Cơ hội toàn cầu

GS John Vu26/08/2024 12:00
Cơ hội toàn cầu

Tôi đã nhận được một số câu hỏi liên quan tới tình trạng việc làm do cuộc khủng hoảng tài chính và toàn cảnh làm việc cho các công ti toàn cầu.

Một sinh viên hỏi: “Em muốn làm việc cho công ti toàn cầu và đi nhiều nước, điều đó có thể được không?” Sinh viên khác hỏi: “Em sắp tốt nghiệp đại học về khoa học máy tính năm nay. Em muốn làm việc ở nước ngoài. Thầy có thể cho lời khuyên nào đó không?”

Đây là một số xu hướng trong công nghiệp cho cả sinh viên sắp tốt nghiệp và sinh viên đang đăng kí vào học đại học bất kể nghề nghiệp của họ trong miền phần mềm.

Khi cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu, nhiều việc làm biến mất khỏi các công ti trên toàn cầu, đặc biệt là trong tài chính, doanh nghiệp, ngân hàng và thương mại toàn cầu. Sẽ có lúc những việc làm này quay lại bình thường vì hiện thời thị trường bị bão hoà với nhiều người thế trong những lĩnh vực này, tới mức không thể tìm ra người sử dụng lao động. Trong vài năm trước, số sinh viên đăng tuyển vào Tài chính, Ngân hàng và thương mại quốc tế đã tăng quãng 35% ở riêng Mĩ còn bây giờ nhiều người đang tốt nghiệp trong “tình huống tồi tệ” này cho nên họ đi tìm việc làm hay chuyển sang lĩnh vực nghiên cứu khác. Trong cuộc khủng hoảng này, nhiều công nhân CNTT cũng mất việc bởi vì các công ti đang giảm chi tiêu và khoán ngoài việc làm cho các nước khác. Ngày nay báo chí đầy những câu chuyện về việc chuyển ra nước ngoài, và nhiều đại học Mĩ cũng quan sát việc đăng tuyển vào lĩnh vực máy tính và phần mềm giảm sút lớn.

Việc đăng tuyển thấp thực tế đã bắt đầu từ vài năm trước rồi, bởi vì sinh viên trẻ ở Mĩ và châu Âu đều đăng tuyển vào ngân hàng, tài chính, thương mại toàn cầu nơi họ nghĩ họ có thể làm được nhiều tiền. Kết quả là đã có sự sụt giảm 40% về số sinh viên vào học khoa học máy tính hay lĩnh vực có liên quan. Theo nhiều nghiên cứu, sinh viên đã được trao cho lời khuyên tồi. Những người tư vấn và cha mẹ đang khuyên họ rằng phần lớn việc phần mềm đều là khoán ra nước ngoài, điều này gây tác động tới việc đăng tuyển vào các môn có liên quan tới phần mềm. Bên cạnh đó, phần mềm bị quan niệm không đúng là dành cho “bọn đam mê và lập dị” và nhiều sinh viên né tránh điều đó vì họ không muốn bị coi là “lập dị.” Hollywood cũng thích khắc hoạ hình ảnh nhà khoa học máy tính như “nhà khoa học điên” trong nhiều phim của họ và đã tạo ra “hình ảnh xấu” cho những người trong lĩnh vực máy tính.

Khi “thế hệ bùng nổ trẻ con” (người được sinh từ 1945 tới 1965) về hưu, họ đem theo tri thức chuyên môn của mình đi, làm nảy sinh lỗ hổng tri thức trong nhiều công ti. Tác động này sẽ được cảm thấy nhiều nhất ở các việc làm trong chính phủ, bệnh viện, chăm sóc sức khoẻ và tiện ích công cộng, điều trong nhiều năm không thể nào thay thế được hệ thống của họ bằng công nghệ hiện đại hơn.

Nghiên cứu gần đây năm 2006 nói rằng, “Ngân hàng, bệnh viện và các cơ quan chính phủ, những nơi phụ thuộc vào hệ thống cực nhiều giao tác sẽ đặc biệt khó tác động vào.” “Có nhiều hệ thống được quản lí bởi con người vào cuối những năm 50 hay 60 nhưng không có thanh niên trong các miền đó bởi vì người làm việc trong chính phủ và cơ sở chăm sóc y tế thường làm việc ở đó trong một thời gian dài và không đổi việc làm. Cho nên khi họ về hưu, ai sẽ duy trì những ứng dụng đó? Tuỳ chọn duy nhất là khoán ngoài nhiều hơn cho các nước khác hay thuê công nhân từ các nước khác tới và duy trì chúng. Với sự phản đối mạnh mẽ việc khoán ngoài việc làm của chính phủ cho nước ngoài từ cả thượng và hạ nghị viện Mĩ, nhiều người dự đoán rằng chính phủ Mĩ sẽ phải đem công nhân từ hải ngoại vào để duy trì các hệ thống này.

Theo một số nguồn, chính phủ Mĩ sẽ cần vài trăm nghìn người làm phần mềm để duy trì riêng những hệ thống này và cơ sở chăm sóc sức khoẻ và các cơ quan khác có lẽ có nhu cầu tương tự. Tình huống này không phải là duy nhất ở Mĩ bởi vì châu Âu (Đức, Pháp, Anh và Italy) cũng đang đối diện với cùng vấn đề với nhiều người về hưu và không đủ công nhân có kĩ năng để thay thế họ.

Ngày nay, nhiều ngành công nghiệp cũng đang đối diện với những thế tiến thoái lưỡng nan tương tự với nhiều tự động hoá hơn, nhiều hệ thống máy tính hơn nhưngkhông có đủ công nhân có kĩ năng để làm công việc. Phần lớn các CIO đều lo nghĩ rằng không tăng về công nhân phần mềm, đội ngũ tài năng hạn hẹp này, sẽ làm bùng phát cuộc khủng hoảng CNTT trong tương lai gần và đẩy nhiều tổ chức vào rủi ro nghiêm trọng.

Một số người cho rằng khoán ngoài sẽ bảo vệ họ chống lại sự thiếu hụt tương lai nhưng không phải tất cả mọi việc đều có thể được khoán ngoài và chung cuộc họ sẽ phải mang công nhân vào làm việc cho họ. Có vài đề nghị thay đổi luật di trú để cho phép “Công nhân kĩ năng cao hơn, đặc biệt trong lĩnh vực y tế, điều dưỡng và phần mềm” được vào và làm việc ở Mĩ và châu Âu, như các di dân hợp pháp.

Nghiên cứu gần đây dự đoán rằng chi tiêu CNTT về khoán ngoài sẽ tăng tới $168 tỉ đô la, tăng lên từ $64 tỉ đô la trong 5 năm tới bởi vì việc thiếu hụt công nhân. Sức ép cạnh tranh không chỉ hội tụ vào việc tìm các nước có chi phí thấp hơn để khoán ngoài, mà còn vào chiến lược là sự thiếu hụt tương lai có thể được giảm nhẹ bởi khoán ngoài bất kì kĩ năng nào được cần tới từ lao động toàn cầu. 80% CIO được phỏng vấn đều đồng ý rằng họ sẽ khoán ngoài nhiều hơn, không ít đi. Một CIO nói: “Thiếu hụt kĩ năng CNTT đã xảy ra ở Bắc Mĩ, tôi sẽ phải thuê công nhân từ bất kì đâu. Tôi sẽ phải đi tới nhiều đại học, nhưng không nhất thiết là đại học ở Mĩ.”

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhiều việc làm lập trình sẽ được khoán ngoài cho thị trường có lao động chi phí thấp, nhưng để thuê công nhân từ các nước khác tới và làm việc ở Mĩ, quan chức điều hành CNTT đang dựa vào những công nhân làm chủ được tiếng Anh và những người đã có tri thức về qui trình nghiệp vụ, người có thể giúp thiết kế cách thức mới và tốt hơn để dùng công nghệ. Một số người quản lí cấp cao nói rằng: “Có nhiều đầu tư thế vào việc đưa người từ nước ngoài vào Mĩ cho nên các công ti có thể chọn tập kĩ năng làm tăng thêm nhiều giá trị cho doanh nghiệp như kĩ nghệ phần mềm, kiến trúc sư, người thiết kế và quản lí hệ thông tin. Phần lớn lập trình và kiểm thử sẽ được khoán ngoài cho nhà cung cấp nước ngoài.”

Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây về năng lực của một số quốc gia đã thấy rằng tri thức và kĩ năng của sinh viên trong hầu hết các nước đang phát triển đã không bắt kịp với nhu cầu của các nước đã phát triển. Phần lớn các đại học ở các nước đang phát triển chỉ tạo ra người lập trình và kiểm thử có thể phục vụ cho doanh nghiệp khoán ngoài tốt nhưng không phải là những kĩ năng kĩ sư phần mềm hay quản lí hệ thông tin mà ngành công nghiệp phần mềm cần để nhập khẩu vào Mĩ và châu Âu.

Phần lớn các công ti ngày nay đều tìm người với những kĩ năng kĩ thuật mức cao có khả năng trao đổi tốt trong tiếng Anh. Nhiều người quản lí cấp cao xác nhận rằng đa số những việc này yêu cầu tương tác thường xuyên với các cán bộ khác, đối tác kinh doanh, và cấp quản lí. Do đó họ yêu cầu người có kĩ năng trao đổi nói và viết tốt, kĩ năng phân tích, kĩ năng qui trình phần mềm, và tri thức doanh nghiệp. Nhiều sinh viên phàn nàn rằng chương trình bậc đại học của họ không nhấn mạnh đủ vào những kĩ năng này.

Donald Ingram, một nhà quản lí cấp cao ở Google nói: “Sinh viên cần tốt nghiệp đúng từ đại học có kĩ năng nói, thương lượng và qui trình. Nếu họ có điều đó, họ có nhiều cơ hội hơn, và họ được trả nhiều tiền hơn trên đường tiến.” Một người quản lí cấp cao khác cũng nói: “Công nghệ thông tin không phải là đường kết thúc; nó là cánh cổng vào các vai trò khác trong doanh nghiệp. Trong khi nhân viên có thời có khả năng tham gia vào một miền kĩ thuật và ở đó thành nghề nghiệp, các vị trí CNTT không còn là điểm chấm dứt cho họ. Tri thức qui trình và nền tảng giáo dục đa dạng tạo khả năng cho nhưng công nhân kĩ năng cao hơn này chuyển lên các chức năng khác trong công ti toàn cầu bởi vì doanh nghiệp không còn ở trong một nước mà trên toàn thế giới.

Chúng tôi thấy rằng người kĩ thuật có kĩ năng doanh nghiệp được tìm kiếm nhiều trong các chức năng khác. Cấp quản lí của chúng ta thích dùng họ để quản lí một cách hiệu quả hơn. Người vận hành của chúng ta thích họ bởi vì họ hiểu điều đang diễn ra trong vận hành của chúng ta tốt hơn những người đang trong vận hành.”

Tôi đã tóm tắt xu hướng hiện thời trong công nghiệp để cho bạn biết điều gì đang xảy ra. Tôi tin rằng với toàn cầu hoá mọi thứ đều có thể và việc làm tương lai sẽ là ở mọi nơi nếu bạn có tri thức và kĩ năng. Lời khuyên của tôi là chọn lựa đại học và chương trình đào tạo tốt nhất để đầu tư thời gian và nỗ lực của bạn. Hội tụ vào cả kĩ năng kĩ thuật và kĩ năng trao đổi rồi bạn sẽ có cơ hội bạn muốn.

Nhân tiện, quan điểm của tôi về cơ hội KHÔNG PHẢI là “cái gì đó ngẫu nhiên xảy ra” hay “cái gì đó xảy ra bởi may mắn” mà là “cái gì đó chỉ xảy ra khi bạn đã sẵn sàng.”

Câu hỏi của tôi cho bạn là: “Bạn sẵn sàng chưa?”, “Bạn có những kĩ năng mà công nghiệp cần không?”, “Bạn có đầu tư thời gian và nỗ lực của mình vào cải tiến kĩ năng trao đổi của bạn không?”, “Bạn có chương trình đào tạo đúng có thể giúp cải tiến tri thức và kĩ năng của bạn không?”

English version

Global Opportunities

I have received number questions regarding the job situation due to the financial crisis and the prospect to work for global companies. One student asked: “I would like to work for a global company and travel to many countries, is it possible? Another asked: “I am graduating from university in computer science this year. I would like to work in foreign countries. Can you give me some advises?”

Here are some trends in the industry for both graduating students and students who are enrolling in university regarding their career in the software area.

As the financial crisis started, many jobs disappeared from companies worldwide, especially in the finance, business, banking, and global trading. It will be a while for these jobs to return to normal because currently the market is saturated with so many people in these fields that could not find employment. In the past few years, number of students enrolled in Finance, Banking and international trading has increased about 35% in U.S alone and now many are graduating in this “bad situation” so they are looking for jobs or moving into another study fields. In this crisis, many IT workers also lost their jobs because companies are reducing spending and outsource jobs to other countries. Today media press are full of stories about jobs going offshore, and many U.S universities also watched their enrollments in Computer and software fields drop significantly.

The low enrollment actually started few years ago, because young students in U.S and Europe are enrolling in banking, finance, global trading where they think that they could make a lot of money. As a result, there was a 40% drop in students taking the computer science or related fields. According to several studies, Students have been given bad advice. Counselors and parents are advising them that most software jobs are outsourcing overseas, which is impacting the enrollment in software related majors. In addition, software is incorrectly perceived as area for “Nerd and Geek” and many students avoid it as they do not want to be considered as “Geek”. Hollywood also like to portrait computer scientists as “Mad scientists” in many of their films and created “bad image” for people in computer fields.

As the “baby boomers generation” (People born from 1945 to 1965) are retiring, they are taking their specialized knowledge with them, raising knowledge gap issues in many companies. The impact will be felt the most are government jobs, hospital, healthcare, and public utilities, that for years unable to replace their systems with more modern technologies. The recent 2006 study stated, “Banks, Hospital, and government agencies which depend on transaction-intensive systems will be especially hard hit.” “There are so many systems managed by people in their late 50s or 60s but there are no young people in those areas because people who work in government and healthcare usually work there for a long time and do not change jobs. So when they retire, who will maintain those applications? The only option is to outsource more to other countries or hire workers from others to come in and maintain them. With strong opposition to outsource government jobs to foreign country from both U.S senate and congress, many predict that U.S government will have to bring workers from oversea to maintain these systems. According to some sources, U.S government will need several hundred thousands software people to maintain these systems alone and healthcare and other agencies would probably have similar demand. This situation is not unique in the U.S because Europe (Germany, France, England, and Italy) is also facing the same problem with so many people retiring and not enough skilled workers to replace them.

Today, many industries are also facing similar dilemma with more automations, more computer systems but not enough skilled workers to do the work. Most CIOs worry that without an increase in the software workers, this narrow talent pool of will spark an IT crisis in the near future and put many organizations in serious risks. Some think that outsourcing will protect them against future shortages but not all the works can be outsourced and eventually they will have to bring workers to work for them. There are several proposal to change immigration laws to allow “Higher skilled workers, especially in medical, nursing and software fields” to enter and work in the U.S and Europe, as legal immigrant.

Recent research forecasts that IT spending on outsourcing will increase to $168 billion, up from $64 billion in the next 5 years because the shortage of workers. Competitive pressure is not only focus on the search for lower-cost countries to outsource, but also on a strategy that future shortages can be mitigated by outsourcing whatever skills are required from a global pool. 80% CIO interviewed agreed that they will outsource more, not less. One CIO said: “The IT skills shortage already happened in North America, I will have to hire workers from anywhere. I will go to many colleges, but not necessarily colleges in the US.” Several studies already pointed out that many programming jobs will be outsourced to markets with lower-cost labor, but to hire workers from other countries to come and work in the U.S, IT executives are relying on workers who have command of the English language and people who already have knowledge on business processes, who can help design new and better ways to use technology. Several senior managers stated that: “There is so much investment in bringing people from foreign countries to work in the U.S so companies can choose skill sets that add a lot of value to the business such as software engineering, architects, designers and information system management. Most programming and testing will be outsourced to offshore providers”.

However, recent studies in capabilities of several countries found that the knowledge and skills of students in most developing countries have not kept up with the demand of developed countries. Most universities in developing countries are only producing programmers and testers that can serve the outsourcing business well but not the software engineer or information system management skills that the software industry needed to import into U.S and Europe.

Today’s most companies are looking for people with these high level technical skills with the ability to communicate well in English. Many senior managers confirmed that the majority of these jobs require constant interacting with other staff, business partners, and management. Therefore they require people with strong verbal and written communication skills, analytical skills, software process skills, and business knowledge. Many students complained that their undergraduate programs don’t emphasize these skills enough. Donald Ingram, a senior manager in Google said: “Students need to graduate right out of university with verbal, negotiating and process skills. If they did, they’d have more opportunities, and they’d get paid more on the way in.” Another senior manager also said:” Information technology is not a finish line; it’s a gateway into other roles in the business. While employees were once able to join at the technical area and stay through a career, IT positions are no longer an end point for them. Process knowledge and diverse educational backgrounds enable these higher skilled workers to move on to other functions in the global company because the business is no longer in one country but the world. We find that technical people with business skills are highly sought after in other functions. Our management likes to use them to manage more effectively. Our operations people like them because they understand what is going on in our operations better than the people in operations do.”

I have summarized the current trend in the industry so you know what is happening. I believe that with globalization everything is possible and future jobs would be everywhere if you have the knowledge and the skills. My advice to you is to select the best university and training program to invest your time and efforts. Focus on both technical skills and communication skills then you will have the opportunities that you want.

By the way, my view of opportunity is NOT “something happens by chance” or “something happens by luck” but “Something only happens when you are ready”.
My questions to you are: “Are you ready?”, “Do you have the skills that the industry needs?” “Have you invested your time and effort in improving your communication skill?”, “Do you have the right training program that can help improving your knowledge and skills?”

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Phát triển nghề nghiệp

Mọi năm, tôi đều nhận được nhiều emails từ các sinh viên đã tốt nghiệp hỏi lời khuyên về nghề nghiệp của họ.
2

Công nghiệp phần mềm cần gì

Chúng tôi thảo luận với một nhóm quản lí cấp cao của các công ti phần mềm Trung Quốc khi họ thăm Carnegie Mellon về công nghiệp phần mềm ở Trung Quốc và họ bảo rằng rất khó tìm được người đúng với kĩ năng đúng bởi vì đào tạo đại học là KHÔNG nhất quán.
3

Xin việc

Mọi năm các công ti phần mềm đều nhận hàng nghìn đơn xin việc làm.

Việc nóng cho sinh viên mới

Tin tức vẫn nói rằng kinh tế toàn cầu đang trong đông cứng sâu, và hầu hết các công ti sẽ không thuê người chừng nào kinh tế còn chưa cải thiện.

Đối thoại với thầy giáo

Bạn tôi cũng là một giáo sư bảo tôi rằng các khoa công nghệ thông tin đang tập trung tăng dần vào các mục tiêu của họ về kinh doanh toàn cầu, họ đẩy xa thêm khoảng cách giữa bản thân họ với giới hàn lâm truyền thống.

Kỹ năng doanh nghiệp - kỹ thuật

Sinh viên thường hỏi tôi liệu họ nên theo đuổi nghề trong kĩ thuật hay quản lí.

Gửi các bạn sinh viên

Để giúp một số sinh viên có thể muốn ghi danh vào đào tạo phần mềm

Gửi sinh viên

Các bạn sinh viên thân mến,

Tìm việc làm trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp

Trong mười năm qua, các trường doanh nghiệp và đặc biệt là Thạc sĩ về Quản trị doanh nghiệp (MBA) đã là lĩnh vực phổ biến nhất với số lớn sinh viên đăng kí học nhưng cuộc khủng hoảng tài chính đang toả chấn động tới tất cả các trường doanh nghiệp.

Tình huống việc làm tại Mỹ cho các đại học

Ngành công nghiệp công nghệ Mĩ có được việc làm trong năm 2008

Tìm việc làm trong thời kinh tế kém

Cuộc khủng hoảng tài chính đang tạo ra thời kì gay go cho mọi quốc gia và mọi công ti.

Ánh sáng trong ta

Tủ sách - FN - 18/04/2025 08:00
Là một trong 100 quyển sách phải đọc năm 2022 do tạp chí Time bình chọn, cuốn sách này dành cho những ai đang tìm kiếm sức mạnh và sự lạc quan trong thời điểm khó khăn.

Xem Sex Education, tôi phát hiện trước giờ toàn dọa dẫm con mà thiếu chỉ bảo

Điện ảnh - Thanh Hương - 17/04/2025 13:00
Tôi đã thay đổi rất nhiều sau khi xem bộ phim .

Bức ảnh chụp ống tay áo rách của một nam thanh niên trong canteen hút hàng chục nghìn lượt quan tâm

Phong cách sống - Đông - 17/04/2025 12:00
Ít ai biết chủ nhân của ống tay áo rách ấy lại là một nhân vật truyền kỳ.

OpenAI ra mắt các mô hình GPT-4.1 với khả năng lập trình và hiểu ngữ cảnh dài vượt GPT-4.5, GPT-4o

Kỹ năng - Sơn Vân - 17/04/2025 11:00
Hôm 14.4, OpenAI đã ra mắt mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới GPT-4.1, cùng hai phiên bản nhỏ hơn là GPT-4.1 mini và GPT-4.1 nano, với những cải tiến lớn trong lập trình, khả năng tuân theo hướng dẫn và hiểu ngữ cảnh dài.

Nghiên cứu ĐH Harvard: Hoàn cảnh gia đình không quyết định 100% số phận con người

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 17/04/2025 10:00
Những người tin rằng họ có thể thay đổi vận mệnh của mình, bất kể nguồn gốc của họ, sẽ tiến xa hơn những người hay bỏ cuộc.

8 bí mật về thân thế và gia cảnh của Doraemon, 56 năm trôi qua nhiều fan vẫn ngớ người ra khi phát hiện

Điện ảnh - Bo Bo - 17/04/2025 09:00
Để xem bạn hiểu về Doraemon bao nhiêu nhé. Test ngay đi!

Chăm sóc bản thân thật sự: 3 điều bạn cần nhớ để không lạc lối

Từ sách - Phim - Quìn - 17/04/2025 08:00
Ngày nay, đâu đâu cũng nhắc đến “chăm sóc bản thân” (Real self-care), nhưng bạn có bao giờ tự hỏi: Liệu chúng ta có đang thực sự chăm sóc bản thân đúng nghĩa, hay chỉ đang chạy theo những hình mẫu hoàn hảo mà ai đó dựng lên?

Tránh xa loại người này, bạn sẽ không rơi vào nghèo khó

Suy ngẫm - Nguyệt - 16/04/2025 13:00
Con người chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các mối quan hệ xung quanh.

Chuỗi chương trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước

Giải trí - P.V - 16/04/2025 12:00
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), các đơn vị nghệ thuật thuộc Bộ VH-TT-DL tổ chức chuỗi chương trình nghệ thuật đặc sắc trên cả nước.

Vĩnh biệt "Copy/Paste", "AI/Regenerate" đang cách mạng hóa việc học tập của sinh viên

Kỹ năng - Thanh Long - 16/04/2025 11:00
"AI/Regenerate" được ví như Người Nhện, như thuốc thông minh, như người khuân vác kiến thức. Nhưng hãy coi chừng, AI cũng có thể gây nghiện.

Xem "Sex Education", tôi phát hiện lỗi sai nghiêm trọng khi dạy con, khiến đứa trẻ đánh mất chính mình

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 16/04/2025 09:00
Điều tốt nhất cha mẹ có thể làm không phải là dẫn dắt con từng bước, mà là để con tự do bay trên bầu trời của chính mình.

Dám Tha Thứ – Khi ta bắt đầu hiểu chính mình

Từ sách - Phim - Quìn - 16/04/2025 08:00
Ai trong chúng ta cũng từng tổn thương. Có người mang nỗi buồn từ tuổi thơ, có người vẫn chưa quên một lời nói vụn vỡ, hay một người từng thân mà giờ đã hóa xa lạ. Nhưng điều khiến bạn mệt mỏi không phải là ký ức, mà là việc bạn phải ôm lấy nó mỗi ngày.

Chàng trai đi xe đạp Thống Nhất từ Hà Nội vào TP.HCM để xem lễ diễu binh 30/4

Phong cách sống - Hải My - 15/04/2025 13:00
Hành trình đạp xe từ Hà Nội vào TP.HCM của anh chàng này thu hút cả triệu người theo dõi.

Sức khoẻ ở người trung niên là KPI quan trọng nhất, luôn có sẵn ‘plan B’ khi thất nghiệp

Suy ngẫm - Mini - 15/04/2025 12:00
Chiến lược của người trung niên không phải là "liều ăn nhiều", mà là "chắc từng bước, thắng từng chặng".
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 18/04/2025