Vì phần nhiều các lớp học đều lớn, học sinh được dặn phải yên tĩnh và không làm ngắt việc học của người khác. Có phân tách rõ ràng về các vai trò giữa thầy và trò vì thầy là người có quyền phải được kính trọng.
Môi trường giáo dục ngày nay đã thay đổi rồi. Nguồn tri thức có thể không phải là thầy mà có thể là Internet, sách giáo khoa, ebooks, tin tức, chương trình ti vi, websites, hay blogs. Việc học không còn bị giới hạn trong lớp học mà có thể xảy ra ở bất kì chỗ nào. Có các trường ảo, môn học trực tuyến, và bài học điện tử trên CD, DVD và trên internet v.v. Trò có thể học bất kì chủ đề nào, bất kì lúc nào và bất kì chỗ nào họ muốn. Trong môi trường mới này, vai trò của thầy không còn chỉ là đọc bài giảng mà còn là khuyến khích trò học và dạy họ cách học sao cho hiệu quả.
Việc dạy tốt là về chăm nom, nuôi dưỡng và phát triển học trò để để có đầu óc cởi mở cho việc học liên tục những điều mới. Nó là về việc giữ mối quan tâm của trò trong lĩnh vực học tập của họ.
Tri thức ngày nay không bị giới hạn vào các lí thuyết hàn lâm mà còn là về việc bắc cầu qua lỗ hổng giữa lí thuyết và thực hành. Giáo dục ngày nay không còn là tháp ngà cho vài người ưu tú mà cho mọi người. Nó là về việc tạo ra kết nối với các biến cố khắp thế giới vì học trò phải có tri thức về thế giới khi nó ngày càng nhỏ đi và “phẳng ra.”
Thầy giỏi không nên theo chương trình cố định mà phải linh hoạt, thực nghiệm, và có niềm tin để điều chỉnh theo hoàn cảnh đang thay đổi. Có thể đi lệch khỏi chương trình môn học khi có tài liệu tốt hơn ở đâu đó khác. Thầy giỏi cũng phải có viễn kiến mạnh về điều trò có thể làm và có thể đạt tới. Thầy giỏi liên tục hỗ trợ cho trò đạt tới viễn kiến đó, điều cuối cùng sẽ siêu việt lên trên toàn thể xã hội. Thầy giỏi biết cách lắng nghe, có tính đáp ứng và nhớ rằng từng trò là khác biệt với trạng thái tinh thần riêng và sự trưởng thành. Thầy giỏi biết cách động viên và cách thúc đẩy trò học tốt nhất.
Thầy giỏi cống hiến để làm xuất sắc việc giáo dục trò trong khi tạo ra khác biệt trong thế giới và động viên học trò đóng góp cho xã hội. Thầy giỏi làm điều đó không vì tiền mà vì họ thích điều đó và muốn tạo ra khác biệt trên thế giới qua sự cống hiến và chuyên cần của họ. Vài năm trước, tôi đã gặp một nhạc trưởng dàn nhạc giao hưởng nổi tiếng ở một bữa tiệc. Khi ông ấy biết rằng tôi là thầy giáo, ông ấy đã bảo tôi rằng: “Thầy là nhạc trưởng vì lớp là dàn nhạc của thầy. Mọi trò đều chơi các nhạc cụ khác nhau và với mức độ thành thạo đa dạng. Việc của thầy là phát triển kĩ năng và làm cho những nhạc cụ này đi tới cuộc sống như một toàn thể cố kết để tạo ra âm nhạc kì diệu cho thế giới.” Tôi không bao giờ quên điều đó và thường ghi nhớ điều đó trong đầu.
Traditionally, teacher is the source of knowledge and classroom is where the transfer of knowledge happens. In these classrooms, teachers lecture verbally and students listen attentively. Since most classes are large, students are told to be quiet and not to disrupt the learning of others. There is a clearly separation of roles between the teacher and students as teacher is the authority that must be respected.
Today education environment has changed. The source of knowledge may not be the teacher but could be the Internet, textbooks, ebooks, news, TV shows, websites, or blogs. Learning is no longer limited to classroom but can happen anywhere. There are virtual schools, on line courses, and electronic tutorials on CD, DVD and on the internet etc. Student can learn any subject, anytime and anywhere they want. In this new environment, a teacher’s role is no longer just giving lecture but also motivate students to learn and teaching them how to learn effectively.
Good teaching is about caring, nurturing and developing student to keep open minds for continuous to learn new things. It is about keep students’ interests in their field of study.
Today knowledge is not confined to academic theories but also about bridging the gap between theory and practice. Today education is no longer an ivory tower for a few elites but for everybody. It is about creating a connection with all the world events as students must have knowledge about the world as it is getting smaller and “flatter”.
A good teacher should not follow a fixed agenda but being flexible, experimenting, and having the confidence to adjust to changing circumstances. It is possible to deviate from the course syllabus when there is a better material elsewhere. A good teacher should also have strong vision about what students could do and could achieve. A good teacher continues to support students to achieve that vision that eventually will transcend the entire society. A good teacher knows how to listen, question, being responsive and remembering that each student is different with its own mental state and maturity. A good teacher knows how to encourage and how to push students to excel.
A good teacher dedicate to excel in educate students in making a difference in the world and encourage students to contribute to the society. Good teachers do it not for the money but because they enjoy it and want to make a difference in the world via their dedication and diligence. Few years ago, I met a famous symphony orchestra conductor at a party. When he knew that I am a teacher, he told me that: “A teacher is the conductor as the class is your orchestra. All students play different instruments and at varying proficiencies. A teacher’s job is to develop skills and make these instruments come to life as a coherent whole to make wonderful music for the world.” I never forget that and often keep that in my mind.