Quản lí trong một thế giới thay đổi

GS John Vu02/05/2023 12:00
Quản lí trong một thế giới thay đổi

Với toàn cầu hoá và tiến bộ trong công nghệ thông tin, nhiều thứ đang thay đổi vì “cách mới” để làm kinh doanh đang thay thế cho “cách cũ”. Các nhà kinh tế đã cảnh báo rằng trong Thời đại Thông tin này, sẽ KHÔNG BAO GIỜ có thời kì ổn định nữa.

Mọi doanh nghiệp sẽ chuyển từ thay đổi này sang thay đổi khác do cạnh tranh toàn cầu mạnh mẽ và chỉ những doanh nghiệp tốt nhất mới sống còn. Điều này sẽ xảy ra ở MỌI ngành công nghiệp, không chỉ với những ngành về công nghệ. Mọi công ti sẽ đối diện với các vấn đề như hợp nhất, giải thể, gộp, mua, và phá sản bởi vì thay đổi là một phần của thế giới toàn cầu hoá. Vẫn còn đi trước thay đổi thay vì bị nó tác động, MỌI người quản lí đều phải hiểu công nghệ thông tin bởi vì DẪN LÁI cho thay đổi là CÔNG NGHỆ.

Khi thế giới ngày càng được kết nối, có nhiều cơ hội hơn để đưa nhiều người, nhiều khách hàng, nhiều doanh nghiệp, nhiều ý tưởng, nhiều phát kiến và nhiều thay đổi vào vì công nghệ sẽ làm tăng tốc thay đổi. Chẳng hạn, sáu mươi năm trước chỉ các công ti lớn mới có máy tính lớn và chỉ vài nhà khoa học mới biết cách dùng nó. Với phát minh ra máy tính cá nhân, mọi công ti có thể để máy tính vào bàn của mọi công nhân và nhiều người có thể biết cách dùng nó để cải tiến năng suất và hiệu quả của họ. Bây giờ phần lớn các công nhân đều có máy tính riêng của họ bên trong túi và điện thoại thông minh sẽ làm cho mọi sự xảy ra nhanh hơn và thuận tiện hơn.

Hiện thời nhiều công ti KHÔNG biết phải làm gì với thông tin sẵn có. Có khối lượng lớn thông tin sẵn có trên Internet mà có thể được dùng cho ưu thế của họ chỉ với vài cú bấm chuột. Vấn đề là bao nhiêu người lãnh đạo công ti quen thuộc với công nghệ thông tin? Bao nhiêu người quản lí thực sự hiểu xu hướng toàn cầu hoá và cạnh tranh thị trường? Bao nhiêu người trong họ biết cách dùng thông tin này cho ưu thế của họ? Người lãnh đạo công ti là người đặt ra phương hướng và hướng dẫn công ti nhưng không có tri thức đúng, họ không thể dự đoán được thay đổi và điều chỉnh phương hướng công tin để vẫn còn tính cạnh tranh để đáp ứng cho nhu cầu thị trường. Đó là lí do tại sao trong vài năm qua, hàng triệu công ti đã sụp đổ, nộp đơn xin phá sản vì họ không thể cạnh tranh được.

Thay đổi nghĩa là bỏ cách thức cũ và chấp nhận cách thức mới để làm kinh doanh. Điều đó KHÔNG thoải mái, điều đó KHÔNG dễ dàng nhưng không có thay đổi với xu hướng thị trường, công ti KHÔNG thể sống còn được. Không ai thích thay đổi nhưng trong thế giới đang thay đổi này, điều đó KHÔNG phải là tuỳ chọn. Không lâu trước đây nhiều thư kí đã phải học dùng máy tính mặc dầu họ rất giỏi máy chữ. Họ không thích điều đó nhưng họ phải học điều mới để giữ việc làm.

Khi cửa hàng trực tuyến mở ra, hàng triệu cửa hàng bán lẻ nhỏ đóng cửa vì nhiều người hơn đang mua trực tuyến và thị trường cho trực tuyến phát triển nhanh. Cùng điều này xảy ra khi điện thoại di động thay thế cho điện thoại có dây và mọi người phải mang điện thoại theo mình và thường xuyên bị gián đoạn. Họ không thể có cớ là họ không ở văn phòng để trả lời điện thoại. Ngày nay nhiều người phải học dùng điện thoại thông minh vì công nghệ đang thay đổi nhanh. Điều đó nghĩa là họ phải làm việc bất kì chỗ nào họ đi và vào bất kì khi nào. Với công nghệ mọi người phải bỏ điều họ thoải mái và học cái gì đó mới.

Để quản lí công ti trong thế giới thay đổi nhanh chóng này, người lãnh đạo phải hướng dẫn công nhân qua thay đổi. Điều đó nghĩa là họ trước hết phải dùng công nghệ thông tin và điều nó làm; rồi họ phải phát triển tri thức nào đó để dùng nó tận dụng ưu thế của chúng. Họ cũng phải loại bỏ nỗi sợ thay đổi trong công nhân và hướng dẫn công ti qua những thay đổi.

Người lãnh đạo công ti phải nhận ra rằng công nhân sẽ chống lại thay đổi nhưng là người lãnh đạo, họ phải dùng hướng dẫn đúng để giúp công nhân học chấp nhận thay đổi. Trong thế giới toàn cầu hoá này, cạnh tranh là dữ dội và thay đổi là một phần của cạnh tranh. Nếu bạn không thay đổi, bạn sẽ bị loại bỏ, nếu bạn không điều chỉnh, bạn sẽ thua. Chẳng hạn, ba mươi năm trước, Mĩ kiểm soát thị trường điện tử tiêu thụ với các thương hiệu nổi tiếng như RCA, GE, và Motorola v.v. nhưng bị mất thị trường này cho Nhật Bản vì họ không thể thay đổi đủ nhanh. Nhiều người lãnh đạo Mĩ đã quen thuộc với công nghệ tương tự nhưng không quen với công nghệ số thức. Trong những năm 1980 và 1990, phần lớn thiết bị điện tử tiêu thụ như ti vi, radio và trang thiết bị stereo tất cả đều được chế tạo tại Nhật Bản bởi các thương hiệu như Sony, Panasonic, và Hitachi v.v. Bắt đầu những năm 2000 và 2010, công nghệ lại thay đổi và kiểm soát thị trường dịch sang Hàn Quốc và Đài Loan với các thương hiệu như Samsung, LG, HTC, Asus, và Acer v.v. Điều gì sẽ xảy ra tiếp? Việc đó tuỳ vào ai có thể thay đổi ĐỦ NHANH để giữ đi trước về công nghệ.

Ngày nay công nghệ chi phối mọi thứ và tri thức về công nghệ là MẤU CHỐT cho mọi người quản lí. Không lâu trước đây, các công ti chế tạo lớn chi phối thị trường toàn cầu nhưng ngày nay, đó là các công ti công nghệ. Không lâu trước đây, Exxon Oil Company là công ti lớn nhất trên thế giới với hàng trăm tỉ đô la thu nhập nhưng ngày nay Apple Computer và Google có thu nhập hàng năm lớn nhất.

Không lâu trước đây, danh sách các tỉ phú bao gồm chủ yếu là những nhà công nghiệp như Ford, Rockefeller, Vanderbilt, và Carnegie nhưng ngày nay phần lớn họ là các nhà doanh nghiệp công nghệ như Gates, Zuckerberg, Page, và Ellison. Đó là bằng chứng hiển nhiên rằng Thời đại công nghiệp qua rồi vì chúng ta đang trong Thời đại thông tin và nếu những người lãnh đạo và quản lí không có tri thức về công nghệ thông tin, công ti sẽ không sống sót được.

Những người lãnh đạo công ti phải đặt viễn kiến về điều sẽ là có thể cho công ti trong tương lai. Mặc dầu nhiều người thích ôm giữ quá khứ nhưng để đi lên trước, người lãnh đạo phải đặt viễn kiến rõ ràng cho công ti và lãnh đạo thay đổi bởi vì không có sự tham gia của họ, mọi người sẽ có xu hướng trở lại cách thức cũ và viễn kiến không là gì ngoài “vài lời nói”. Người lãnh đạo phải biết khi nào mọi thứ trượt trở lại cách nghĩ cũ và nhắc nhở mọi người “Đây là điều phương hướng là gì và nơi chúng ta đang đi tới.” Điều quan trọng là để cho công nhân thấy cái gì đó mới và kích động mà khác với cách thức cũ vì nó sẽ cho họ năng lực để hoàn thành điều cần được làm.

Trong thay đổi, điều quan trọng là người quản lí ở mọi mức hiểu rõ viễn kiến của công ti. Họ nhận phương hướng đưa xuống từ trên đỉnh, nhưng họ cũng phải giải quyết với sự chống đối từ công nhân ở dưới đáy. Họ có thể không thấy viễn kiến rõ ràng như người lãnh đạo và họ có thể không thích thay đổi vì họ thường muốn bám lấy cách làm cũ.

Nhưng nếu họ KHÔNG quản lí tốt, thay đổi sẽ KHÔNG xảy ra cho nên người lãnh đạo phải chú ý tới mọi người quản lí vì hiểu biết của họ về viễn kiến của công ti có thể tạo ra khác biệt lớn trong thành công hay thất bại của công ti. Người quản lí phải hiểu rằng thay đổi là ưu tiên hàng đầu để đạt tới viễn kiến và nếu họ có thể duy trì hội tụ, thay đổi sẽ xảy ra. Về nền tảng, thay đổi KHÔNG phải là về kĩ thuật mà là về thái độ. Mọi người có thể chọn thái độ của họ bất kì khi nào họ muốn. Nếu họ hiểu, đồng ý với phương hướng và chấp nhận thay đổi, mọi sự sẽ xảy ra và công ti sẽ thịnh vượng vì trong thế giới toàn cầu này, kẻ tốt nhất sẽ sống sót.


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Chảy não

Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.
2

Thái độ xấu

Ớ Ấn Độ, nhiều người lập trình đi làm với thái độ xấu bởi vì họ biết rằng họ có thể dễ dàng kiếm được việc làm với các công ti khác vì tình trạng thiếu hụt công nhân phần mềm.
3

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:
4

Công nghiệp phần mềm ở Ấn Độ

Trong cuộc viếng thăm của tôi ở Ấn Độ, Ts. Prasad một giáo sư về kĩ nghệ phần mềm đã chia sẻ với tôi một cuộc điều tra ông ấy đã tiến hành tháng trước.
5

Quản lý dự án

Quản lí dự án phần mềm là khó bởi vì yêu cầu và công nghệ bao giờ cũng thay đổi và phần lớn những người quản lí không được đào tạo chính thức nào về cách quản lí dự án phần mềm.

Toàn cầu hoá và công nghệ

Với Internet nhiều nước bây giờ được kết nối và nền kinh tế của họ được tích hợp vào trong kinh tế toàn cầu khi biên giới quốc gia đang bị loại bỏ.

Đối thoại ở Nhật Bản

Không lâu trước đây, ngành công nghiệp điện tử của Nhật Bản đã là lực chi phối với các thương hiệu như Sony, Panasonic, Hitachi, và Sharp nhưng ngày nay tất cả những công ti này đều thua lỗ hàng tỉ đô la một năm và có thể phá sản sớm.

Nghệ thuật và Khoa học

Bài báo này được Johnathan Miller viết, một người mới tốt nghiệp trong nghệ thuật đồ hoạ vì anh ta muốn chia sẻ kinh nghiệm của mình với các sinh viên khác:

Nghề an ninh công nghệ thông tin

Theo một báo cáo công nghiệp, một trong những “việc làm nóng nhất” ngày nay là chuyên viên an ninh công nghệ thông tin (CNTT).

Dạy Khoa học máy tính

Theo báo cáo công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT), bắt đầu từ cuối năm nay (2014) khoa học máy tính (CS) sẽ được dạy ở nhiều trường trung học của Mĩ và được tính vào tín chỉ của môn toán học hay khoa học, thay vì là môn lựa chọn.

Làm việc tổ

Học tích cực yêu cầu sinh viên làm việc trong tổ để giải quyết vấn đề. Kết quả của phương pháp dạy này đã chỉ ra rằng nó hiệu quả hơn là phương pháp qui ước.

Lập kế hoạch nghề nghiệp của bạn

Nhiều sinh viên đại học KHÔNG biết cách chuẩn bị cho nghề nghiệp. Một số người chỉ chọn một lĩnh vực học tập, dự lớp, hi vọng tốt nghiệp RỒI và chỉ vậy rồi mới nghĩ về có việc làm.

Khoa học máy tính ở CMU lại xếp hạng 1

Kết quả gần đây nhất về xếp hạng các đại học từ xếp hạnh của US News & World Report vừa mới được đưa ra (2014). Lần nữa khoa học máy tính của CMU được xếp hạng số 1:

Công nghiệp phần mềm ở Ấn Độ

Blog GS John VU - GS John Vu - 25/07/2025 13:00
Trong cuộc viếng thăm của tôi ở Ấn Độ, Ts. Prasad một giáo sư về kĩ nghệ phần mềm đã chia sẻ với tôi một cuộc điều tra ông ấy đã tiến hành tháng trước.

Con người nói chuyện ngày càng giống ChatGPT

Suy ngẫm - Nam Đoàn - 25/07/2025 12:00
Nghiên cứu mới đây tiết lộ một xu hướng đáng kinh ngạc: Thay vì AI học cách giao tiếp như con người, chính chúng ta lại đang dần "nói chuyện giống ChatGPT".

Người dùng Meta AI đang bị khai thác dữ liệu nhạy cảm mà không hề biết

Kỹ năng - Nam Đoàn - 25/07/2025 11:00
Hãy tưởng tượng một cảnh phim kinh dị thế kỷ 21: Lịch sử duyệt web cá nhân của bạn bị công khai mà bạn không biết, đây chính là cảm giác mà nhiều người dùng đang trải qua với ứng dụng Meta AI.

Xóa gấp bức ảnh ông cụ bán xôi ở vỉa hè sau 5 ngày vì quá nhiều tiền được gửi về tài khoản

Phong cách sống - Trần Hà - 25/07/2025 10:00
"Hóa ra chuyện này có thật ngoài đời ư?”, một netizen bình luận.

Nơi vết thương ánh sáng rọi vào - Cha mẹ độc hại ảnh hưởng ra sao đến sự trưởng thành của một đứa trẻ?

Từ sách - Phim - Hồ Lam - 25/07/2025 09:00
Sẽ thế nào nếu một ngày ta nhận ra mình đã bị bạo hành dưới danh nghĩa yêu thương? Liệu câu chuyện tổn thương của ta chỉ là nỗi đau mang tính cá nhân hay là bi kịch chung của một cộng đồng?

Xem 'Khi cuộc đời cho bạn quả quýt', tôi ngán ngẩm nhìn sang chồng

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 25/07/2025 08:00
Tôi không nghĩ đến, có ngày mình rơi vào hoàn cảnh này.

Những câu chuyện đầy xúc động trong tiệm sách cũ

Giải trí - AN VI - QUỲNH QUỲNH - TTO - 24/07/2025 13:00
Kính tặng, thương tặng, gửi người không bao giờ tôi gặp lại… - bút tích trên trang sách nhuốm màu thời gian trong các cửa hàng sách cũ chứa đựng bao câu chuyện đầy xúc động.

Cùng con trai xem “Sex Education”, tôi khéo léo dạy con tính khiêm tốn mà chẳng cần nặng lời!

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 24/07/2025 12:00
Giống như một hạt giống cần đất để nảy mầm, tôi đã tìm ra cách gieo vào con trai mình giá trị của sự khiêm nhường.

Giáo sư khuyên: Mỗi ngày nói 6 câu này, bạn sẽ không còn quát mắng con nữa

Kỹ năng - Hiểu Đan - 24/07/2025 11:00
Con cái sẽ không nhớ bạn đã quát gì, nhưng sẽ mãi mãi khắc ghi ánh mắt, gương mặt bạn khi quát mắng.

Thế hệ cợt nhả tiêu tiền “ngược đời” không giống ai

Phong cách sống - Ngọc Linh - CFB - 24/07/2025 10:00
Tiêu dùng ngược trong mắt người khác cũng chẳng sao, chỉ cần bản thân thấy “xuôi” là được rồi vì tiền là của mình cơ mà.

Trở về từ cõi chết

Tủ sách - FN - 24/07/2025 09:00
Trở về từ cõi chết là quyển tự truyện sâu sắc của tác giả Anita Moorjani, kể về hành trình phi thường của cô từ cõi chết trở về và những bài học quý giá mà cô đã học được từ trải nghiệm cận tử.

Đại địa chấn kinh tế Kỳ 4: Bài học từ cuộc đại khủng hoảng Covid-19

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 24/07/2025 08:00
Bất chấp tình hình kinh tế cuối năm u ám, thị trường chứng khoán vẫn đạt được các đỉnh mới nhờ căng thẳng địa-chính trị được cải thiện và quan trọng nhất là nhờ những loại vắc-xin Covid-19 đầu tiên được chấp thuận.

Thái độ xấu

Blog GS John VU - GS John Vu - 23/07/2025 13:00
Ớ Ấn Độ, nhiều người lập trình đi làm với thái độ xấu bởi vì họ biết rằng họ có thể dễ dàng kiếm được việc làm với các công ti khác vì tình trạng thiếu hụt công nhân phần mềm.

Hỏi DeepSeek 6 điều ‘đau đầu’ nhất về cách dạy con: Câu trả lời khiến tôi bừng tỉnh

Kỹ năng - Diệu Đan - CFB - 23/07/2025 11:00
Trước những băn khoăn, tôi tìm đến DeepSeek, và câu trả lời của DeepSeek khiến tôi bừng tỉnh. Hoá ra bấy lâu nay, tôi đã dạy con sai cách!
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 25/07/2025