Khủng hoảng trường kinh doanh

GS John Vu12/10/2024 12:00
Khủng hoảng trường kinh doanh

Các vấn đề khủng hoảng tài chính bây giờ lan tới nhiều trường kinh doanh ở Mĩ và châu Âu.

Cú đánh mạnh nhất là vào trung tâm của trường kinh doanh: chương trình thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA) nơi trong quá khứ nhiều năm đã có được số sinh viên lớn đăng tuyển với hứa hẹn việc được trả lương cao. Phần lớn các trường kinh doanh ngày này phải tư duy lại cách tiếp cận giảng dạy của họ tới tài chính, đầu tư, ngân hàng và thay đổi chương trình của họ nhanh chóng để điều chỉnh theo thời đại thay đổi. Sức ép chính là tranh cãi về liệu trường kinh doanh có chịu trách nhiệm về cuộc khủng hoảng tài chính không.

Nhiều phương tiện báo chí và truyền hình trên khắp thế giới lưu ý tới sự ngạo mạn trong các chương trình trường kinh doanh và buộc tội họ tập trung quá nhiều vào thu lợi ngắn hạn mà không nghĩ về các hậu quả. Các phương tiện truyền thông cũng trách nhiều giáo sư đại học đã dạy sinh viên về tham lam, làm tiền vì công ti hay vì bản thân họ mà không có đạo đức, luân lí và cuối cùng là đóng góp cho việc tan rã kinh tế. Tất nhiên nhiều trường kinh doanh bảo vệ vị thế của họ bằng việc nói rằng họ không thể bị trách cứ bởi các vấn đề tài chính vì sinh viên đã tốt nghiệp của họ hành xử xấu khi họ đã kiếm việc trong các công ti tài chính và ngân hàng. Tuy nhiên, khi số sinh viên đăng tuyển giảm từ 40% xuống 60% trong năm 2008 và 2009, và phần lớn các sinh viên đã tốt nghiệp không thể tìm được việc, nhiều trường hiểu rằng họ phải thay đổi nhanh chóng.

Khi tin tức về số sinh viên trong các trường kinh doanh không thể tìm được việc ở đâu, số sinh viên học về kinh doanh sụt giảm nhanh chóng trong vài năm tới vì số người đang làm việc trong khu vực kinh doanh có tỉ lệ thất nghiệp cao nhất, chỉ tốt hơn chút xíu so với những người làm việc trong ngành công nghiệp ô tô đang phá sản.

Trường kinh doanh có thời đã dạy cho các sinh viên cách làm ra phần lớn tiền trong thời gian ngắn nhất bây giờ tập trung vào cách sống còn qua cuộc khủng hoảng tuyển sinh riêng của họ. Nhiều trường thấy số đăng tuyển sụt giảm và bắt đầu thảo luận các tuỳ chọn như thay đổi giáo trình và sa thải giáo sư. Giải pháp chung là tạo ra các lớp mới sống sót qua cuộc khủng hoảng kinh tế và cố gắng hình dung ra cách giảm chi phí mà không làm hại dài hạn tới trường. Khi nhiều trường tạo ra các môn về đạo đức, quản lí rủi ro, qui chế, luật pháp và chính phủ để thay thế cho các môn trong tài chính sáng tạo, cho vay thế chấp, số đăng tuyển sinh viên vẫn tiếp tục giảm khá lớn buộc họ phải tìm các cách tiếp cận chiến thuật hơn để tồn tại qua thời kì khó khăn.

Tình huống khó khăn mà họ không thể giải quyết được ngày nay là đơn giản: Không có việc cho sinh viên tốt nghiệp trường kinh doanh vì nhiều người có kinh nghiệm làm việc đang đi tìm việc làm, cạnh tranh với các sinh viên mới tốt nghiệp. Khi nhiều ngân hàng đóng cửa, nhiều doanh nghiệp sa thải người, đặc biệt trong khu vực tài chính và kinh doanh, rất khó kiếm được việc. Làn sóng mất việc bắt đầu ở Mĩ và nhanh chóng lan rộng tới châu Âu và rồi châu Á khi hiệu quả của cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu tác động lên kinh doanh toàn cầu.

Ngày nay, nhiều giáo sư kinh doanh bắt đầu hỏi “Các nguyên tắc đã được chấp nhận từ lâu cho tài chính và quản lí có còn áp dụng được cho tình huống ngày nay không? Toàn cầu hoá đang tác động tới khuôn khổ kinh tế lí thuyết như thế nào? Môn nào trong tài chính và kinh tế có liên quan tới tương lai gần?” Theo Bernard Pant, giáo sư tại trường kinh doanh Fontainebleau, nhiều giáo sư cũng bắt đầu đặt câu hỏi về cách tiếp cận dạy của họ khi họ cũng kinh nghiệm đau đớn của sinh viên và hậu quả của điều họ đã dạy trong nhiều năm. Ưu tiên cao nhất là xác định cách làm những thay đổi cần thiết để sống còn qua thời khó khăn này để lấy lại sự kính trong của xã hội.

Ts. Sean Meehan, Trưởng khoa tại trường kinh doanh Thuỵ Sĩ phát biểu trong cuộc phỏng vấn truyền hình: “Điều thực sự quan trọng là hiểu rằng các nguyên tắc tài chính là cốt lõi của việc dạy của chúng ta, cách chúng ta dạy cho sinh viên kinh doanh. Vấn đề là cách mọi người hành động khi áp dụng chúng, không phải là lí thuyết làm tiền. Chúng ta cần bảo vệ chương trình của mình và nghiêm chỉnh có hành động sửa chữa lại quan niệm về áp dụng chúng trong thế giới thực. Cách tốt nhất là học từ sai lầm quá khứ và hội tụ vào cái gì đó khác hơn là chỉ làm tối đa lợi nhuận bất kể tới rủi ro”.

Theo George Starkey, một giáo sư tại trường kinh doanh Đại học Nottingham, khi mà nền kinh tế sẽ phục hồi trong vài năm tới, sinh viên sẽ trở lại trường kinh doanh nhưng cho tới khi đó, sẽ không có mấy cơ hội cho sinh viên trường kinh doanh tìm việc trong cuộc khủng hoảng tài chính này. Ông ấy khuyên sinh viên chuyển sang các lĩnh vực nghiên cứu khác như giải pháp hiện thực cho ngày nay.

English version

BusinessSchool Crisis

The problems of the financial crisis are now reaching many business schools in the U.S and Europe. The hardest hit is the center of business school: The Master of Business Administration (MBA) program where in past several years enjoyed significant student enrollment with the promise of high paying jobs. Most business schools today have to rethink their teaching approaches to finance, investment, banking and changing their programs quickly to adjust to the changing time. The main pressure is the debate about whether business schools are responsible for the financial crisis. Many newspapers and TV media around the world notice the arrogance in the business school programs and accuse them of focusing too much on short term gain and profits without thinking about the consequences. They also blame many universities professors who taught students about greed, making money for the company or themselves but not about ethic, morality and eventually contribute to the economic meltdown. Of course many business schools defense their positions by stated that they can not be blamed for the financial issues because their graduated students behave badly once they got jobs with finance companies and banks. However, as student enrollment decrease by 40% to 60% in 2008 and 2009, and most graduated students could not find jobs, many schools understand that they must change quickly. As the news about high number of students in business schools can not find jobs anywhere, the number of students studied business drop quickly and most newspapers predict that there will not be any opportunities for graduate students in the next several years as the number of people who are working in business area having the highest unemployment rate, only a little better than the people who work in the bankrupt automobile industry.

Business schools that once taught students how to make the most money in a shortest time are now focusing on how to survive their own enrollment crisis. Many schools saw their enrollment dropped and began to discuss options such as changing curricula and lay off professors. The common solutions are creating new classes on surviving the economic crisis and try to figure out how to reduce costs without doing long term damage to the school. As more schools create courses on ethic, risk management, regulation, laws and government to replace courses in creative financing, mortgage loans, the number of student enrollment is continuing drop significantly forcing them to look for more tactical approaches to survive the hard times. The difficult situation that they can not solve today is simple: There is no job for business school graduates as so many people who has experiences working are looking for jobs, competing with newly graduated students. As more banks are closing, more businesses are laying off people, especially in finance and business area, it is very difficult to get works. The wave of loosing jobs started in the U.S and rapidly spread to Europe and then Asia as the effect of the financial crisis begin to impact businesses worldwide.

Today, many business professors begin to ask “Do long accepted principles of financing and management still apply to the situation today? How is globalization impacting current theoretical economic framework? Which courses in finance and economics are relevant in the near future? According to Bernard Pant, professor at the Fontainebleau business school, many professors are also begin to question their teaching approaches as they also experiencing the pain of their students and the consequences of what they have been teaching for years. The highest priority is determining how to make the changes needed to survive this hard time to earn back the respect of society. Dr. Sean Meehan, Dean of the Switzerland business school stated in a TV interview: “What really important is to understand that financial principles are the core of our teaching, our way of teaching business students. The issue is the way people act when applying them, not the theories of making money. We need to protect our program and seriously taking actions to correct the concept of applying them in the real world. The best way is to learn from past mistake and focus on something else rather than just maximizing profit regardless of the risk”. According to George Starkey, a professor at NottinghamUniversity business school, as long as the economy will recover within the next few years, the students will return to business school but until then, there will not be much opportunity for business school students to find works in this financial crisis. He advises students to switch into other field of studies as a realistic solution for today.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Chảy não

Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.
2

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:

Thành phố phần mềm

Đại Liên, thành phố cảng ở Hoàng Hải, Trung Quốc có vài công viên lớn về công nghệ cao với trên 70,000 kĩ sư phần mềm và hơn 700 công ti phần mềm, quá nửa số đó là công ti nước ngoài sở hữu hay có đầu tư vốn nước ngoài.

Giáo dục và học tập liên tục trong thời đại Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin (CNTT) ngày nay đang trải qua biến đổi lớn nhưng nhiều người làm phần mềm lại không được chuẩn bị để giải quyết với điều đang xảy ra.

Bill Gates

Bill Gates, đồng sáng lập và chủ tịch Microsoft Corporation đã ở New Delhi để tham dự ‘diễn đàn CEO’ với chủ đề về “Biến đổi Ấn Độ qua công nghệ” vào tháng 9/2009.

Tăng trưởng dân số

"Phần lớn việc làm trong tương lai đều là “công nhân tri thức” chứ không là “công nhân lao động” cho nên không có giáo dục và đào tạo đúng, tôi sợ rằng họ sẽ trải nghiệm thất nghiệp và nghèo nàn đáng kể."

Kiểm thử chất lượng

Trong quá khứ khi phần mềm còn nhỏ, chỉ vài trăm dòng mã, thì kiểm thử là tương đối dễ dàng. Là người phát triển phần mềm, điều tôi đã làm là phải chắc rằng thuật toán đúng và phân tích kết cấu chương trình để chắc chắn nó được biên dịch đúng.

Hội cựu sinh viên CMU

Trong cuộc họp cựu sinh viên CMU hàng năm năm nay, (9/8/2009), đã có cuộc tụ họp của một số người hàng đầu trong công nghiệp phần mềm và đây là báo cáo:

Kỹ sư phần mềm chuyên nghiệp

Trong nhiều năm, ô tô Mĩ đã là tốt nhất trên thế giới nhưng cái gì đó đã thay đổi trong những năm 1970 khi cấp quản lí quyết định rằng chất lượng không quan trọng bằng số lượng.

Xây dựng kỹ năng trong ngành công nghiệp Công nghệ thông tin Ấn Độ

Báo cáo NASSCOM-McKinsey năm 2008 chỉ ra rằng, mỗi năm các đại học Ấn Độ cho tốt nghiệp hơn ba triệu sinh viên với quá nửa là kĩ sư và khoa học máy tính, chỉ một số phần trăm rất nhỏ mới được công nghiệp sử dụng trực tiếp.

Chảy não

Blog GS John VU - GS John Vu - 21/07/2025 13:00
Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.

Cách kiểm tra Facebook và Zalo có đang bị theo dõi

Kỹ năng - Lê Tỉnh - 21/07/2025 12:00
Zalo và Facebook là 2 nền tảng mạng xã hội được nhiều người sử dụng nhưng không phải ai cũng biết mình có thể bị hack tài khoản để theo dõi.

Người đàn ông cưới AI làm "vợ hai", cuộc hôn nhân viên mãn suốt 5 năm nhưng bối rối khi cô ấy đề nghị sinh con

Thư giãn - Nguyễn Phượng - 21/07/2025 11:00
Mỗi ngày, cặp đôi cùng nhau nấu ăn, xem phim và đi dã ngoại lãng mạn. Thực tế, Travis luôn mang Lily Rose theo bên mình mọi lúc mọi nơi – chủ yếu là vì cô ấy sống trong túi anh, với tư cách là người vợ AI.

Người đàn ông bại não trở thành thạc sĩ Đại học Harvard

Truyền cảm hứng - Hoàng Hà - 21/07/2025 10:00
Ding mắc bệnh bại não, không được cha yêu thương và bị bạn học bắt nạt tuy nhiên tình yêu của mẹ giúp anh trở thành thạc sĩ luật của Đại học Havard.

Phóng sự về trẻ em gây chấn động thế giới: Cha mẹ kiểu này là kẻ hại con lớn nhất!

Suy ngẫm - Hiểu Đan - 21/07/2025 09:00
Cuộc đời con chỉ có một lần, hãy cho con dũng khí để yêu đời.

Đại địa chấn kinh tế kỳ 1: Đại dịch Covid-19 cuộc khủng hoảng nghiêm trọng toàn cầu

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 21/07/2025 08:00
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ tính riêng trong năm đầu tiên xảy ra đại dịch, cả thế giới có 1,8 triệu người thiệt mạng và khoảng 80 triệu người bị nhiễm bệnh. Đại dịch này đã ảnh hưởng đến mọi lục địa trên Trái đất, kể cả châu Nam Cực.

Mỹ nhân luyện kiếm từ 6 tuổi, được mệnh danh 'nữ thần võ thuật' Trung Quốc

Phong cách sống - Sơn Tùng - VTC - 20/07/2025 13:00
Với khả năng sử dụng 26 loại binh khí khác nhau, cô gái Trương Hàm Lượng được cư dân mạng Trung Quốc gọi với biệt danh "nữ thần kungfu”.

Phối vest đúng cách - Vũ khí bí mật giúp đàn ông ghi điểm mọi lúc mọi nơi

Kỹ năng - Ứng Hà Chi - 20/07/2025 12:00
Phối vest sao cho vừa chỉn chu vừa không bị cứng nhắc lại là một nghệ thuật.

3 truyền nhân của Ngũ Tuyệt tông sư: Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc so tài, ai mạnh hơn?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 20/07/2025 11:00
Ba cao thủ Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc cùng giao chiến thì ai sẽ là người chiến thắng cuối cùng?

3 kiểu người mẹ dễ khiến con dễ "trở mặt thành thù" nhất

Suy ngẫm - Thiên An - CFB - 20/07/2025 10:00
Hy vọng bạn không phải kiểu nào trong số đó.

Xem Sex Education, tôi bật khóc vì 1 phút im lặng mà con gồng mình làm "người tốt" suốt 6 năm

Điện ảnh - Thanh Hương - 20/07/2025 09:00
Chính sự im lặng của tôi đã khiến con bắt đầu thay đổi.

'Đại địa chấn kinh tế' - 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc

Từ sách - Phim - Hồ Lam - TTO - 20/07/2025 08:00
'Đại địa chấn kinh tế' dẫn ta đi qua 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc của thế giới, từ cuộc Đại sụp đổ 1929, khủng hoảng tiền tệ ở Mỹ Latinh, châu Âu cho đến khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hay những chấn động của đại dịch COVID-19.

Tôi từng nghĩ mình tiêu dùng khôn ngoan cho đến khi chứng kiến 10 thói quen "ngược đời" của giới trẻ

Kỹ năng - Phương Trần - 19/07/2025 13:00
Không chạy theo giảm giá, không nâng cấp đồ điện tử, không sắm mới chỉ vì… hết hứng – thế hệ trẻ hiện nay đang âm thầm sống khác, tiêu khác. Họ tiết kiệm được hàng chục triệu mỗi năm nhờ những lựa chọn "ngược dòng" so với tư duy của người đi trước.

Xem "Sex Education", tôi quyết định xóa tình bạn 5 năm ra khỏi cuộc đời

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 19/07/2025 12:00
Một câu nói đã khiến tôi dừng lại và suy nghĩ về cách tôi nhìn nhận tình bạn, cũng như tầm quan trọng của việc yêu thương và tôn trọng bản thân.

Chẳng phải tự sáng tạo, hóa ra Chu Bá Thông học lỏm tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác từ thời Thiên Long Bát Bộ

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 19/07/2025 11:00
Tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác nổi tiếng của Chu Bá Thông đã từng được một cao thủ thời Thiên Long Bát Bộ sử dụng.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 3, 22/07/2025