm, mặc cho khủng hoảng tài chính.

3)                   Mọi sinh viên tốt nghiệp CMU đều được tăng lương trong 2 năm làm việc đầu tiên; 45% số họ được tăng lương hơn 20%;

4)                   65% sinh viên tốt nghiệp CMU được thăng cấp trong 5 năm làm việc;

Nói về cách tiếp cận của Carnegie Mellon, giáo sư Bareiss nhấn mạnh vào những điểm mạnh của cách tiếp cận “Học qua Hành” của CMU:

1)                   Giải quyết vấn đề tích cực  trong “Học qua hành” thúc đẩy thu nhận “tri thức được dùng ”

2)                   Hoàn cảnh học tập thực tế thúc đẩy chuyển giao tri thức nhiều hơn

3)                   Tri thức và kĩ năng phải được dạy trong kịch bản nguyên vẹn nguyên khối

4)                   Việc dạy phải “kịp thời” để sinh viên có thể áp dụng ngay lập tức.

Giải thích của Bareiss minh hoạ cho cách tiếp cận này.

Sinh viên được chia thành nhiều tổ nhỏ, được cho một ý tưởng mơ hồ về “quản lí” và được trao nhiệm vụ phát triển nó, dùng các kĩ thuật và qui trình thế giới thực, bao gồm:

*     Tiến hành phỏng vấn tìm hiểu hoàn cảnh

*     Làm mô hình hành vi người dùng và khách hàng

*     Thực hiện thiết kế dựa trên cá nhân và kịch bản

*     Suy ra các yêu cầu mức cao và xác định ‘sản phẩm toàn thể’

*     Làm tài liệu kết quả trong tài liệu tầm nhìn sản phẩm

Để cung cấp cho thính giả nhân chứng sống về sức mạnh của chương trình này, Bareiss chuyển microphone cho một sinh viên Alok Rishi, một kĩ sư phần mềm tại Sun Microsystems, người sắp tốt nghiệp bằng thạc sĩ về Quản lí hệ thông tin. Alok nói:

“Tôi đã có bằng đại học về khoa học máy tính, tôi không đặc biệt đi kiếm bằng thạc sĩ, nhưng tôi nghe nói về chương trình CMU này, điều với tôi giống như một chương trình đặc biệt được điều chỉnh cho công nghiệp phần mềm. Nó cho bạn quan điểm đầy đủ từ đầu nọ tới đầu kia của việc quan niệm ra sản phẩm phần mềm hay ý tưởng công nghệ, canh tân nó, đem canh tân đó vào thị trường, xây dựng công ti từ nó, và quản lí và làm tăng trưởng công ti đó, với tất cả sự năng động con người và năng động công nghệ quanh nó. Cho nên tôi đăng kí học và … Tại công việc, các đồng nghiệp của tôi bắt đầu thấy những thay đổi rất sống động trong tôi gần như ngay lập tức, tôi biểu lộ điều tôi học ở công việc, dưới hai dạng: tôi giả định giữ vai trò lãnh đạo nhiều hơn, thấy thoải mái hơn nhiều trong kiểu làm việc với năng động con người, và tôi cũng đi xa khỏi những việc biệt lập và lan toả tới canh tân thường xuyên rộng hơn bên trong Sun và ngành công nghiệp này. Cho nên điều đó đưa tới thay đổi sâu sắc bên trong, nhưng nó cũng làm nảy sinh việc cất cánh trong nghề của tôi. Do vậy tôi đã tiến từ kĩ sư phần mềm sang kĩ sư cấp cao năm qua và tới Trưởng công nghệ và giám đốc tại Sun. Vài tháng trước, tôi rời khỏi Sun và bắt đầu công ti riêng của mình.”

Công ti của Rishi, Megha Software, là công ti mới bắt đầu trong công nghệ phần mềm khá sớm sủa, làm tăng tốc việc các doanh nghiệp chấp nhận tính toán đám mây. Nó tạo khả năng cho hàng nghìn ứng dụng doanh nghiệp hiện có chuyển không ngừng vào đám mây tư/công như Phần mềm như dịch vụ (SaaS), thay đổi triệt để việc phân phối, sử dụng, quản lí và tiết kiệm phần mềm cho doanh nghiệp.

Người khác, Raymond J. Lane, người quản lí cấp cao ở Bắc Kinh, cũng là một cựu sinh viên Carnegie Mellon đưa ra cái nhìn sâu sắc về tác động của Carnegie Mellon từ câu chuyện cuộc đời riêng của anh ta: Khi Lane còn là học sinh, cha anh ta, một quan chức điều hành trong công nghiệp thép ở Pittsburgh, đã tham dự trường đêm tại Carnegie Mellon. Lane nói: “Ông ấy làm việc cả ngày, thế rồi ông ấy ăn tối với chúng tôi, và rồi ông ấy lên tầng và học cả đêm … Và ông ấy giải thích cho tôi điều đang diễn ra ở Carnegie Mellon có thể là sự phát triển của toàn thể ngành công nghiệp mới mà sẽ kích động nhiều hơn, tăng trưởng cao hơn và có thể là ngành công nghiệp sẽ hấp dẫn tôi nhiều hơn là công nghiệp thép.” Thế là cuối cùng, Lane đăng kí học và tốt nghiệp CMU rồi nhận đề nghị việc từ IBM. Lane nói: “Sau vài năm làm việc với IBM, tôi rời sang vị trí khác ở EDS, một công ti công nghệ cao khác rồi tôi để mười hai năm làm việc với Booz Allen, tôi để tám năm làm việc với Oracle rồi tám năm làm việc với Kleiner Perkins. Điều quan trọng nhất mà tôi đã làm trong tất cả những nỗ lực này là tìm ra tài năng thượng đỉnh. Và trong cả ba nơi làm việc, một công ti tư vấn quản lí, một công ti phần mềm và một công ti kinh doanh vốn, Carnegie Mellon đã là nguồn tài năng số một của tôi … Tôi đã thuê hàng trăm sinh viên tốt nghiệp CMU và họ đều giỏi … Nhiều phân thích thế, nhiều thực hành thế…”

Phó chủ tịch Apple Inc. Edward H. Frank, cũng là một sinh viên CMU nhấn mạnh thông điệp của Lane với một quan sát từ kinh nghiệm của ông ấy:

“Nhiều người trong các bạn đang ở các công ti công nghệ cao đã nghe nói tới cách diễn đạt có tên ‘Carnegie Mellon Mafia’ nghĩa là các sinh viên tốt nghiệp CMU đi lên các vị trí điều hành kiểm soát các công ti phần mềm. Microsoft có một người, Apple có một người, Sun chắc chắn có một người, Google cũng có một và nhiều công ti nữa. Mức độ tài năng của sinh viên tốt nghiệp CMU lên tới cực đỉnh mà chúng ta thuộc đủ mọi loại ngành nghề, người thông minh thích nói với người thông minh khác. Nếu bạn nhìn quanh ngành công nghiệp phần mềm, bạn sẽ thấy rằng phần lớn những người thượng đỉnh đều bắt nguồn từ CMU. Để tôi cho các bạn một ví dụ: Ralph Guggenheim, tốt nghiệp năm 1979 bây giờ là CEO của alligatorplanet, một công ti phần mềm nhiều triệu đô la. Vài năm trước, ông ấy đã thành lập Pixar Animation Studios cùng với Steve Job. Richard Hilleman, cũng một sinh viên tốt nghiệp CMU và bây giờ là Giám đốc sáng tạo của Electronic Arts, Inc. Golan Levin, Giám đốc Studio cho công ti Creative Inquiry for Electronic Arts, và Jessica Trybus, Giám đốc Trung tâm công nghệ giải trí Hollywood và là CEO của Etcetera Edutainment. Những người này, tất cả đều bắt nguồn từ CMU bây giờ đang điều khiển nhiều công ti ở thung lũng Silicon và một phần lớn ngành công nghiệp phần mềm. Nếu bạn nhìn vào con số thống kế từ công nghiệp phần mềm, bạn có lẽ thấy rằng đa số những người then chốt trong công nghiệp phần mềm đều là từ CMU.

Lên khung cho chủ để của buổi tối này, Frank nói, “Nếu các bạn nhìn ra sau hàng triệu năm về cách nhân loại đã tiến hoá, dường như là có hai điều con người đã làm mà tạo ra cho chúng ta duy nhất là con người, chúng ta đã phát triển công nghệ, để giúp chúng ta săn bắn và giúp chúng ta ăn, và điều đó tạo ra nhiều ý nghĩa; nhưng thế rồi chúng ta làm điều khác này nữa … chúng ta làm ra nghệ thuật … Carnegie Mellon là thể chế duy nhất, bởi vì nó có sức mạnh lớn lao trong cả những khu vực này. Việc lai chéo giữa Nghệ thuật và Công nghệ còn mạnh hơn bao giờ.”

Đến cuối phiên thảo luận, Beverly Wheeler, Giám đốc điều hành của Ban giáo dục quốc gia Washington, D.C. và chủ tịch của hội cựu sinh viên Carnegie Mellon làm Ralph Guggenheim bởi việc tặng cho ông ấy huân chương cựu sinh viên.

Buổi thảo luận tối đó là một lời nhắc nhở rằng mặc dầu có nhiều điều để sống hơn là tiến bộ công nghệ, chẳng hạn, mĩ thuật, ngay cả trong theo đuổi những sự phong phú khác này, công nghệ cũng đã trở thành yếu tố thành công sống còn, và hơn nữa, Carnegie Mellon là tiên phong cho việc theo đuổi cả hai.

—-English version—-

CMU Alumni Association

In the annual CMU alumni association this year, (August 9, 2009), there were some gathering of top people in software industry and here is the report:

In his presentation to CMU alumni, Professor Ray Bareiss of CarnegieMellonUniversity shared some outcomes on his research about CMU:

1)                   87% of alumni believe their Carnegie Mellon education has provided significant competitive advantage.

2)                   Virtually all CMU graduates have more than one job offers, despite the financial crisis.

3)                   All CMU graduates have received salary increases within the first 2 years of employment; 45% of those were greater than 20%;

4)                   65% of CMU graduates were promoted within 5 years of working;

In articulating the Carnegie Mellon’s approach, Professor Bareiss stressed the strengths of CMU’s “Learning by Doing” approach:

1) Active problem solving in “Learning by doing” promotes acquisition of “knowledge to be used”

2) Realistic learning contexts promote more knowledge transfer

3) Knowledge and skills should be taught in scenario holistically

4) Teaching should be “just in time” so students can apply immediately.

Bareiss’ explanation exemplifies the approach.

Students are divided into several small teams, given a vague idea from “management” and tasked to develop it, using real-world techniques and processes, including:

*     Conduct Contextual Inquiry interviews

*     Model user and customer behavior

*     Perform persona- and scenario-based design

*     Derive high-level requirements and define the “whole product’

*     Document the result in a product vision document

To provide the audience with flesh testimony to the strengths of the program, Bareiss turned the microphone over to one student Alok Rishi, a software engineering from Sun Microsystems, who will soon be graduating with an M.S. in Information System Management. Alok said:

“I had a Bachelor degree in Computer Science, I wasn’t particularly looking to get a Master degree, but I heard about this CMU program, which is to me like a special program tailored for the software industry. It gives you a complete end to end view of conceiving a software product or technology idea, innovating it, bringing that innovation to the market, building a company out of it, and running and growing that company, with all the people dynamics and technology dynamics around it. So I enrolled and … At work, my colleagues began to see very vivid changes in me almost immediately, I was manifesting what I learned at work, in two forms: I was assuming more of a leadership role, being much more comfortable in a larger people dynamics type of way, and also I had moved away from being sort of being in a silo and spreading out to harness innovation more broadly within Sun and the industry. So it leads to profound transformative changes within, but it also resulted in my career taking off. So I progressed from Software Engineer to Senior Engineer in the last year and to Chief Technologist and Director at Sun. A couple of months ago, I left Sun and started my own company.”

Rishi’s company, Megha Software, is an early stage software technology start-up that accelerates the adoption of cloud computing by Enterprises. It enables thousands of existing enterprise applications to move seamlessly into private/public clouds as Software-as-a-Service (SaaS), radically changing software distribution, use, management, and economics for the Enterprise.

Another person, Raymond J. Lane, A senior Manager in Kleiner Perkins, also a former Carnegie Mellon graduates offered insight on Carnegie Mellon’s impact from his own life story: When Lane was a boy, his father, an executive in the steel industry in Pittsburgh, attended night school at Carnegie Mellon. Lane said: “He would work all day, then he would have dinner with us, and then he would go upstairs and study all night … And he would explain to me that what was going on at Carnegie Mellon was possibly the development of a whole new industry that would be more exciting, higher growth and might be an industry that would attract me more than the steel industry.” So eventually, he enrolled and graduated from CMU then got a job offer from IBM. Lane said: “After several years with IBM, I left for another position in EDS, another high tech company then I spent twelve years with Booz Allen, I spent eight years with Oracle then eight years with Kleiner Perkins. The most important thing that I have done in all of these endeavors is to find top talent. And in all three of them, a management consulting company, a software company and a venture capital company, Carnegie Mellon has been my number one source of talent … I have hired hundreds of CMU graduates and they are great … So much more analytical, so much more practical …”

Apple Inc. Vice President Edward H. Frank, also a CMU graduates underscored Lane’s message with an observation from his own experience:

“Many of you who are in high technology companies probably have heard the expression called ‘The Carnegie Mellon Mafia’ which means CMU graduates who move up to executive positions that control software companies. Microsoft has one, Apple has one, Sun has certainly has one, Google also have one and many more. The talent level of CMU graduates are so extreme that we kind of all congregate together, smart people like to talk to other smart people. If you look around the software industry, you will find that most top people are all come from CMU. Let me give you an example: Ralph Guggenheim, graduated in 1979 is now the CEO of alligatorplanet, a multi-million software company. Few years ago, he found the Pixar Animation Studios with Steve Job. Richard Hilleman, also a CMU graduates and now the Creative Director of Electronic Arts, Inc. Golan Levin, Director of Studio for Creative Inquiry for Electronic Arts, and Jessica Trybus, Director of Hollywood Entertainment Technology Center and CEO of Etcetera Edutainment. These people, all come from CMU are now controlling many companies in Silicon Valley and a large part of the software industry. If you look at the statistic from software industry, you probably find out that a majority of key people in software industry are from CMU.

In framing the evening’s theme, Frank said, “If you look back millions of years ago at how humanity evolved, it seems that there are two things that human beings did that make us uniquely human, we develop technology, to help us hunt and help us eat, and that makes a lot of sense; but then we does this other thing … we make art … Carnegie Mellon is a unique institution, because it has great strengths in both of these areas. The crossover between Art and Technology is stronger than ever.”

At the end of the panel session, Beverly Wheeler, Executive Director of the Washington, D.C. State Board of Education and President-elect of the Carnegie Mellon Alumni Association surprised Ralph Guggenheim by presenting him with the Alumni Award.

The evening’s discussion was a reminder that although there is more to life than advancing technology, e.g., the fine art, even in the pursuit of these other riches, technology has become a vital element of success, and furthermore, that Carnegie Mellon is at the forefront of both pursuits.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Kiểm thử chất lượng

Trong quá khứ khi phần mềm còn nhỏ, chỉ vài trăm dòng mã, thì kiểm thử là tương đối dễ dàng. Là người phát triển phần mềm, điều tôi đã làm là phải chắc rằng thuật toán đúng và phân tích kết cấu chương trình để chắc chắn nó được biên dịch đúng.
2

Giáo dục và học tập liên tục trong thời đại Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin (CNTT) ngày nay đang trải qua biến đổi lớn nhưng nhiều người làm phần mềm lại không được chuẩn bị để giải quyết với điều đang xảy ra.
3

Hội cựu sinh viên CMU

Trong cuộc họp cựu sinh viên CMU hàng năm năm nay, (9/8/2009), đã có cuộc tụ họp của một số người hàng đầu trong công nghiệp phần mềm và đây là báo cáo:
4

Bill Gates

Bill Gates, đồng sáng lập và chủ tịch Microsoft Corporation đã ở New Delhi để tham dự ‘diễn đàn CEO’ với chủ đề về “Biến đổi Ấn Độ qua công nghệ” vào tháng 9/2009.
5

Thành phố phần mềm

Đại Liên, thành phố cảng ở Hoàng Hải, Trung Quốc có vài công viên lớn về công nghệ cao với trên 70,000 kĩ sư phần mềm và hơn 700 công ti phần mềm, quá nửa số đó là công ti nước ngoài sở hữu hay có đầu tư vốn nước ngoài.

Xây dựng kỹ năng trong ngành công nghiệp Công nghệ thông tin Ấn Độ

Báo cáo NASSCOM-McKinsey năm 2008 chỉ ra rằng, mỗi năm các đại học Ấn Độ cho tốt nghiệp hơn ba triệu sinh viên với quá nửa là kĩ sư và khoa học máy tính, chỉ một số phần trăm rất nhỏ mới được công nghiệp sử dụng trực tiếp.

Qui trình SCRUM

Agile là qui trình phát triển phần mềm “hướng theo tổ” được thiết kế cho dự án nhỏ nơi yêu cầu không ổn định và liên tục thay đổi.

Thay đổi quy trình

Bạn tôi, người quản lí một công ti lớn bảo tôi rằng anh ấy đã đem một sản phẩm phần mềm mới ra cải tiến về năng suất và hiệu quả nhưng anh ấy gặp thời gian khó khăn khi để nó làm việc trong công ti của anh ấy.

Một lời khuyên khác cho sinh viên

Tôi đã nhận được nhiều email từ các sinh viên hỏi về lời khuyên trong cuộc khủng hoảng tài chính này. Nhiều người thực sự lo sợ cho tương lai của mình và không biết phải làm gì.

Việc nóng cho sinh viên

Cuộc khủng hoảng tài chính hiện thời đã tạo ra “nhận biết thực tế” trong các sinh viên về cơ hội việc làm.

Xu hướng mới nổi lên

Thế giới công nghệ đang thay đổi rất nhanh chóng, kể cả các kĩ năng kĩ thuật và sự linh động được yêu cầu để hỗ trợ cho các thay đổi này.

Khoán ngoài ở mười thành phố

Trở thành “Bangalore nữa” sẽ nghĩa là nhiều tiền hơn trong ngân hàng và nhiều người sẽ có việc làm.

Vùng địa lý của việc gia công ở nước ngoài đang dịch chuyển

Theo nghiên cứu của A.T. Kearney, Ấn Độ và Trung Quốc liên tục đứng đầu là các đích tới của đưa việc ra nước ngoài; nhưng các nước Trung/Đông Âu lại tụt xuống trong khi Đông Nam Á và Trung Đông lại vươn lên.

‘Chuyến đò định mệnh’: Dấu chấm hỏi giữa đôi bờ mê tỉnh

Giải trí - Nguyễn Huy - 10/10/2024 12:00
Đâu đó trong nghệ thuật sẽ có những tác phẩm mà khán giả cảm nhận được cái hay nhưng không miêu tả cái độc đáo của nó, hoặc không thực sự hiểu hết tầng nấc ý nghĩa nhưng vẫn bị lôi cuốn vào câu chuyện như trường hợp của vở “Chuyến đò định mệnh”.

Biến ý tưởng thành 'keeping box' được săn lùng: ‘Đằng sau tiền bạc là kiên trì và nước mắt’

Truyền cảm hứng - Diệu Đan - 10/10/2024 11:00
Sinh năm 1994, chàng trai này 3 năm trước tình cờ phát hiện ra cơ hội kinh doanh, một mình đảm nhiệm các công việc, từ thiết kế, nghiên cứu, kêu gọi đầu tư cho tới sản xuất, thu được 97 tỷ đồng doanh thu.

Triết lý kim cương của Lưu Bang: Hiểu được nhân tâm, ắt có được thiên hạ!

Suy ngẫm - Như Nguyễn - 10/10/2024 10:00
Liệu lòng nhân từ và lẽ phải của Lưu Bang xuất phát từ tấm lòng chân chính của ông, hay đó là một phương pháp để trị nước?

'Cú hích - Phiên bản cuối cùng' - Thay đổi nhỏ, tác động lớn

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 10/10/2024 09:00
Trong cuộc sống, đôi khi chỉ cần những thay đổi nhỏ nhưng đúng lúc, đúng chỗ lại có thể tạo ra những tác động lớn lao. Đây chính là sức mạnh của cú hích – một khái niệm tâm lý học hành vi đầy thú vị được giới thiệu bởi Richard H. Thaler và Cass R. Sunstein.

Muôn kiếp nhân sinh 3 - Linh hồn được người Ấn giải thích như thế nào?

Từ sách - Phim - Quìn - 10/10/2024 08:00
Trong cuốn sách Muôn kiếp nhân sinh 3, vấn đề này đã được giải thích như sau:

Tại sao người càng giàu càng không lãng phí?

Phong cách sống - Diệu Đan - 09/10/2024 12:00
Các tỷ phú thực ra không muốn hưởng thụ, bởi lẽ họ cảm thấy rằng việc hưởng thụ là lãng phí thời gian. Với họ, thời gian là tài nguyên quý giá nhất!

Lữ Bố chưa từng giết một danh tướng nào, sao lại được tôn là 'Chiến thần mạnh nhất Tam Quốc'?

Thư giãn - Trang Ly - 09/10/2024 11:00
Nghe danh Lữ Bố, nhiều kẻ phải thất kinh, chưa đấu đã muốn hàng. Vì sao?

Ông Hoàng Nam Tiến: “Không nhất thiết phải làm gà thì mới biết nước sôi là nóng”

Suy ngẫm - Minh Hằng - 09/10/2024 10:00
Theo ông Hoàng Nam Tiến, các bạn trẻ, đặc biệt là GenZ nếu như gặp được những người này thì sẽ rút ngắn được rất nhiều thời gian trong hành trình học hỏi và trải nghiệm.

Chiến thắng Con Quỷ bên trong – Ai cũng có sức mạnh tư duy để làm chủ trước nghịch cảnh

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 09/10/2024 09:00
Bây giờ chúng ta quay trở lại với chủ đề nghịch cảnh. Bởi vì phần lớn nghịch cảnh đều phát sinh từ những mối quan hệ không đúng đắn giữa con người với nhau.

7 chiến lược để sống sung túc và hạnh phúc - Đừng chỉ học cách kiếm tiền, hãy học cách sống

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 09/10/2024 08:00
"7 chiến lược để sống sung túc và hạnh phúc" của tác giả Jim Rohn hứa hẹn sẽ là bữa tiệc ý tưởng giúp người đọc khám phá các chiến lược tuyệt vời để không chỉ học cách kiếm tiền, mà còn sống một cuộc sống hạnh phúc và trọn vẹn.

Thành phố phần mềm

Blog GS John VU - GS John Vu - 08/10/2024 12:00
Đại Liên, thành phố cảng ở Hoàng Hải, Trung Quốc có vài công viên lớn về công nghệ cao với trên 70,000 kĩ sư phần mềm và hơn 700 công ti phần mềm, quá nửa số đó là công ti nước ngoài sở hữu hay có đầu tư vốn nước ngoài.

Ông bố 70 tuổi viết email gửi con gái "dợt" lại cách dùng máy tính

Phong cách sống - PV - 08/10/2024 11:00
Email gửi con gái của cụ ông 70 tuổi hot rần rần: Phía sau là câu chuyện tự học tiếng Anh, dùng laptop cực ngầu

Tâm lý học: Nguyên nhân số 1 kéo sự nghiệp và cuộc sống của nhiều người xuống dốc

Suy ngẫm - Diệu Đan - 08/10/2024 10:00
Chỉ bằng cách học cách tách bạch và giữ ranh giới của riêng mình, bạn mới có thể khiến các mối quan hệ giữa các cá nhân trở nên tự do và suôn sẻ.

Chiến thắng Con Quỷ bên trong - Thất bại là vũ khí Con Quỷ dùng để kiểm soát con người

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 08/10/2024 09:00
Trong cuốn sách “Chiến thắng Con Quỷ bên trong", tác giả Napoleon Hill đã phỏng vấn Con Quỷ và được biết thất bại là một trong những đồng minh tốt nhất mà Con Quỷ dùng để kiểm soát con người. Con Quỷ cho rằng:

Đứa trẻ được nuôi trong chuồng chó - Điều trẻ em cần ở chúng ta

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 08/10/2024 08:00
Để trẻ em có thể phát triển lành mạnh, chúng ta cần tạo ra một môi trường xã hội phong phú và an toàn, nơi các em được đón nhận và yêu thương.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 11/10/2024