Cải tiến giáo dục

GS John Vu25/03/2024 12:00
Cải tiến giáo dục

Trong thế giới toàn cầu hoá này, để vẫn còn có tính cạnh tranh, một nước phải cải tiến hệ thống giáo dục của nó bằng việc thúc đẩy tiến bộ trong khoa học và công nghệ.

Để tạo ra nhiều việc làm hơn, các đại học của nó phải phát triển nhiều người tốt nghiệp có bằng cấp trong khoa học, công nghệ, kĩ nghệ và toán học (STEM).

Tuy nhiên, hệ thống giáo dục bao giờ cũng chậm thay đổi vì từ cách nhìn hàn lâm chẳng có gì khẩn cấp cả. Mặc dầu những người tốt nghiệp có bằng cử nhân trong công nghệ thông tin, kĩ nghệ và toán học vẫn có nhu cầu cao trên toàn cầu nhưng số sinh viên ghi danh vào những lĩnh vực này vẫn thấp hơn nhiều do vậy tạo ra thiếu hụt trầm trọng.

Một người phân tích giáo dục giải thích: “Đây là hai lực đối lập tác động vào tình huống này: Các nước đã phát triển như Mĩ và các nước Tây Âu có chương trình đào tạo STEM tốt nhưng KHÔNG có đủ sinh viên học; các nước đang phát triển như Trung Quốc và Ấn Độ có nhiều sinh viên trong chương trình STEM nhưng đào tạo của họ đã không bắt kịp với công nghệ hiện thời. Không có cải tiến hệ thống giáo dục của họ, nhiều nước sẽ bỏ lỡ cơ hội này để tạo ra nhiều việc làm hơn và cải tiến nền kinh tế của họ. Dự báo hiện thời chỉ ra rằng các việc có liên quan tới STEM được mong đợi tăng trưởng 20% tới 28% trong thập kỉ tới, với đa số những việc làm này yêu cầu bằng đại học hay cao hơn. Đây là lí do tại sao cải tiến đào tạo STEM ở đại học để giữ cùng nhịp với công nghệ hiện thời là điều bản chất.

Nhưng cải tiến hệ thống giáo dục là khó do sự chống cự lại thay đổi từ những người hàn lâm bởi vì họ không thấy nó là cần thiết. Bằng việc đưa vào những điều mới hay thay đổi cách thức hiện thời của việc dạy đại học có thể tác động lên vị trí an toàn của họ cho nên họ thường chống lại. Trong mười năm qua chính phủ Trung Quốc đã đổ tiền vào các đại học nhà nước mà không có kết quả đáng kể. Chính phủ Ấn Độ lấy cách tiếp cận khác bằng việc cho phép nhiều đại học tư được mở ra với hi vọng kích thích cạnh tranh giữa các trường nhà nước và trường tư. Kết quả là không mong đợi vì các đại học tư “vì lợi nhuận” chỉ cấp bằng mà không có đào tạo đúng. Cả hai cách cải tiến đều làm nảy sinh số người tốt nghiệp cao nhưng không có kĩ năng được cần để làm việc trong công nghiệp.

Tuy nhiên, có tuỳ chọn khác mà có thể làm thay đỏi toàn thể hệ thống giáo dục một cách toàn cầu: Việc tạo ra Môn học trực tuyến mở cho quần chúng – Massive Open Online Courses (MOOC) từ nhiều đại học hàng đầu trên Internet cho bất kì ai muốn học. Những môn học này nhắm giáo dục một số lớn sinh viên bất kể họ tới từ đâu và không mất phí gì. Các môn học được dạy bởi các thầy hàng đầu với tài liệu trên lớp, video, bài đọc, bài tập cũng giống như bất kì môn học trực tuyến nào. Sinh viên có thể tham dự trong diễn đàn trực tuyến để thảo luận với người khác về tài liệu trên lớp.

Ngày nay, MOOC hấp dẫn số lớn sinh viên từ khắp nơi trên thế giới; một số lớp thậm chí có mười tới năm mươi nghìn sinh viên đăng kí. Sinh viên có thể kiểm soát họ làm việc ở chỗ nào, làm cái gì, làm sao làm được, làm với ai. Mặc dầu MOOC không cấp bằng cấp hay chứng chỉ vì mục đích của nó là cung cấp tri thức và kĩ năng nhưng nó giải quyết một vấn đề chính: Phát triển công nhân có kĩ năng để đáp ứng nhu cầu của công nghiệp.

Tháng trước, nhiều quan chức điều hành cấp cao đã cùng ra tuyên bố: “Chúng tôi sẽ KHÔNG nhìn vào bằng cấp như điều kiện để thuê người nhưng sẽ nhìn vào kĩ năng của người xin làm việc. Nếu họ có kĩ năng mà chúng tôi cần, chúng tôi sẽ thuê họ. Ngày nay nhiều bằng cấp là vô giá trị vì sinh viên chỉ theo đuổi “mẩu giấy” thay vì tri thức thực mà họ có thể áp dụng vào việc làm của họ.” Tuyên bố này đã làm rung chuyển hệ thống giáo dục truyền thống và làm cho nhiều nhà giáo dục phải chú ý.

Hiện thời nhiều sinh trong môn học của MOOC không chỉ là thanh niên mà còn cả những người hiện đang làm việc trong công nghiệp muốn cải tiến kĩ năng của họ, và một số giáo sư đại học người muốn giữ cho tri thức của họ được hiện hành với thay đổi công nghệ. Bạn tôi, một giáo sư ở Stanford dạy về môn Big Data trong MOOC bảo tôi rằng ông ấy có trên sáu nghìn sinh viên, quãng một phần ba là các giáo sư đại học ở các nước đang phát triển, những người muốn học công nghệ mới. Ông ấy nói: “Với MOOC chúng tôi có thể giáo dục toàn thế giới và bằng việc thực hiện nó rộng rãi, chúng tôi có thể giúp cho nhiều công nhân trở nên có năng suất hơn và có khả năng làm cho họ thành có tính cạnh tranh trong thị trường việc làm này.”

English version

Improving education

In this globalized world, to remain competitive a country must improve its education system by promoting advancement in science and technology. In order to create more jobs, its universities must develop more graduates with degrees in science, technology, engineering, and mathematics (STEM).

However, education systems are always slow to change because from the academic view there is no urgency. Although graduates with bachelor’s degree in Information technology, engineering and mathematics are in high demand globally but the number of students enroll in these fields is still much lower thus create a critical shortage. An education analyst explained: “There are two opposing forces impacting this situation: Developed countries like the U.S and western European countries have good STEM training programs but NOT enough students; Developing countries like China and India have more students in STEM programs but their training have not kept up with current technology. Without improving their education systems, many countries will miss this opportunity to create more jobs and improve their economies. Current forecast indicates that STEM-related jobs are expected to grow 20% to 28% over the next decade, with the majority of those jobs requiring a college degree or higher. This is why improving college STEM trainings to keep up with current technology are essential.

But improving education system is difficult due to the resistance to change from academic people because they do not see it as necessary. By bringing in new things or change the current way of university teaching may impact their secured positions so they often resist. For over ten years Chinese government has poured money into its state university system without any significant results. India government took a different approach by allowing more private universities to open with the hope to stimulate competition between state and private schools. The results were unexpected as “for profit” private universities only issue degrees without proper training. Both improvements have resulted in high number of graduates without the skills needed to work in the industry.

However, there is another option that could change the entire education system globally: The creation of Massive Open Online Courses (MOOC) from many top universities on the Internet for anyone who wants to learn. These courses aimed at educate a large number of students regardless where they come from and without any fees. The courses are taught by top faculty with class materials, video, readings, exercises just like any online courses. Students can participate in online forums to discuss with others on class materials. Today, MOOCs attracts a large numbers of students from all over the world; some classes even have ten to fifty thousand students registered. Students can control where, what, how, with whom they work with. Although MOOC does not issue degrees or certificates because its purpose is on providing knowledge and skills but it solves one major issue: Develop skilled workers to meet industry’s needs. Last month, several top executive jointly declared: “We will NOT look at degree as condition to hire but the skills of applicants. If they have the skills that we need, we will hire them. Today many degrees are worthless as students only pursue a “piece of paper” instead of real knowledge that they can apply to their job.” This declaration has shaken the traditional education system and makes many educators noticed.

Currently many students in MOOC course are not the young people but also people who are currently working in the industry that want to improve their skills, and some university professors who want to keep their knowledge current with technology change. My friend, a Stanford professor who taught a Big Data course in MOOC told me that he had over six thousand students, about a third were university professors in developing countries who wanted to learn new technology. He said: “With MOOC we can educate the whole world and by implement it widely, we can help many workers become more productive and enable them to be competitive in this job market.”

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Tài năng nước ngoài

Tạp chí Business Week đăng một bài báo thú vị: “Vẫn còn được cần tới: Tài năng nước ngoài và Thị thực.”
2

Nhân viên mới trong công ty

Điều gì xảy ra khi sinh viên mới tốt nghiệp gia nhập công ti phần mềm?

Việc làm số thức

Thuật ngữ “Việc làm số thức” nói tới ứng dụng của công nghệ thông tin (CNTT) cho một hoạt động hay qui trình. Việc làm số thức được coi là kiểu công việc tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới ngày nay.

Việc làm số thức ở châu Phi

Việc làm số thức có thể được khởi đầu nhanh chóng để giải quyết vấn đề thất nghiệp và đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Yếu tố then chốt là có đào tạo đúng để tận dụng cơ hội do Công nghệ thông tin (CNTT) đem lại.

Y tế di động ở vùng sâu vùng xa

Mặc dầu phần lớn thế giới bây giờ “được kết nối” bởi Internet nhưng có những người vẫn còn bị bỏ lại bên ngoài kết nối này – những người sống ở các khu vực nông nghiệp sâu xa hay các làng bản hẻo lánh.

Phụ nữ làm người chủ công ty công nghệ

Ở Mĩ, 56% người tốt nghiệp đại học là phụ nữ nhưng họ chỉ chiếm quãng 18% các vị trí điều hành trong các công ti lớn mặc dầu các khảo cứu xác nhận rằng công ti có số phụ nữ cao hơn ở mức quản lí cao nhất thường làm tốt hơn các công ti với số phụ nữ thấp hơn.

Xu hướng công nghệ di động

Ba mươi năm trước máy tính cá nhân (PC) đã tạo ra “Cách mạng phần mềm” với hàng nghìn công ti phần mềm và cùng với nó, nhiều triệu phú và tỉ phú.

Cơ hội cho phụ nữ

Ngày nay, phụ nữ bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt bởi KHÔNG học trong các lĩnh vực STEM nơi có nhu cầu cao và vị trí trả lươ

Nghề kỹ nghệ phần mềm

Kĩ nghệ phần mềm đã được xếp hạng là nghề nóng nhất trên thế giới.

Công nghệ di động là tương lai

Ngày nay công nghệ thay đổi nhanh chóng nhưng thay đổi nhanh nhất là trong khu vực công nghệ di động. Gần như mọi tháng, có những công nghệ di động mới, những ứng dụng mới, điện thoại mới, và máy tính bảng mới nổi lên.

Người trẻ hát nhạc Trịnh: Làm mới nhưng vẫn giữ hồn xưa

Giải trí - Tiểu Vũ - 01/04/2025 14:00
Nhạc Trịnh dù thể hiện dưới bất cứ hình thức nào thì vẫn giữ nguyên những giá trị cốt lõi của người nhạc sĩ tài hoa.

Thể Thiên: Hành trình cách tân nhạc Trịnh Công Sơn

Giải trí - Tiểu Vũ - 01/04/2025 13:00
Thể Thiên có một hành trình cách tân nhạc Trịnh vô cùng ấn tượng để khẳng định dấu ấn cá nhân, đã thu hút sự chú ý của công chúng lẫn báo chí quốc tế.

Chàng trai TP.HCM biến bánh kem thành tác phẩm nghệ thuật đẹp đến không nỡ ăn

Phong cách sống - Nhật Thùy - 01/04/2025 12:00
Nhiều chiếc bánh kem của Anh Triết trông như tác phẩm điêu khắc hoàn mỹ, hoặc mô phỏng túi hàng hiệu y như thật, khiến khách hàng luyến tiếc không nỡ ăn.

Gemini lại "vượt mặt" ChatGPT với tính năng mới

Kỹ năng - Tuấn Anh - 01/04/2025 11:00
Gemini AI vừa có một tính năng mới mà ChatGPT chưa thể sánh kịp.

Hội chứng Peter Pan: Phổ biến ở nam giới, có xu hướng ‘nhảy’ từ mối quan hệ này sang mối quan hệ khác trong thời gian ngắn

Phong cách sống - Đinh Anh - 01/04/2025 10:00
Người phụ nữ từng yêu 1 anh chàng mang hội chứng Peter Pan cho biết bản thân thấy mình như một người mẹ chứ không phải là người yêu trong mối quan hệ này.

Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt và cho khán giả tuyệt tác hay nhất 2025

Điện ảnh - Lệ An - 01/04/2025 09:00
Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt đã khép lại, sự khép lại vẹn trọn của một kiếp người.

Sống an vui - Vì sao nỗi buồn ở lại lâu hơn niềm vui?

Từ sách - Phim - TĐ - 01/04/2025 08:00
Bây giờ chúng ta đã hiểu tâm con người rất phức tạp và ta cần biết cách kiểm soát tâm, kiểm soát cường độ của các loại cảm xúc như căng thẳng, lo âu...

Nghe nhạc Trịnh: Vẫn thấy bên đời còn có em

Giải trí - Tiểu Vũ - 31/03/2025 15:00
"Vẫn có em bên đời” không chỉ là một bản tình ca, mà còn là một lời tự sự đầy hoài niệm của Trịnh Công Sơn, người nhạc sĩ tài hoa của nền tân nhạc Việt Nam. Giai điệu nhẹ nhàng, ca từ sâu lắng đưa người nghe vào những xúc cảm tinh tế về tình yêu, sự chia xa và những dư âm còn vương trong ký ức.

Xem Hoàn Châu Cách Cách sau tuổi 30: 10 chân lý cuộc đời từ "huyền thoại tuổi thơ"

Điện ảnh - Đông - 31/03/2025 13:00
Ở ngưỡng 30, cuộc sống không còn là những câu hỏi ngây ngô, mà là hành trình đối diện và thấu hiểu chính mình qua những chân lý giản dị...

ChatGPT tạo ảnh AI theo phong cách Studio Ghibli có vi phạm bản quyền?

Kỹ năng - Sơn Vân - 31/03/2025 12:00
Hình ảnh trí tuệ nhân tạo (AI) bắt chước phong cách tinh tế của Hayao Miyazaki (người sáng lập hãng Studio Ghibli) làm nhiều người thích thú, nhưng ChatGPT đã được huấn luyện những gì để tạo ra chúng?

CEO Hannah Olala thẳng thắn: 'Lấy chồng không sướng hơn thì lấy làm gì?'

Phong cách sống - Ứng Hà Chi - 31/03/2025 10:00
Đừng bắt phụ nữ phải chịu đựng, phải hy sinh, trong khi hôn nhân là của hai người", nữ CEO nhấn mạnh.

Chất Michelle - Đi tìm câu trả lời cho bản sắc của bạn

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 31/03/2025 09:00
Bản sắc của bạn là gì? Hãy cùng tìm câu trả lời qua những thông điệp sâu sắc mà cựu Đệ nhất Phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama gửi gắm trong hồi ký "Chất Michelle".

Hiểu quy luật tự nhiên để 'Sống an vui'

Từ sách - Phim - Quìn - 31/03/2025 08:00
Hạnh phúc không phải là một điều gì xa vời hay bí ẩn. Nó đến khi ta hiểu và sống thuận theo quy luật tự nhiên. Một trong những quy luật quan trọng nhất chính là nhân quả – gieo gì, gặt nấy.

DeepSeek ra bản nâng cấp cho mô hình V3, cạnh tranh với ChatGPT

Kỹ năng - Sơn Vân - 30/03/2025 13:00
DeepSeek vừa công bố bản nâng cấp quan trọng cho mô hình ngôn ngữ lớn V3, đẩy mạnh cạnh tranh với các hãng công nghệ hàng đầu Mỹ như OpenAI và Anthropic.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 4, 02/04/2025