Khi nhà kinh tế phạm sai lầm

GS John Vu05/03/2024 12:00
Khi nhà kinh tế phạm sai lầm

Ngày nay chế tạo sản phẩm dùng tự động hoá và robots là rẻ hơn nhiều so với chuyển công việc cho các nước chi phí thấp hơn.Từ năm 2012 nhiều công ti toàn cầu bắt đầu đóng cửa cơ xưởng ở hải ngoại và chuyển chế tạo trở về nhà.

Ngày nay thất nghiệp toàn cầu đã đạt tới mức căng thẳng; có lỗ hổng lớn giữa cung và cầu về công nhân có kĩ năng; các nước đã phát triển đang đối diện với dân số già đi điều làm cho tăng trưởng kinh tế chậm hơn; các nước đang phát triển đang cảm thấy tác động của việc giảm xuất khẩu, tăng trưởng chậm, thất nghiệp cao, và số lớn các doanh nghiệp bị phá sản. Nhiều người bắt đầu hỏi tại sao những điều này xảy ra và tại sao nó xảy ra nhanh thế. Tất nhiên, có những lí do và giải thích nhưng có một lí do rất ít người nhắc tới.

Trong nhiều năm, các nhà kinh tế đã mặc nhiên công nhận rằng với toàn cầu hoá, các nước đã phát triển sẽ hội tụ nhiều vào công việc tri thức và chuyển công việc lao động sang các nước đang phát triển; thị trường doanh nghiệp sẽ mở rộng ra toàn cầu thay vì ở địa phương. Dựa trên quan niệm kinh tế này, các nước đang phát triển đã chuẩn bị cho cơ hội này bằng việc xây dựng các cơ xưởng và trung tâm công nghiệp trong việc nhìn trước vào công việc lao động được khoán ngoài sẽ tới nước họ.

Trong hai mươi năm, các hoạt động làm khoán ngoài chế tạo đã xảy ra ở Trung Quốc, Malaysia, và Bangladesh v.v. Tuy nhiên có “lỗi bất ngờ” trong lí thuyết kinh tế này: Tiến bộ trong công nghệ đã tạo ra các cơ xưởng hiệu quả cao mới với ít công nhân lao động hơn. Bằng việc dùng những công nghệ mới như tự động hoá và robotics, các cơ xưởng có thể vận hành với hiệu quả khổng lồ và chất lượng cao với ít công nhân lao động hơn nhiều và lợi nhuận cao hơn. Đột nhiên việc khoán ngoài chế tạo số lớn mà đã từng xảy ra trong hai mươi năm qua đảo chiều của nó. Ngày nay chế tạo sản phẩm dùng tự động hoá và robots là rẻ hơn nhiều so với chuyển công việc cho các nước chi phí thấp hơn. Bắt đầu từ năm 2012 nhiều công ti toàn cầu bắt đầu đóng cửa cơ xưởng ở hải ngoại và chuyển chế tạo trở về nhà.

Xu hướng “khoán trong” bất ngờ này đã đẩy nhiều nước đang phát triển vào khủng hoảng kinh tế và những vấn đề điều chỉnh nghiêm trọng. Thất nghiệp cao được thấy trước đã biến thành thất nghiệp trầm trọng. Việc xây dựng ồ ạt các công viên công nghiệp đã biến thành nhiều khu vực với các toà nhà trống rỗng. Đầu tư vào xây dựng các cơ xưởng và trang thiết bị mới đã biến vào chiều sâu cao độ và thành những món nợ xấu cho nhiều ngân hàng v.v. Nhưng khi thị trường khu vực đã biến thành toàn cầu, các công ti toàn cầu lớn đang bành trướng vào thị trường khu vực và cạnh tranh với công ti địa phương. Vì các công ti địa phương không có vốn hay tài sản để bảo vệ bản thân họ, nhiều công ti đóng cửa làm nảy sinh tỉ lệ phá sản sao.

Khi các công ti toàn cầu đang thay thế công ti địa phương trong thị trường khu vực, họ cần công nhân nhưng công việc của những người này yêu cầu các kĩ năng khác mà công nhân địa phương không có, cho nên thất nghiệp liên tục dâng lên. Trong nhiều năm, Trung Quốc đã được lợi từ khoán ngoài chế tạo nhưng bây giờ nó đang đối diện với tác động nghiêm trọng của khoán trong với các cơ xưởng bị đóng cửa và công nhân bị thất nghiệp.

Một quan chức chính phủ phàn nàn: “Họ đem công việc cơ xưởng của họ trở về nhà rồi mở cửa hàng và văn phòng để bán sản phẩm ở đây. Chúng tôi có nhiều công nhân lao động thất nghiệp người cần việc làm nhưng họ không có giáo dục và kĩ năng để làm việc trong những văn phòng này. Phần lớn việc làm trả lương cao đều yêu cầu kĩ năng nào đó mà thậm chí không được dạy trong các đại học của chúng tôi. Phần lớn các công ti toàn cầu đang đem công nhân của họ từ châu Âu hay Mĩ tới làm công việc mà đáng phải trao cho người của chúng tôi. Điều này là không công bằng.”

Một quan chức điều hành phàn nàn: “Chúng tôi đang làm kinh doanh toàn cầu; công nhân của chúng tôi phải nói tiếng Anh vì họ phải giải quyết với khách hàng, nhà cung cấp nằm ở nhiều nước. Toàn bộ kinh doanh toàn cầu là việc kết nối của nhiều chỗ và nhiều nước qua hệ thông tin phức tạp. Chúng tôi đang thuê những công nhân với ít nhất là giáo dục đại học trong kinh doanh, tài chính, và kế toán và công nghệ thông tin. Chúng tôi KHÔNG cần công nhân lao động vì chúng tôi đã có robots và dây chuyền lắp ráp tự động hoá, nhu cầu này không còn trong chế tạo sản phẩm mà chỉ còn trong tiếp thị, bán sản phẩm của chúng tôi. Đó là lí do tại sao chúng tôi cần kiểu công nhân khác.”

Nhu cầu này là hiển nhiên. Khi tôi ở Trung Quốc hè vừa rồi tôi thấy quảng cáo trong nhiều báo, tạp chí hay in trên tường: “Học tiếng Anh và học công nghệ thông tin (CNTT) thì có được việc làm tốt.” Khẩu hiệu này lan rộng sang các chỗ khác như Malaysia, Indonesia, Bangladesh và châu Phi nữa. Khi thế giới đang thay đổi với công nghệ mới, cấu trúc công ti mới, dịch chuyển mới trong phát triển kinh tế, thị trường mới, và cách làm kinh doanh mới, điều quan trọng là linh hoạt và sẵn sàng cho những cơ hội mới. Với tự động hoá chuyên sâu và robotics, công việc trước bao gồm lao động giá thấp đang trở nên lạc hậu và là thứ của quá khứ. Một số nhà kinh tế đã thừa nhận rằng họ đã không thấy trước tác động của công nghệ trong dự báo của họ.

Nhiều người đồng ý rằng họ đã ước lượng thấp công nghệ vì họ không nghĩ rằng nó có thể xảy ra nhanh thế. Một nhà kinh tế nổi tiếng nói với Tạp chí Wall Street Journal: “Mặc dầu chúng tôi hiểu rằng trong thời đại Thông tin, tốc độ là qui tắc nhưng chúng tôi không bao giờ nghĩ rằng nó có thể xảy ra nhanh thế. Chúng tôi đã phạm sai lầm trong dự báo của chúng tôi.”

Trong nhiều năm, các nhà kinh tế đã dự báo về cung và cầu dựa trên lí thuyết kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô nhưng hầu hết không bao giờ khảo cứu tới công nghệ. Dự báo của họ về toàn cầu hoá hội tụ chủ yếu vào làm khoán ngoài, di dời sản xuất ra nước ngoài và lập dây chuyền cung cấp dựa trên chi phí lao động, điều là nền tảng của tư duy thời đại công nghiệp. Điều họ không hiểu là sự thay đổi nhanh của công nghệ thông tin như xử lí của máy tính, Internet băng rộng, công nghệ không dây và di động, robotics, tự động hoá, công nghệ luồng công việc, công nghệ sinh học, công nghệ nano, v.v. điều tạo khả năng cho tư duy mới, cách làm kinh doanh mới, và lực mới mà chưa bao giờ xảy ra trước đây trong lịch sử.

Ngày nay lí thuyết kinh tế dựa trên cung và cầu phải bao hàm một giải pháp như giáo dục và đào tạo nơi sinh viên chấp nhận quá trình học cả đời. Bắt đầu với đào tạo chính thức trong trường, liên tục học trong đào tạo tại chỗ; và giáo dục liên tục ở các điểm khác nhau trong đời người công nhân. Về căn bản, học liên tục là điều thường hằng trong thế giới thay đổi nhanh chóng này.

English version

When economists make mistake

Today global unemployment has reached a critical level; there is a big gap between supply and demand of skilled workers; developed countries are facing an aging population which led to slower economic growth; developing countries are feeling the impact of decreasing exports, slow growth, high unemployment, and large numbers of bankrupted company. Many people begin to ask why these things happen and why it happens so fast. Of course, there are reasons and explanations but there is one that very few people even mention.

For many years, economists have postulated that with globalization, developed countries will focus more on knowledge works and move labor works to developing countries; business markets will be expanding to global instead of local. Based on this economic concept, developing countries were preparing for this opportunity by building factories and industrial centers in anticipating of outsourced labor works to come to their countries. For twenty years, the manufacturing outsourcing activities were happening in China, Malaysia, and Bangladesh etc. However there was an “unexpected error” in this economic theory: Advancing in technology has created new high efficiency factories with fewer labor workers. By using new technologies such as automation and robotics, factories can operate with huge efficiency and high quality with much fewer labor workers and higher profits. Suddenly the massive manufacturing outsourcing that has happened in past twenty years reverses its direction. Today it is much cheaper to manufacture products using advanced automation and robots than to move works to lower cost countries. Began in 2012 many global companies began to close factories oversea and move manufacturing back home.

This unexpected “Insourcing” trend has pushed many developing countries into an economic crisis and serious adjustment problems. The anticipated high employment has turned into a severed unemployment. The massive building of industrial parks has turned into many areas with empty buildings. The investments to build new factories and equipments have turned into high depths and bad loans for many banks etc. But as regional markets have turned into global, large global companies are expanding into regional markets and compete with local companies. Since local companies do not have the capitals or assets to defend themselves, many close doors resulting in high bankruptcy rate. As global companies are replacing local companies in regional markets, they need workers but their works require different skills that local workers do not have, so unemployment continues to rise. For years, China have benefited from manufacturing outsourcing but now it is facing severe impact of insourcing with closed factories and unemployed workers.

A government officer complained: “They bring their factories works back home then open stores and offices to sell products here. We have many unemployed labor workers who need jobs but they do not have the education and skills to work in these offices. Most of the high paying jobs require certain skills that are not even taught at our universities. Most global companies are bringing their own workers from Europe or the U.S. to do the works that should go to our people. This is unfair.” A company executive explained: “We are doing business globally; our workers must speak English as they must deal with customers, suppliers that are located in multiple countries. The entire global business is a connection of multiple places and countries via sophisticated information systems. We are hiring workers with at least a college education in business, finance, and accounting and information technology. We do NOT need labor workers as we already have robots and automation assembly lines, the needs are no longer in manufacturing products but in marketing, selling our products. That is why we need different types of workers.”

The need is obvious. When I was in China last summer I saw advertising in newspapers, magazines or posted on walls: “Learn English and study Information Technology (IT) then get good jobs.” This slogan is spreading to other places like Malaysia, Indonesia, Bangladesh and Africa too. As the world is changing with new technologies, new company structures, new shifts in economic development, new markets, and new way of doing business, it is important to be flexible and ready for new opportunities. With advanced automation and robotics, works that involve low cost labor are becoming obsolete and thing of the past. Some economists have admitted that they have not foreseen the impact of technology in their predictions. Many agreed that they have underestimate technology as they do not think that it could happen that fast. One well known economist told the Wall Street Journal: “Although we understand that in the Information age, speed is the rule but we never think that it can happen that fast. We made a mistake in our prediction.”

For year, economists have made predictions on supply and demand based on the theories of macroeconomics and microeconomics but most never study technology. Their predictions on globalization were focusing mostly on outsourcing, offshoring and supply chaining based on labor costs which are the foundation of the industrial age thinking. What they do not understand is the fast changing of information technology such as computers processing; broadband Internet; wireless and mobile technology; robotics; automation; workflow technology; biotechnology; nanotechnology,  etc. that enable a new thinking, new way of doing business, and new force that never happened before in history.

Today economic theory on supply and demand must include a solution such as education and trainings where students adopt a life-long learning process. Starting with formal training in schools, continue through on the job training; and continuous education at different points of workers’ lives. Basically, continuous learning is the only constant in this fast changing world.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.
2

Viếng thăm Ấn Độ

Khi tôi ở Bangalore, tôi thấy một vụ tai nạn giao thông và phải mất nhiều giờ xe cứu thương mới tới. Lí do có thể là tắc nghẽn giao thông hay có thể là cái gì đó khác, vì ở hầu hết các thành phố Ấn Độ, giao thông rất tệ. Nhưng bây giờ điều mới đã xảy ra.
3

Cải tiến giáo dục trong thế giới toàn cầu hoá

Theo nghiên cứu mới nhất của UNESCO, phần lớn các nước đang phát triển đều tụt lại sau khá xa trong giáo dục so với việc cần cung cấp tri thức cho tăng trưởng kinh tế của họ trong thế giới toàn cầu hoá.
4

Thầy giáo

Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Bill Gates hay Steve Jobs

Đêm hôm trước có một chương trình phim phóng sự trên ti vi về Bill Gates và Steve Jobs. Chương trình hội tụ vào câu hỏi ai là nhà doanh nghiệp công nghệ tốt nhất. Điều gì sẽ xảy ra trong năm mươi hay một trăm năm nữa khi mọi người nhớ tới họ?

Phát kiến công nghệ di động

Công nghệ di động đang ngày càng trở thành cần thiết trên khắp thế giới.

Tạo ra tổ và làm việc tổ

Công việc công nghệ thông tin (CNTT) yêu cầu các công nhân làm việc trong tổ. Làm việc tổ là một trong những kĩ năng mềm quan trọng mà sinh viên phải có và thường được hỏi tới trong phỏng vấn việc làm.

Học từ thất bại

Hệ thống giáo dục châu Á có nhiều kì thi để chọn chỉ vài học sinh xuất chúng. Do đó khi học sinh thất bại, họ bị loại ra khỏi hệ thống giáo dục cho nên mục đích của học sinh là qua được kì thi.

Bằng cấp và kỹ năng

Ngày nay các công ti có nhiều việc làm mở ra nhưng không thể tìm được người làm có kĩ năng và các đại học có nhiều người tốt nghiệp những không thể tìm được việc làm bởi vì họ không có những kĩ năng mà công ti cần.

Khu vực “nóng” tiếp

Để có được việc làm tốt khi tốt nghiệp, em đã chọn đúng lĩnh vực học tập nhưng em cần phát triển loại kĩ năng nào và em nên hội tụ vào khu vực nào? Cái gì là khu vực “nóng”?”

Xin vào trường sau đại học

“Em đã tốt nghiệp cử nhân Khoa học máy tính ở Mĩ và đã xin học bằng thạc sĩ ở Mĩ. Nhưng em nhận được thư bác bỏ mà không biết tại sao. Em phải làm gì để tiếp tục nộp đơn và có kết quả tốt hơn? Xin thầy lời khuyên.”

Dùng phương pháp Agile

Một người quản lí viết cho tôi: “Tôi làm việc trong một tổ chức công nghệ thông tin (CNTT) cho cơ quan chính phủ, chúng tôi đã thử dùng phương pháp phát triển Agile nhưng phần lớn các dự án đều thất bại và chúng tôi không biết tại sao. Xin thầy lời khuyên.”

Từ chuyện Lâm Đại Ngọc được tặng hoa trong Hồng Lâu Mộng: Bài học cho giới trẻ

Từ sách - Phim - Diệp Anh - 24/11/2024 09:00
Lâm Đại Ngọc, một nhân vật nổi tiếng trong văn học cổ điển Trung Hoa. Từ câu chuyện của nàng, chúng ta có thể rút ra bài học về tầm quan trọng của việc rèn luyện EQ, đặc biệt là cho giới trẻ ngày nay.

Nững nhận xét thú vị về cuốn sách 'Biến tiềm năng thành tài năng'

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 24/11/2024 08:00
Cuốn sách 'Biến tiềm năng thành tài năng'của Adam Grant – giáo sư hàng đầu trong bảy năm liền của đại học Wharton và là tác giả cuốn 'Dám nghĩ lại' nổi tiếng – sẽ giúp chúng ta mở khóa tiềm năng của mình, từ đó vươn đến những thành tựu lớn lao.

Facebook Messenger công bố hàng loạt tính năng mới

Kỹ năng - Bình Minh - 23/11/2024 12:00
Người dùng có thể trải nghiệm các tính năng mới này từ ngày hôm nay.

Môn phái có tới 3 cao thủ đệ nhất thiên hạ nhưng đáng tiếc "sớm nở tối tàn"

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 23/11/2024 11:00
Môn phái nào có khả năng vượt mặt Thiếu Lâm?

Những người giỏi kiếm tiền đều có chung bộ 3 quy tắc “bất di bất dịch”

Suy ngẫm - Ngọc Linh - 23/11/2024 10:00
Đâu là thứ làm nên sự khác biệt giữa người giỏi kiếm tiền với người mãi không thể tăng thu nhập?

Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến với người dân vùng biên cương

Giải trí - THU HƯỜNG - 23/11/2024 09:58
Hành trình diễn ra từ ngày 26 đến 30-11-2024, tại các tỉnh Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái với các hoạt động ý nghĩa, như trao quà hỗ trợ bà con bị ảnh hưởng bão lũ Yagi; tặng quà gia đình chính sách, hộ nghèo...

Biến tiềm năng thành tài năng - Lùi lại không phải là mất đà hay bỏ cuộc, mà là để tiến về phía trước

Từ sách - Phim - TĐ - 23/11/2024 09:00
Kỹ năng không phát triển với tốc độ ổn định nên việc cải thiện nó cũng giống như lái xe lên núi. Càng lên cao, đường càng dốc, sự tiến bộ của chúng ta cũng ngày càng ít đi. Khi hết đà, ta bắt đầu trì trệ.

Lựa chọn đồng đội quan trọng như thế nào? 7 lời khuyên từ sách 'Chiến thắng Con Quỷ bên trong'

Từ sách - Phim - Quìn - 23/11/2024 08:00
“Chiến thắng Con Quỷ bên trong”: 7 nguyên tắc giúp bạn vượt qua chướng ngại và tìm thấy thành công. Đã được dịch sang hơn 10 ngôn ngữ trên thế giới. Luôn nằm trong danh sách khuyến đọc của các doanh nhân, nhà lãnh đạo thành công.

TP. Hồ Chí Minh triển khai khảo sát DDCI năm 2024

Kỹ năng - Hoàng Kim - 22/11/2024 15:42
Khảo sát DDCI được tiến hành từ nay đến 15/12/2024, tập trung vào các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà đầu tư đang triển khai dự án, các hợp tác xã, hộ kinh doanh đang hoạt động trên địa bàn Thành phố.

Lần đầu thấy cảnh người Việt Nam thu hoạch hoa súng, khách Mỹ choáng ngợp

Thư giãn - Huy Hoàng - 22/11/2024 12:00
Có chuyến đi tới đồng bằng sông Cửu Long cách đây không lâu, phóng viên người Mỹ chứng kiến cảnh người địa phương thu hoạch hoa súng nên thấy rất ấn tượng.

Dùng chatbot AI trả đũa kẻ lừa đảo

Kỹ năng - Cẩm Bình - 22/11/2024 11:00
Nhiều người khi phát hiện mình là mục tiêu bị lừa đảo đã cố gắng làm lãng phí càng nhiều thời gian của kẻ lừa đảo càng tốt.

Sau trào lưu xé túi mù, giới trẻ lại lao vào 'cuộc chiến' đập hộp mù

Phong cách sống - Hoàng Hà - 22/11/2024 10:00
Trào lưu xé túi mù chưa kịp hạ nhiệt, giới trẻ lại đua nhau đập hộp mù với những mô hình ngày càng to và đắt tiền hơn, có bạn trẻ tốn 3 - 4 triệu đồng mỗi tháng.

‘Bộ trưởng’ Elon Musk: 2 quy tắc quan trọng nhất giúp thay đổi số phận một người

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 22/11/2024 09:00
Vị tỷ phú "siêu nhân" giàu nhất thế giới này chỉ ra quy luật đơn giản mà nhiều người không hiểu khiến cuộc đời mãi tầm thường, không có thành tựu nổi bật.

Biến tiềm năng thành tài năng - Chìa khóa khai mở bản thân

Từ sách - Phim - Thu An - 22/11/2024 08:00
Có thể bạn không có tài năng thiên phú, nhưng trong mỗi con người đều ẩn chứa nhiều tiềm năng. “Biến tiềm năng thành tài năng” sẽ chỉ cho bạn “nơi cất giấu” chiếc “chìa khóa” khai mở tiềm năng của bản thân để bạn đi đến thành công và hạnh phúc.

5 mẹo sử dụng ChatGPT hữu ích có thể bạn chưa biết

Kỹ năng - Sơn Vân - 21/11/2024 12:00
Nhiều người sử dụng ChatGPT để tạo công thức nấu ăn hoặc viết email công việc. Nick Turley, trưởng bộ phận sản phẩm của OpenAI, vừa chia sẻ 5 mẹo hữu ích mà người dùng ChatGPT có thể chưa biết hoặc muốn thử nghiệm.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Chủ nhật, 24/11/2024