Giấc mơ của cha ông ta ngày xưa nhân văn hơn con người thời nay

Anh Tú27/11/2023 08:00
Giấc mơ của cha ông ta ngày xưa nhân văn hơn con người thời nay

Một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu từ Đại học Geneva (UNIGE) và Đại học Toronto tiết lộ rằng những giấc mơ của cha ông ta ngày xưa nhân văn hơn chúng ta ngày nay.

ngu.jpg
Giấc mơ của người hiện đại ngày càng bế tắc

Tại sao chúng ta mơ? Hiện tượng này bắt nguồn từ các quá trình sinh lý thần kinh của não, biểu hiện dưới dạng trải nghiệm nhiều mặt và thường mang tính cảm xúc, có thể mô phỏng nhiều khía cạnh của thực tế ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên, lý do dứt khoát cho giấc mơ vẫn còn khó nắm bắt.

Nghiên cứu mới được thực hiện bởi Đại học Geneva (UNIGE), Đại học Toronto và Bệnh viện Đại học Geneva (HUG), so sánh giấc mơ của hai cộng đồng thổ dân ở Tanzania và Cộng hòa Dân chủ Congo với giấc mơ của người văn minh sống ở châu Âu và Bắc Mỹ.

Nó cho thấy rằng hai nhóm đầu tiên tạo ra những giấc mơ mang tính đe dọa hơn nhưng cũng mang tính tẩy rửa và hướng đến xã hội hơn các nhóm người ở xã hội phương Tây. Những kết quả này cho thấy mối liên hệ giữa môi trường văn hóa xã hội và hoạt động của những giấc mơ mạnh mẽ đến mức nào.

Nằm mơ là một trải nghiệm ảo giác phổ biến ở tất cả mọi người. Nó xảy ra thường xuyên nhất trong giai đoạn Chuyển động mắt nhanh (REM). Tuy nhiên, nó cũng có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong giấc ngủ.

Các chức năng sinh lý, cảm xúc hoặc văn hóa của giấc mơ là gì? Nó có điều chỉnh cảm xúc của chúng ta không? Nó có chuẩn bị cho chúng ta để đối phó với tình huống cụ thể không? Những lý thuyết gần đây cho rằng trong giấc mơ điển hình, mỗi cá nhân thường mô phỏng các tình huống mang tính đe dọa và/hoặc phản ánh hiện thực xã hội nhiều hơn. Điều này sẽ có lợi thế về mặt tiến hóa trong việc thúc đẩy hành vi thích nghi với các tình huống trong đời thực.

Kết quả của những giấc mơ khác nhau tùy thuộc vào môi trường và đối tượng được nghiên cứu. Để kiểm tra những lý thuyết này, các nhà nghiên cứu từ UNIGE và Đại học Toronto đã so sánh nội dung giấc mơ của người BaYaka ở Cộng hòa Dân chủ Congo và người Hadza ở Tanzania (hai cộng đồng thổ dân sống dựa vào săn bắt và hái lượm giống như tổ tiên của chúng ta) với những người khác nhau sống ở châu Âu và Bắc Mỹ (cụ thể là Thụy Sĩ, Bỉ, Canada), gồm cả những người bị rối loạn tâm thần.

Đối với người BaYaka và Hadza, những câu chuyện về giấc mơ được các nhà nhân chủng học từ Đại học Toronto thu thập trong khoảng thời gian hai tháng trên thực địa. Dữ liệu về giấc mơ của các nhóm người ở xã hội phương Tây đến từ các nghiên cứu trước đây, được công bố từ năm 2014 đến năm 2022.

Giáo sư Lampros Perogamvros, Trưởng khoa Tâm thần và Khoa học thần kinh cơ bản tại Khoa Y UNIGE, đồng thời là người đứng đầu nghiên cứu giải thích: ''Chúng tôi phát hiện ra rằng giấc mơ của BaYaka và Hadza rất tích cực. Họ thường bắt đầu bằng một tình huống nguy hiểm, thậm chí tính mạng bị đe dọa, nhưng cuối cùng lại xuất hiện các biện pháp đối phó với mối đe dọa. Điều này không hề giống như kịch bản các giấc mơ ở nhóm người phương Tây mà chúng tôi đã quan sát. Mặt khác, ở những đối tượng lâm sàng - chẳng hạn như những bệnh nhân gặp ác mộng hoặc lo âu xã hội - những giấc mơ rất mãnh liệt nhưng không chứa đựng biện pháp giải quyết cảm xúc, dù chỉ mang tính giải tỏa. Ở những nhóm đối tượng sau, chức năng thích ứng của giấc mơ dường như bị thiếu hụt''.

Tấm gương của cơ cấu xã hội

Trong số những phản ứng dành cho người thổ dân châu Phi khi đối mặt với mối đe dọa trong giấc mơ của họ, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những phản ứng liên quan đến tìm kiếm hỗ trợ từ người xung quanh là rất thường xuyên. Ví dụ một người thổ dân kể lại giấc mơ rằng anh ta bị một con trâu đâm ngã vào giữa bụi rậm, nhưng sau đó anh ta được một thành viên trong bộ lạc giải cứu. Hoặc khi người khác mơ thấy mình rơi xuống giếng thì cuối cùng lại được một người bạn giúp đỡ leo lên. Những giấc mơ này chứa đựng cách giải quyết cảm xúc của riêng chúng.

David Samson, Phó giáo sư Nhân chủng học Tiến hóa tại Đại học Toronto, Mississauga, đồng thời là tác giả của nghiên cứu giải thích: "Giữa người BaYaka và Hadza, mối liên kết xã hội mà họ có thường phải rất bền chặt. So với các xã hội theo chủ nghĩa cá nhân hơn ở châu Âu và Bắc Mỹ, cuộc sống hằng ngày và sự phân công lao động ở các cộng đồng thổ dân châu Phi thường mang tính bình đẳng hơn. Có vẻ như loại kết nối xã hội này và sự phụ thuộc vào cộng đồng chính là cách tốt nhất để họ xử lý nội dung cảm xúc liên quan đến các mối đe dọa trong giấc mơ. Trên thực tế, những mối quan hệ này là công cụ cảm xúc được sử dụng để xử lý những thử thách trong cuộc sống”. Do đó, nhóm nghiên cứu gợi ý rằng có mối liên hệ chặt chẽ giữa “công thức phổ quát của giấc mơ” với các chuẩn mực, giá trị xã hội của từng xã hội cụ thể được nghiên cứu.

Giáo sư Perogamvros cho biết thêm: ''Rất khó để suy ra bất kỳ mối liên hệ nhân quả nào giữa giấc mơ và hoạt động ban ngày trong nghiên cứu này. Chúng ta cũng không nên vội vã kết luận rằng giấc mơ của các nhóm người ở xã hội phương Tây không có chức năng cảm xúc", đồng thời ông kết luận: "Nghiên cứu hiện tại chỉ cho chúng ta thấy có mối liên hệ chặt chẽ giữa thói quen, văn hóa... trong xã hội và công thức nội hàm của giấc mơ".


Gửi bình luận
(0) Bình luận
2

Võ công của Hoàng Thường mạnh tới mức khiến Trương Vô Kỵ cũng phải thua

Hoàng Thường, tác giả bí kíp võ công Cửu Âm Chân Kinh, sở hữu võ công cái thế nào?
4

Những cặp vợ chồng kỳ quặc nhất thế giới

Những cặp vợ chồng này hoặc lấy nhau khi đã hơn 100 tuổi, hoặc chênh lệch đến 86cm chiều cao, hay hơn kém nhau gần 600kg cân nặng, điểm giống nhau là đều hạnh phúc.
5

Hiệu ứng giãn nở thời gian: Khi nào thì 1 giây kéo dài thành cả phút?

Khi chúng ta bước vào trạng thái "siêu tiếp nhận", chúng ta đồng thời cũng nhảy vào một dòng thời gian khác trong tâm trí. Và dòng thời gian này trôi chậm hơn rất nhiều so với dòng thời gian thực.

Tiêu Dao đấu với Thiếu Lâm thì môn phái nào chiến thắng: Kim Dung đưa đáp án gây tranh cãi

Cuộc chiến giữa Tiêu Dao phái và Thiếu Lâm phái chắc chắn sẽ "long trời lở đất".

Mạng xã hội có thực sự gây nghiện?

Tờ The New York Times dẫn lời giới chuyên gia giải thích lý do tại sao mạng xã hội lại vô cùng hấp dẫn đối với con người.

Thích khách kỳ lạ nhất Trung Quốc chỉ dùng lời nói, không giết người vẫn hoàn thành nhiệm vụ

Vì sao vị thích khách này không cần đâm chém vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình?

Cao thủ sinh nhầm thời của Kim Dung: Nếu xuất hiện ở Thần điêu hiệp lữ thì ngang cơ Thiên hạ Ngũ tuyệt

Điểm đặc biệt là trình độ võ thuật của cao thủ này chỉ xếp hạng 3 trong Thiên long bát bộ.

Bác sĩ điên rồ nhất lịch sử đánh cắp bộ não của Einstein, cắt thành 240 mảnh và giữ bí mật trong 43 năm

Với khao khát tìm ra bí mật của thiên tài, vị bác sĩ đã làm hành động liều lĩnh đến khó tin.

Giá đắt phải trả khi loài người thuần hóa động vật hoang dã thành gia súc

Nền văn minh nhân loại như ta biết sẽ không tồn tại nếu không có các loại gia súc được thuần hóa để cung cấp thực phẩm, sức kéo... Nhưng có vẻ như nhiều căn bệnh hiểm nghèo trong lịch sử loài người cũng từ đó mà ra.

Quách Tĩnh và Kiều Phong ai mạnh nhất: Hành động của Hoàng Dung tiết lộ đáp án bất ngờ

Quách Tĩnh và Kiều Phong đều những cao thủ có võ công cao nhất nhì võ lâm. Nếu cùng tỉ thí thì ai sẽ là người mạnh nhất?

Tôn Ngộ Không tôn người này làm thầy thì thực lực có thể mạnh hơn Như Lai Phật tổ

Có nhiều ý kiến cho rằng, nếu Tôn Ngộ Không tôn người này làm sư phụ thì thực lực đã mạnh hơn nhiều.

Võ công của Trương Tam Phong tuy phá vỡ giới hạn võ học nhưng có người khiến ông bại trận hoàn toàn

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 22/02/2025 11:00
Trương Tam Phong được biết đến là cao thủ số một trong tiểu thuyết "Ỷ Thiên Đồ Long Ký" của Kim Dung.

Travel blogger Lý Thành Cơ: Khi những hành trình xa xôi dẫn ta về với chính mình

Phong cách sống - YÊN VŨ - 22/02/2025 10:00
Tại sự kiện Have a Sip Book Club, giữa sự háo hức của những độc giả, travel blogger Lý Thành Cơ không chỉ kể về những chuyến đi đầy cảm hứng, mà còn chia sẻ những chiêm nghiệm sâu sắc về cách cân bằng giữa công việc, đam mê và cuộc sống cá nhân.

Con đường chính trực - Từ bỏ tình trạng chối bỏ thực tại

Từ sách - Phim - TĐ - 22/02/2025 09:00
Tình trạng chối bỏ thực tại là một cơ chế sinh tồn giúp chúng ta tránh khỏi cái chết do sốc bằng cách ngăn chúng ta nhận thức về những điều quá đáng sợ đến mức chúng ta không thể đối diện.

Chăm sóc bản thân thật sự - 4 nguyên tắc giúp phụ nữ chăm sóc bản thân đúng nghĩa

Từ sách - Phim - Quìn - 22/02/2025 08:00
Trong nhịp sống hối hả, nhiều phụ nữ quen đặt nhu cầu của người khác lên trước, quên đi chính mình. Nhưng chăm sóc bản thân không phải là một sự nuông chiều nhất thời – đó là cách để bạn duy trì sự cân bằng, hạnh phúc và sức mạnh nội tâm.

Kịch bản '7 ngày đốn tim' của đường dây tội phạm chuyên nhắm vào phụ nữ cô đơn

Kỹ năng - Minh Đức - 21/02/2025 13:00
Lời khai ban đầu của các đối tượng khiến không ít người giật mình về kịch bản tinh vi  “7 ngày xây dựng lòng tin” đánh vào tâm lý, lòng tham của nạn nhân, đặc biệt là phụ nữ độc thân.

Trào lưu diện chiếc váy hồng hot nhất mạng khiến nhiều người lo kẻ xấu lợi dụng

Thư giãn - Hoàng Hà - 21/02/2025 12:00
Trong khi nhiều người đua nhau dùng app BeautyCam tạo ảnh mình mặc "chiếc váy hồng hot nhất cõi mạng", nhiều người lo bị kẻ gian lợi dụng khi đua theo trào lưu này.

Trước ‘câu hỏi muôn thuở’ AI có tiêu diệt con người không: Deepseek đưa câu trả lời gây bão mạng

Suy ngẫm - Tiểu Lam - 21/02/2025 11:00
Câu trả lời của ứng dụng AI này khiến nhiều người phải bất ngờ.

Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong - Không phải vì người khác, mà vì chính bạn

Từ sách - Phim - Ngọc Thúy - 21/02/2025 10:00
Tôi đã từng nghĩ rằng, khi lớn lên, quá khứ cũng chỉ là một câu chuyện cũ kỹ không còn ảnh hưởng. Nhưng khi cầm cuốn “Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong” (Healing Your Lost Inner Child) của Robert Jackman, tôi nhận ra mình đã nhầm.

Con đường chính trực – Học cách xuyên qua nỗi đau và thoát ra ở cuối con đường

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 21/02/2025 09:00
Năm tháng trôi qua, tôi bắt đầu bớt bám giữ những niềm tin gây đau khổ cho mình. Tôi đặt nghi vấn về chúng. Tôi nghi ngờ chúng.

Quên hôm qua - Sống cho ngày mai: Học cách buông bỏ và tha thứ

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 21/02/2025 08:00
Ở lần tái bản này, First News đã làm mới hình thức cuốn sách “Quên hôm qua - Sống cho ngày mai”, từ việc thiết kế bìa cho đến thay đổi khổ sách, nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn mới mẻ và gần gũi hơn với những điều mà Tiến sĩ Tian Dayton đã chia sẻ.

Chuyên gia tâm lý “đọc vị” vì sao hầu hết người mượn tiền đều không muốn trả lại

Phong cách sống - Trang Đào - 20/02/2025 13:00
Tại sao hầu hết những người vay tiền không muốn trả lại? Đây là câu trả lời hay nhất mà bạn từng nghe!

Trò chuyện với AI: Câu trả lời của DeepSeek 'chấn động' đến mức nào khiến cộng đồng mạng rơi lệ

Suy ngẫm - Minh Nguyệt - 20/02/2025 12:00
Một cô gái đã chia sẻ cuộc trò chuyện đầy cảm xúc với DeepSeek lên MXH, tiết lộ rằng cô đã bật khóc trước những câu trả lời của AI này.

Tự do - Như chim tung cánh: Con đường đi đến tự do đích thực

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 20/02/2025 10:00
Con đường đi đến tự do không phải là "tự do khỏi" một điều gì đó hay "tự do làm bất cứ điều gì mình muốn", mà là tự do được là chính mình.

Con đường chính trực - Hóa giải ý nghĩ địa ngục của bạn

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 20/02/2025 09:00
Một khi niềm mong mỏi được thoát khỏi nỗi đau khổ, lấn át nỗi sợ tiến về phía trước của bạn, hãy đi theo con đường chính trực qua những bước sau đây.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 22/02/2025