Giải thưởng Nobel khác cho Carnegie Mellon

GS John Vu19/10/2023 12:00
Giải thưởng Nobel khác cho Carnegie Mellon

Lars Peter Hansen, một cựu giáo sư tại Carnegie Mellon University là người được giải thưởng Nobel 2013 về Khoa học kinh tế.

Hansen, Giáo sư lỗi lạc về kinh tế tại Đại học Chicago và là cựu thành viên tại Carnegie Mellon University, đã vinh dự được nhận giải thưởng Alfred Nobel trong khoa học kinh tế với cùng với hai đồng nghiệp nghiên cứu lỗi lạc khác, Eugene F. Fama, giáo sư tài chính tại University of Chicago, và Robert J. Shiller, giáo sư kinh tế tại Yale University, “về phân tích kinh nghiệm của họ về giá tài sản.”

Hansen gia nhập khoa tại trường kinh doanh của Carnegie Mellon năm 1978, tiến hành nghiên cứu và giảng dạy mãi tới 1981 trước khi chuyển sang University of Chicago. Ông ấy là người được giải thưởng Nobel thứ 19 từ Carnegie Mellon.

Bên cạnh Hansen, Giải thưởng Nobel về khoa học kinh tế đã được trao cho 10 giáo sư tại CMU bao gồm Herbert A. Simon, Franco Modigliani, Merton H. Miller, Robert E. Lucas, Jr., Finn E. Kydland (73), Edward C. Prescott (67); và các cựu sinh viên Oliver Williamson (63), Dale Mortensen (67) và John F. Nash, Jr. (48).

Uỷ ban giải thưởng công nhận nghiên cứu của Hansen thúc đẩy hiểu biết về hành vi của giá tài sản. Thành tựu của Hansen trong phát triển phương pháp thống kê mới cho kiểm thử những liên quan thực hành của các lí thuyết kinh tế được thừa nhận trong ứng dụng đặc biệt vào định giá tài sản. Hơn nữa, hầu như nghiên cứu trong mọi khu vực kinh tế đều dùng các phương pháp mà Hansen đã phát triển.

Sáng tạo của ông ấy về kết nối giữa kinh tế và thống kê đã làm nổi lên nhiều công trình đột phá trong kinh tế tài chính tại CMU. Ông ấy đã xuất bản “Generalized Instrumental Variables Estimation of Nonlinear Rational Expectations Models,” đồng tác giả với Kenneth J. Singleton, một thành viên khoa từ 1980 tới 1987. Công trình này được kỉ niệm tại CMU năm 2007 tại một hội nghị đặc biệt nhân kỉ niệm 25 năm ngày ra đời của nó. Ông ấy cũng được thừa nhận về công trình với Ravi Jagannathan (83) điều đã tạo ra định lí “Hansen-Jagannathan Bound,” một định lí quan trọng trong kinh tế tài chính.

—English version—

Another Nobel Prize for Carnegie Mellon

Lars Peter Hansen, a former Carnegie Mellon University professor is the winner of the 2013 Nobel Prize in Economic Science.

Hansen, the Distinguished Professor of Economics at the University of Chicago and former faculty member at Carnegie Mellon University, has been honored with the Alfred Nobel Prize in Economic Sciences with two distinguished research colleagues, Eugene F. Fama, Professor of Finance at the University of Chicago, and Robert J. Shiller, Professor of Economics at Yale University, “for their empirical analysis of asset prices.”

Hansen joined the faculty at the Carnegie Mellon school of Business in 1978, conducting research and teaching until 1981 before move to University of Chicago. He is the 19th Nobel Laureate from Carnegie Mellon.

In addition to Hansen, the Nobel Prize in Economic Sciences has been awarded to 10 professors at CMU including Herbert A. Simon, Franco Modigliani, Merton H. Miller, Robert E. Lucas, Jr., Finn E. Kydland (73), Edward C. Prescott (67); and alumni Oliver Williamson (63), Dale Mortensen (67) and John F. Nash, Jr. (48).

The prize committee recognized Hansen’s research in advancing the understanding of the behavior of asset prices. Hansen’s achievements in developing new statistical methods for testing the practical relevance of economic theories are recognized in specific application to asset pricing. Moreover, research in virtually every area of economics uses methods that Hansen has developed.

His creation of a connection between economics and statistics has given rise to several groundbreaking works in financial economics at CMU. He published “Generalized Instrumental Variables Estimation of Nonlinear Rational Expectations Models,” co-authored by Kenneth J. Singleton, a faculty member from 1980 to 1987. This work was celebrated at CMU in 2007 at a special conference on its 25th anniversary. He also has been recognized for work with Ravi Jagannathan (83) that created the “Hansen-Jagannathan Bound,” an important theorem in financial economics.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Xu hướng thị trường

Khi tôi đi tiến hành nghiên cứu về xu hướng phần mềm toàn cầu, tôi có thể thấy bằng chứng về cuộc khủng hoảng tài chính ở hầu khắc mọi nước với công nhân bị sa thải và các công ti phần mềm hết khả năng kinh doanh.

Big Data và Gia tốc

Một sinh viên hỏi: “Em hiểu rằng Big Data là về thu thập “đa dạng” dữ liệu theo “khối lượng” lớn nhưng tại sao chúng ta cần nó thật nhanh? “Gia tốc” có liên quan gì tới Big Data? Xin thầy giải thích.”

Ấn Độ và xu hướng toàn cầu hoá

Tuần trước, Krishnan Patel một giáo sư kinh tế từ Ấn Độ đã tới thăm CMU và tôi đã mời ông ấy cho bài giảng cho sinh viên của tôi. Sau đây là điều ông ấy đã chia sẻ với sinh viên trong lớp học toàn cầu hoá của tôi.

Tổng quan về Quản lí hệ thông tin

Một sinh viên hỏi: “Em quan tâm tới Quản lí hệ thông tin (ISM) nhưng em vẫn không hiểu em sẽ làm gì với bằng cấp này? Kĩ năng hay môn học nào em phải học để là người quản lí hệ thông tin thành công? Xin thầy lời khuyên.”

Sinh viên không được chuẩn bị

Sinh viên không sẵn sàng cho đại học, đó là người tới lớp mà không biết tại sao họ ở đó và họ sẽ làm gì.

Quá khứ và hiện tại, học nhiều hơn

Trong thế giới toàn cầu này, tốc độ là qui tắc vì công ti phải có nước đi nhanh chóng để nắm cơ hội trước khi đối thủ cạnh tranh nắm. Để tận dụng ưu thế về tốc độ, cấu trúc công ti phải thay đổi để thích nghi với môi trường doanh nghiệp mới.

Lựa chọn một lĩnh vực học tập đại học

“Em sẽ vào đại học nhưng em không biết chọn lĩnh vực học tập nào? Vấn đề là điều em muốn lại không phải là điều bố mẹ em muốn và điều em thích không phải là điều bạn bè em thích. Em gặp khó khăn khi quyết định. Xin thầy lời khuyên.”

Bắt đầu một dự án mới

“Tôi là người vừa được cử làm quản lí một dự án mới. Tôi muốn là người quản lí thành công và bắt đầu dự án theo cách tốt nhất có thể được. Tôi có thể dùng kĩ năng nào từ người lãnh đạo tổ trong việc làm mới này và tôi cần cải tiến những gì?”

Thế giới công nghệ

Ngày nay tiến bộ trong công nghệ đã làm tăng việc làm và sự sung túc cho công nhân có kĩ năng, phần lớn là những người có giáo dục cao nhưng làm giảm số công nhân lao động, những người có ít giáo dục hơn.

Tự do - Như chim tung cánh: Đi tìm chìa khóa của tự do thực thụ

Với những chia sẻ đầy khai mở, cuốn sách “Tự do – Như chim tung cánh” giúp người đọc xác định những trở ngại đối với tự do của họ, có thể do hoàn cảnh hoặc do bản thân họ tự áp đặt, tìm thấy lòng dũng cảm để thành thật với chính mình.

5 câu nói người EQ cao không bao giờ "treo" cửa miệng

Kỹ năng - Đông - 18/01/2025 12:00
Đây chính là "bí quyết" giúp người EQ cao luôn được lòng mọi người.

Cùng bị đánh lén, vì sao Trương Tam Phong và Vô Danh Thần Tăng phản ứng trái ngược?

Thư giãn - Chi Chi - 18/01/2025 11:00
Liệu sự khác biệt này của Trương Tam Phong và Vô Danh Thần Tăng có đến từ thực lực hay còn nguyên nhân nào khác?

Vì sao ông chủ shop không nhận cậu bé xin việc để mua quà sinh nhật cho em?

Truyền cảm hứng - Nguyễn Duy - 18/01/2025 10:00
Cậu bé học lớp 6 ở xã Nghi Phong, thành phố Vinh (Nghệ An) đạp xe ra phố, vào một shop (cửa hàng) thời trang xin việc. Hành động đẹp của ông chủ sau đó khiến câu chuyện cuối năm kết lại ấm áp.

Từng chê bai phim Sex Education, tôi bật ngửa về cách dạy con sai lầm của mình

Từ sách - Phim - Mỹ Hạnh - 18/01/2025 09:00
Tin nhắn chỉ vỏn vẹn 3 từ của con trai nhưng khiến tôi thao thức cả đêm.

Tự do - Như chim tung cánh: Đi tìm chìa khóa của tự do thực thụ

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 18/01/2025 08:00
Với những chia sẻ đầy khai mở, cuốn sách “Tự do – Như chim tung cánh” giúp người đọc xác định những trở ngại đối với tự do của họ, có thể do hoàn cảnh hoặc do bản thân họ tự áp đặt, tìm thấy lòng dũng cảm để thành thật với chính mình.

Không nên chia sẻ quá nhiều với chatbot AI

Kỹ năng - PL - 17/01/2025 12:00
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, người dùng không nên chia sẻ quá nhiều thông tin với chatbot AI, đặc biệt là những dữ liệu riêng tư.

Vì sao Giang Nam Thất Quái mất 10 năm không bằng Hồng Thất Công dạy Quách Tĩnh chỉ 1 tháng?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 17/01/2025 11:00
Vì sao 10 năm khổ luyện cùng Giang Nam Thất Quái lại không hiệu quả bằng 1 tháng học nghệ với Hồng Thất Công?

Nhiều người Việt trẻ lướt mạng xã hội hơn 3 giờ mỗi ngày

Phong cách sống - Ngọc Hiền - 17/01/2025 10:00
Báo cáo "Cuộc sống số của người Việt Nam" của Q&Me cho thấy, có đến 51% người trẻ trong độ tuổi 18 - 29 tuổi dành trên 3 giờ mỗi ngày để sử dụng mạng xã hội.

Trong 'Tây Du Ký' 4 đồ đệ của Đường Tăng đều phạm luật trời vì sao Bồ Tát vẫn chọn?

Từ sách - Phim - Tùng Lâm - 17/01/2025 09:00
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận 4 đệ tử. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.

Sếp tồi - 3 cách để bạn không còn cảm thấy vội vã, hối hả mỗi dịp cuối năm

Từ sách - Phim - TĐ - 17/01/2025 08:00
Bạn có thấy gần cuối năm và lịch làm việc của bạn không một khoảng trống?  Cuối tuần rồi mà bạn vẫn không được nghỉ ngơi? Bạn có cảm thấy áp lực khi phải hoàn tất mọi việc trước khi kết thúc năm không?

Lo ngại TikTok bị cấm ở Mỹ, người dùng đổ xô tải app 'bản sao': Xiaohongshu

Kỹ năng - Vũ Anh - 16/01/2025 12:00
Đây một ứng dụng truyền thông xã hội phổ biến ở Trung Quốc nhưng ít được biết đến bên ngoài đất nước.

Nhà khoa học cấp cao Nvidia ngỡ ngàng vì video robot hình người của Engine AI

Thư giãn - Sơn Vân - 16/01/2025 11:00
Engine AI hy vọng tận dụng được sự quan tâm với các robot hình người của mình bằng cách giảm giá trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt tại Trung Quốc.

Nguyên tắc dụng quân của Sếp giỏi: Trọng ‘Nhân tài’ - không cần tìm ‘Nô tài’

Suy ngẫm - Diệu Đan - 16/01/2025 10:00
Nhìn chung, ở nơi làm việc, giữ quy tắc, mới có được sự tin tưởng; có nguyên tắc, mới đáng để giao phó. Cho dù là công việc hay cuộc sống, việc "làm cho người khác cảm thấy yên tâm" là lợi thế cạnh tranh lớn nhất của một cá nhân.

Xem phim Sex Education, tôi đúc rút bài học quý báu để dạy con trai

Từ sách - Phim - Mỹ Hạnh - 16/01/2025 09:00
Bộ phim Sex Education đã truyền cảm hứng cho tôi rất nhiều trong việc dạy dỗ con cái.

Con đường chuyển hóa - Để không trở thành nạn nhân của vọng tưởng

Từ sách - Phim - Quìn - 16/01/2025 08:00
Khi đối diện một vấn đề, ta thường hay tự mình suy diễn, tưởng tượng đủ thứ, để rồi phiền não, đau buồn vì cái tưởng của mình. Nhưng ít ai nhận ra rằng, cái mà ta thấy chỉ là ảo ảnh do tâm tạo nên chứ không phải cái biết chân thật của mình.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 18/01/2025