Tri thức và kỹ năng

Binh Thanh19/01/2023 11:00
Tri thức và kỹ năng

Một thầy giáo trẻ hỏi tôi: “Chúng tôi muốn sinh viên học nhiều hơn và phát triển kĩ năng nhưng phần lớn các sinh viên chỉ muốn có bằng cấp. Làm sao chúng ta có thể thay đổi được niềm tin này?

Đáp: Cách nhìn về bằng cấp dõi trở lại từ hàng nghìn năm trước trong lịch sử. Vào thời đó, bằng cấp có nghĩa là tri thức và kĩ năng nào đó được kiểm nghiệm bởi các kì thi nào đó trong triều đình của nhà vua và nếu qua được, họ sẽ có việc làm tốt. Ngày nay bằng cấp không còn là đảm bảo cho việc làm và chúng ta có nhiều người tốt nghiệp với bằng cấp nhưng không có việc làm hay phải làm ở những việc chẳng liên quan gì tới giáo dục của họ.

Là thầy giáo, chúng ta hiểu quá trình học tập và tầm quan trọng của kĩ năng nhưng sinh viên có thể không hiểu vì việc học mang động cơ nội bộ chứ không bên ngoài. Để thay đổi hành vi của sinh viên chúng ta phải thay đổi niềm tin của họ về học tập. Nếu sinh viên không tin rằng họ cần tri thức và kĩ năng nào đó thì họ sẽ tiếp tục hội tụ vào việc có điểm đỗ và thu được bằng cấp. Nếu sinh viên tin tri thức có liên quan và quan trọng thì họ sẽ hội tụ việc học của họ hướng tới xây dựng nhiều tri thức hơn, thay vì chỉ hội tụ vào điểm số.

Việc dạy truyền thống không giải thích rõ ràng sự liên quan của tài liệu lớp học với công việc tương lai. Phần lớn các thầy giáo đều hội tụ vào “điều bạn cần học” hơn là “tại sao bạn cần học nó và làm sao bạn sẽ dùng nó trong việc làm của bạn.”  Bằng việc giải thích rõ ràng “Tại sao” và “Làm sao” trước từng bài giảng, tôi đã thấy các sinh viên thay đổi niềm tin của họ vào việc học. Thay vì hội tụ vào điểm, họ bắt đầu kiểm tra cách họ phát triển tri thức và kĩ năng của họ và điều này có nghĩa gì cho tương lai của họ.

Khó động viên sinh viên học nhưng tôi tin chìa khoá là khả năng đạt tới sinh viên ở mức niềm tin nền tảng của họ. Bằng cách làm việc cùng sinh viên để giúp họ hiểu họ học được bao nhiêu và họ cần kĩ năng nào, điều đó có thể tạo ra khác biệt. Trong lớp của tôi, tôi thường hỏi sinh viên câu hỏi “Em nghĩ em sẽ dùng tri thức này để làm gì?” Câu hỏi này yêu cầu sinh viên kiểm điểm lại mục đích giáo dục của họ với điều họ sẽ học, làm hợp thức tri thức và phát triển kĩ năng mà họ sẽ có và tính ích lợi của những kĩ năng như vậy trong tương lai.

Tôi để cho sinh viên thảo luận trong bản thân họ trong nhóm nhỏ nơi họ chia sẻ niềm tin của mình với người khác. Sinh viên dường như thay đổi niềm tin của họ vì họ bắt đầu khám phá ra làm sao và tại sao họ phải học và họ sẽ dùng chúng để làm gì. Họ cũng bắt đầu tạo ra niềm tin mới về cách tri thức của họ sẽ dẫn tới việc dùng tốt hơn trong tương lai. Nhiều sinh viên bảo tôi rằng họ chưa bao giờ thảo luận niềm tin của họ với người khác trước đây và không ai đã hỏi. Một kết luận thường xuyên là “Bây giờ tôi biết tại sao tôi cần biết điều này.”

Niềm tin của đa số sinh viên về giáo dục dựa trên kinh nghiệm sống cá nhân của họ và bị ảnh hưởng bởi xã hội. Ở trường trung học, họ được bảo phải đỗ những kì thi nào đó để vào đại học; ở đại học họ được khuyến khích lấy điểm để có việc làm tốt; báo chí nhắc tới nhu cầu có nhiều công nhân hơn với bằng cấp chuyên sâu; mọi thứ họ nghe nói đều là về đỗ kì thi và được bằng cấp chứ KHÔNG PHẢI tri thức hay kĩ năng. Với tình huống đó, chúng ta không thể đổ trách nhiệm tại sao nhiều sinh viên có niềm tin nền tảng rằng mục đích tối thượng của giáo dục là bằng cấp.

Tôi đã nghe nhiều bậc cha mẹ nói với con cái họ: “Học chăm chỉ, lấy bằng cấp rồi lo nghĩ các chuyện khác sau.” Ngày nay chúng ta không thể lo nghĩ về những việc khác sau khi nhận bằng cấp, điều đó là QUÁ TRỄ. Sinh viên phải lập kế hoạch nghề nghiệp khi họ vẫn còn ở trường trung học và có bản kế hoạch nghề nghiệp với các mục đích và chiều hướng giáo dục khi họ vào đại học để hướng dẫn họ trong cuộc hành trình giáo dục.

Chúng ta cần thay đổi niềm tin của sinh viên để động viên họ họ theo cách mới do đó nâng cao tri thức của họ và phát triển kĩ năng. Điều này sẽ yêu cầu rằng chúng ta thêm tính liên quan vào trong tài liệu dạy và giải thích rõ ràng điều họ sẽ cần có trước khi rời khỏi trường VÀ họ phải phát triển việc học cả đời vì học tập không dừng lại sau khi tốt nghiệp mà phải liên tục trong cả đời họ.


Gửi bình luận
(0) Bình luận

Cải tiến giáo dục

Nhiều giáo viên không muốn dùng giáo trình mới, phương pháp dạy mới. Xin thầy lời khuyên.

Kĩ năng doanh nghiệp mới

Thế giới doanh nghiệp đã thay đổi lớn trong thập kỉ qua. Các công ti đang trở nên toàn cầu hơn và các doanh nghiệp đang đối diện với cạnh tranh dữ dội với những qui tắc mới, công nghệ mới, sản phẩm và dịch vụ mới.

Đào tạo giáo viên

Khi tôi dạy ở một số nước, tôi ngạc nhiên rằng chỉ ít giáo viên trở lại trường để cập nhật tri thức của họ nhưng đa số không thấy nhu cầu về cải tiến nghề nghiệp của họ.

Công nghệ ở châu Phi

Ở một số nước châu Phi, sách giáo khoa in đang được thay thế bằng máy tính bảng và điện thoại di động vì tài liệu giáo dục bây giờ được đăng trực tuyến nơi học sinh có thể truy nhập bất kì khi nào họ muốn.

Việc làm tương lai

Trong vài năm qua, nhiều người tốt nghiệp đại học không thể tìm được việc làm do suy thoái toàn cầu, ngay cả người may mắn, người đã có việc làm cũng thấy rằng lương của họ đã không thay đổi.

Lời khuyên cho người bố đang lo âu

Một người bố viết cho tôi: “Mặc dầu ba con tôi vẫn ở phổ thông nhưng tôi muốn chúng được chuẩn bị. Thầy có thể cho tôi biết một số lĩnh vực học tập và nghề nghiệp đang có nhu cầu cao trong mười năm tới không. Xin cám ơn sự giúp đỡ của thầy.”

Lời khuyên cho người chủ công ty

Một người chủ công ti viết cho tôi: “Thầy đã viết rằng “Công nghệ đã làm thay đổi mọi thứ.” Vì nó liên tục thay đổi làm sao tôi đảm bảo được rằng công ti của tôi có thể thích nghi đủ nhanh bằng việc đầu tư vào công nghệ đúng? Xin thầy lời khuyên.”

Lời khuyên khác cho người tốt nghiệp trung học

Khi bạn còn trẻ, bao nhiêu người trong các bạn đã nghe bố mẹ bạn hỏi: “Con muốn là gì khi con trưởng thành?”

Xem phim "Sex Education", tôi biết cách dạy con dù tuổi dậy thì nổi loạn cũng không lầm đường lạc lối!

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 04/04/2025 13:00
Bộ phim đã giúp tôi thay đổi suy nghĩ trong việc dạy con, từ đó cải thiện mối quan hệ mẹ con và hỗ trợ con trưởng thành tốt hơn.

Bài học khó nhất đời người là ‘Sống trong hiện tại’, hãy học cách bình thản đón nhận mọi thứ

Suy ngẫm - Diệu Đan - 04/04/2025 12:00
Người thường khi ăn cơm, trong lòng lại nghĩ việc khác. Khi ngủ, trong đầu vẫn còn muộn phiền. Đó không phải tu hành. Nếu có thể ăn là ăn, ngủ là ngủ, thì đó chính là tu hành.

Cách ghi âm cuộc gọi Zalo, đơn giản vô cùng nhưng nhiều người không biết

Kỹ năng - KV - 04/04/2025 11:00
Ghi âm cuộc gọi trên Zalo có thể giúp bạn có thể dễ dàng tìm kiếm lại nội dung của các cuộc gọi quan trọng để phục vụ cho vài mục đích khi cần thiết.

Podcast: 'Đường vào thiền' - Hạt giống thuần khiết bên trong mỗi người sẽ nảy nở

Từ sách - Phim - FN - 04/04/2025 10:12
Có thể, nhiều người đã biết về thiền, tìm hiểu, trải nghiệm thiền. Nhưng nếu đọc “Đường vào thiền” của Osho, bạn sẽ nhận ra những chiều kích rất riêng, rất khác biệt, rất thâm sâu của Osho về thiền.

"Kinh tế độc thân" của 220 triệu người: Ăn ngon, sống chất chill với thú cưng, chi tiêu vì bản thân

Phong cách sống - Diệp Anh - 04/04/2025 10:00
Giới trẻ độc thân đang dẫn đầu xu hướng tiêu dùng mới tại Trung Quốc, tập trung vào sự tiện lợi, thể hiện bản thân và tìm kiếm sự thỏa mãn tinh thần.

Đừng sợ lỡ cuộc chơi –Thứ ‘Viruss drama tình ái’ muốn là tiền và lượt ‘like’của bạn

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 04/04/2025 09:00
Thứ họ muốn là tiền, sự chú ý và những lượt “like” của bạn – và họ sẵn sàng chơi bẩn để có được chúng.

Sống an vui - Khi bình an trở thành món quà quý giá

Từ sách - Phim - Quìn - 04/04/2025 08:00
Trong nhịp sống hiện đại đầy hối hả, chúng ta không ngừng tìm kiếm hạnh phúc nhưng lại quên mất rằng, bình an mới là nền tảng của hạnh phúc thực sự.

Xem phim "Sex Education", tôi ngậm ngùi rơi nước mắt rồi chạy sang ôm lấy mẹ

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 03/04/2025 12:00
Nhờ bộ phim 'Sex Education" mà tôi đã nhận ra lỗi sai của mình.

Designer kể chuyện nghề thời công nghệ: Không làm đồng nghiệp với AI thì ... thất nghiệp!

Kỹ năng - Kim - 03/04/2025 11:00
AI trong ngành thiết kế: Cộng sự sáng tạo hay kẻ thách thức “cơm áo gạo tiền”?

Giải mã “Peter Pan” không chịu lớn, sợ chịu trách nhiệm, còn gì nữa?

Phong cách sống - Mini - 03/04/2025 10:00
Peter Pan Syndrome là hội chứng trong tâm lý học dùng để chỉ những người trưởng thành không muốn "lớn", sợ chịu trách nhiệm.

Đừng sợ lỡ cuộc chơi – ‘ViruSs drama tình ái’ và nỗi sợ bị bỏ lỡ

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 03/04/2025 09:00
Phát sinh nhu cầu được biết, hiệu ứng sợ bị bỏ lỡ, sợ bị mất thông tin, thích cập nhật những gì "hot" của giới trẻ, khiến không ít bạn trẻ bị dắt mũi bởi các drama tiêu cực về người nổi tiếng lan truyền trên mạng trong những ngày gần đây.

Con đường chính trực - Chúng ta không phải là những bức tượng vô tri

Từ sách - Phim - Quìn - 03/04/2025 08:00
Có bao giờ bạn cảm thấy cuộc đời mình như một vở kịch đã được viết sẵn? Một kịch bản quen thuộc mà ai cũng phải diễn: sinh ra, lớn lên, đi học, đi làm, kết hôn, sinh con, già đi và kết thúc...

Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn: Thổi hồn vào nhạc Trịnh bằng câu chuyện của đời mình

Giải trí - Tiểu Vũ - 02/04/2025 14:00
Nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn không chỉ thổi hồn vào những bản nhạc của Trịnh mà qua những giai điệu ấy anh đã kể câu chuyện của đời mình khi có một tình yêu thủy chung và một tình bạn rất đẹp.

Xem Địa đạo: 'Tôi phát khóc khi nghĩ đến những người du kích, tuổi trẻ thời ấy khủng khiếp'

Điện ảnh - Lê Giang - TT - 02/04/2025 13:04
Các bạn trẻ ơi, các bạn có thể nghĩ phim này khó coi. Không phải đâu. Phim này rất hấp dẫn vì chân thật chưa từng thấy! Nghệ sĩ Cao Minh nói trong buổi ra mắt phim Địa đạo.

Trịnh Công Sơn và Khánh Ly tình tri kỷ

Giải trí - Long Phạm - 02/04/2025 13:00
Dù không phải tình nhân nhưng giữa Trịnh Công Sơn và Khánh Ly lại tồn tại một tình tri kỷ mà không bóng hồng nào có được khi bước qua đời ông.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 04/04/2025