Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

GS John Vu19/11/2024 12:00
Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.

Ở mọi nước những người lãnh đạo hiểu rằng trong kinh tế toàn cầu, họ phải chuẩn bị cho sinh viên của họ với thế giới được xác định bởi công nghệ và kết nối toàn cầu.

Có ba yếu tố then chốt cho giáo dục công nghệ toàn cầu: Chương trình đào tạo tốt; thầy giáo tốt; và sinh viên có động cơ. Trong số họ, thầy giáo tốt là mấu chốt nhất bởi vì khác biệt giữa thầy giáo tốt và không tốt lắm có thể có tác động vô cùng lên thành tựu của sinh viên khi họ qua hệ thống giáo dục và đi vào lực lượng lao động.

Thầy giáo tốt không phải là ai đó có bằng cấp mà là ai đó hiểu điều họ đang dạy và giúp cho sinh viên hiểu nó. Điều này còn nhiều hơn là có tri thức về chủ đề nhưng cũng là khả năng truyền thụ tri thức cho sinh viên. Thầy giáo tốt biết cách tạo ra cơ hội cho sinh viên tham gia vào ý tưởng và khái niệm mới với sự giầu có trí tuệ. Điều này sẽ yêu cầu thầy giáo thường xuyên đổi mới tri thức của họ và liên tục học những điều mới.

Một thầy giáo tốt đánh giá điều sinh viên hiểu và học từ việc dạy của họ và sửa đổi hướng dẫn học tập của họ theo nhu cầu của sinh viên. Điều này sẽ yêu cầu thầy giáo dành nhiều thời gian hơn vào việc chuẩn bị và quyết tâm thấy thành công của sinh viên của họ bên ngoài trường học. Quan trọng nhất, thầy giáo tốt tin rằng điều họ làm tạo ra khác biệt trong việc học và sống của sinh viên.

Tôi biết nhiều thầy giáo cam kết với những ý tưởng này vì họ coi nỗ lực của họ là hơn việc làm mà là sự nghiệp cao quí. Những thầy giáo này cần hỗ trợ để hoàn thành cuộc truy tìm của họ về sự xuất sắc giáo dục. Tuy nhiên, khi tôi đi ở châu Á, đặc biệt ở Trung Quốc và Ấn Độ, tôi không thấy rằng họ nhận được hỗ trợ nào từ bộ máy hành chính nhà trường hay chính phủ. Lương của họ đạm bạc, trần trụi đủ sống. Đó là lí do một số trong họ phải làm việc phụ thêm để kiếm sống.

Một giáo sư ở Ấn Độ bảo tôi: “Với bằng cấp nâng cao trong khoa học máy tính, tôi có thể kiếm được việc làm trong công nghiệp dễ dàng. Tôi có thể làm gấp năm lần hơn điều tôi đã làm ở trường học. Tôi nghĩ về sinh viên của tôi, họ cần hướng dẫn và ai đó chuyên tâm giúp họ. Tôi muốn tạo ra khác biệt trong cuộc sống của họ bởi vì họ là tương lai của nước tôi.”

Điều tương tự cũng xảy ra ở Trung Quốc. Tôi đã gặp một giáo sư ở Dali,  tỉnh Vân Nam trong khu vực xa xôi hầu hết người thiểu số sống như dân tộc Bai. Tôi hỏi ông ấy: “Tại sao ai đó với bằng cấp chuyên sâu trong công nghệ máy tính, tốt nghiệp từ đại học hàng đầu ở Trung Quốc lại sẵn lòng làm việc trong một đại học nhỏ ở vùng sâu vùng xa?”

Ông ấy giải thích: “Phần lớn các bạn tôi hoặc làm việc cho các công ti lớn ở Bắc Kinh hoặc kiếm việc làm ở đại học lớn với lương tốt hơn và điều kiện tốt hơn. Nếu mọi người chỉ nghĩ tới bản thân họ thì ai sẽ dạy cho những người nghèo ở vùng sâu vùng xa này? Ngay cả ngày nay (2010) trường chỉ có vài máy tính, internet rất chậm, chúng tôi không có đủ sách giáo khoa và khi trời mưa, trời đổ nước trong nhiều ngày. Tuy nhiên nếu ông nhìn vào sinh viên của chúng tôi, nhiều người tới từ các làng nhỏ và họ đi nhiều dặm đường để tới đây mặc cho thời tiết thế. Họ là thế hệ thứ nhất trong gia đình họ vào đại học. Nếu họ được đào tạo và giáo dục đúng, cuộc đời của họ sẽ cải thiện và nếu họ có việc làm tốt hơn, toàn thể gia đình họ có thể được lợi. Đó là lí do tại sao tôi muốn tạo ra khác biệt trong cuộc đời của họ.”

Năm ngoái, tôi đã tham dự một cuộc hội nghị kĩ thuật ở Ấn Độ. Bạn tôi Ravi đưa tôi tới một số làng vùng sâu vùng xa, xa khỏi các thành phố lớn. Tôi đã tới thăm Ấn Độ nhiều lần trong quá khứ nhưng lần này tôi muốn thấy cái gì đó khác. Chúng tôi đã tới thăm một đại học cộng đồng nhỏ ở Maharashtra nơi giáo dục công nghệ thông tin đã được đưa vào. Phần lớn các sinh viên đều rất nghèo (trung bình, thu nhập của gia đình họ là 60-100 rupees, hay US $2, một ngày).

Do việc nghèo cực kì này, tất cả họ đều phải làm việc ban ngày để giúp bố mẹ họ trên cánh đồng mía và rau. Tôi đã gặp nhiều thầy giáo, nhiều người đã tốt nghiệp từ các đại học hàng đầu nhưng sẵn lòng tới và làm việc tại những làng sâu xa này. Thậm chí một số người tình nguyện tới đó bởi vì họ muốn tạo ra khác biệt trong cuộc sống của những người này. Vì nhiều sinh viên không thể tới trường ban ngày, họ có lớp vào buổi tối.

Điều tôi đã thấy, đã nghe, và đã kinh nghiệm thật gây hứng khởi. Bộ phận quản trị nhà trường giải thích cho tôi rằng họ đã nhận được mười lăm máy tính đã dùng rồi từ chính phủ và chúng được dùng chung cho tám mươi sinh viên. Sinh viên học lập trình (C++ và Java) với hi vọng rằng họ có thể kiếm được việc làm tốt hơn sau khi tốt nghiệp.

Trong thời gian tôi ở đó, điện mất nhiều lần, ngay cả trong tình huống bất lợi đó, tôi vẫn thấy nhiều hi vọng trong những sinh viên trẻ này. Họ mơ làm ra $5 đô la một ngày, điều gấp đôi số bố mẹ họ làm ra. Một sinh viên nói với tôi rằng mơ ước của anh ta là một máy tính đã dùng rồi để cho anh ta có thể truy nhập được vào internet và học nhiều hơn. Một thầy giáo bảo tôi rằng trước khi vào chương trình này, nhà trường chỉ dạy kĩ năng hướng nghề như xây dựng và nông trại nhưng gần đây khó mà sống được như nông dân hay người lao động, vài tuỳ chọn khác hiện có, và giáo dục chuyên sâu là hiếm, khi các gia đình hăm hở thu lấy nguồn thu nhập khác.

Khi chương trình đào tạo CNTT mới tới với họ vài năm trước, nhà trường bắt đầu cung cấp các lớp lập trình với kết quả tích cực. Hai lớp, tổng 120 sinh viên đã tốt nghiệp tới giờ. Tất cả những sinh viên tốt nghiệp này bây giờ làm việc cho công ti phần mềm trong các thành phố lớn hơn. Đây là một thành tựu lớn vì nhà trường có khả năng thuê vài thầy giáo máy tính. Một số người tình nguyện tới và dạy bất kể lương thấp và vất vả.

Một thầy giáo nói với tôi: “Khi tôi còn trẻ, gia đình tôi rất nghèo. Vì học bổng của chính phủ, tôi đã có khả năng vào đại học và tốt nghiệp trong khoa học máy tính. Tôi biết rằng tôi có thể kiếm sống tốt ở các thành phố lớn nhưng vì là một người nghèo, tôi biết nghèo là gì cho nên tôi tình nguyện trở về đây để tạo ra khác biệt. Sinh viên của tôi phải làm việc cả ngày trên cánh đồng để giúp gia đình họ nhưng họ tới trường buổi tối bởi vì giáo dục là cách duy nhất để thoát khỏi nghèo nàn. Công nghệ cho họ hi vọng kiếm được việc làm tốt hơn. Ngày nay nhiều người có thể bước ra khỏi cái vòng nghèo khó mà tổ tiên họ đã chịu đựng trong nhiều thế hệ để kiếm sống cho bản thân họ. Tôi chắc chắn, các thế hệ tương lai sẽ được biến đổi vì điều đó. Công nghệ thông tin là dẫn lái then chốt mà có thể giúp biến đổi một nước nghèo như Ấn Độ.”

Không có vấn đề gì về điều đó. Đào tạo tốt và sinh viên có động cơ có thể tạo ra khác biệt nhưng phần lớn trong tất cả đó là sự cống hiến và quyết tâm của các thầy giáo tốt cái làm cho tất cả những điều này xảy ra.

English version

Teacher can make a difference

Today technology industry drives the global economy. As a result, a country’s future depends on having a well-educated, technically proficient workforce. Every country leaders understand that to prosper in global economy, they must prepare their students for the world defined by technology and global connections.

There are three key factors for a global technology education: Good training programs; Good teachers; and Motivated students. Among them, good teacher is the most critical because the difference between a good and not so good teachers can have tremendous impact on the achievement of students as they move through the education system and enter the workforce.

A good teacher is not someone who has a degree but someone who understand what they are teaching and help students to understand it. This is more than having knowledge on the subject but also the ability to transfer the knowledge to the students. A good teacher know how to create opportunities for students to engage in new ideas and concepts with intellectual richness; This will require teachers to constantly renew their knowledge and continue to learn new things. A good teacher always assess what students understand and learning from their teaching and modifies their instruction to the needs of students; This will require teachers to spend more time in preparation and commit to seeing the success of their students beyond the school. Most importantly, good teachers believe that what they do makes a difference in their students’ learning and lives.

I know many teachers who are committed to these ideas as they see their efforts are more than a job but a noble cause. These teachers need supports to fulfill their quest of education excellence. However, when I travel in Asia, particular in China and India,  I do not see that they receive any support from school administrations or government. Their wages are meager, barely enough to survive. That is one reason some of them have to work extra jobs to make their living. A professor in India told me: “With an advance degree in computer science, I can get a job in the industry easily. I can make five times more than what I made in school. I think about my students, they need guidance and someone dedicate to help them. I want to make a difference in their lives because they are the future of our country.”

The similar thing also happened in China. I met a professor in Dali,  province of Yunnan in a remote area occupied mostly by minority people such as the Bai people. I asked him: “Why someone with an advance degree in computer technology, graduated from a top university in China is willing to work in a small university in remote area? He explained: “Most of my friends are either work for large companies in Beijing or get a job in big universities with better wages and better conditions. If everybody only think of themselves then who will be teaching the poor people in this remote area? Even today (2010) the school only have few computers, the internet is very slow, we do not have enough textbooks and when it rains, it pours for many days. However if you look at our students, many come from small villages and they travel for many miles to come here despite the weather. They are the first generation in their family ever go to college. If they are properly trained and educated, their lives would improve and if they have better jobs, their entire family could benefit. That is why I want to make a difference in their lives.”

Last year, I attended a technical conference in India. My friend Ravi took me to some remote villages far away from the big cities. I have visited India many times in the past but this time I wanted to see something different. We visited a small community college in Maharashtra where information technology education has been introduced. Most students were very poor (on average, their family’s income is 60-100 rupees, or US $2, per day). Due to these extreme poverty, all of them have to work during the day time to help their parents in the fields of sugarcane and vegetables. I met several teachers, many graduated from top schools but were willing to come and worked at these remote villages. Some even volunteer there because they wanted to make a difference in these people’s lives. Since many students could not go to school in the day time, they had classes in the evening.

What I saw, heard, and experienced was inspiring. The school administration explained to me that they received fifteen used computers from the government and they were shared among over eighty students. The students learned programming (C++ and Java) with the hope that they could get a better jobs after graduated. During the time when I was there, the electricity went out several times, even in these adverse situation, I still saw a lot of hopes among these young students. They dream of making $5 dollars a day, which is twice of what their parents are making. One student told me that his dream is owning a used computer so he could access the internet and learn more. A teacher told me that prior to this program, the school only teach vocational skills such as construction and farming but recently it is difficult to make a living as farmers or laborers, few other options existed, and advanced education was rare, as families were eager to gain another source of income.

When the new IT training program came to them few years ago, the school started offering programming classes with positive results. Two classes, totaling 120 students have graduated thus far. All of these graduates were now working for software companies in larger cities. This is a great achievement because the school was able to hire few computer teachers. Some volunteer to came and teach regardless of the low wages and hardships. One teacher told me: “When I was young, my family was very poor. Because of a government scholarship, I was able to go to college and graduated in computer science. I know that I can make a good living in big cities but as a poor person, I know what poverty is so I volunteer to return here to make a difference. My students have to work all days in the fields to help their family but they come to school in the evening because education is the only way of getting out of poverty. Technology gives them the hope to get a better jobs. Today many can step out from the cycles of poverty that their ancestors have endured for generations to make a livelihood for themselves. I am sure, their future generations will be transformed because of it. Information technology is the key driver that can help transform a poor country like India.”

There is no question about it. Good training and motivated students can make a difference but most of all it is the dedication and commitment of good teachers that make all these things happen.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Làm việc theo tổ

Trong cuộc họp, nhiều cựu sinh viên tới gặp tôi kể về việc “Làm việc theo tổ”. Họ bảo tôi rằng họ đã làm việc trong tổ xây dựng phần mềm nhưng khi tôi hỏi thêm các câu hỏi, dường như là họ đã làm việc “trong nhóm” mà KHÔNG “trong tổ”.

Viếng thăm Ấn Độ

Khi tôi ở Bangalore, tôi thấy một vụ tai nạn giao thông và phải mất nhiều giờ xe cứu thương mới tới. Lí do có thể là tắc nghẽn giao thông hay có thể là cái gì đó khác, vì ở hầu hết các thành phố Ấn Độ, giao thông rất tệ. Nhưng bây giờ điều mới đã xảy ra.

Cải tiến giáo dục trong thế giới toàn cầu hoá

Theo nghiên cứu mới nhất của UNESCO, phần lớn các nước đang phát triển đều tụt lại sau khá xa trong giáo dục so với việc cần cung cấp tri thức cho tăng trưởng kinh tế của họ trong thế giới toàn cầu hoá.

Chọn lĩnh vực học tập

Tôi đã nhận được nhiều email hỏi về kĩ năng của kĩ sư phần mềm mà các công ti toàn cầu cần tới.

Phần mềm và tăng trưởng kinh tế

Vài tuần trước, tôi đã ở Bangalore trung tâm của công nghiệp công nghệ cao ở Ấn Độ.

Giải thưởng Nobel khác cho CMU trong năm 2010

Năm nay Ts. Dale Mortensen được thưởng giải thưởng Nobel danh giá về khoa học kinh tế.

'Giải thưởng Nobel' cho Đại học Carnegie Mellon

Oliver Eaton Williamson người có bằng tiến sĩ Ph.D. về kinh tế tại Carnegie Mellon, cùng chia giải thưởng Nobel năm 2009 về khoa học kinh tế.

Khủng hoảng trường kinh doanh

Các vấn đề khủng hoảng tài chính bây giờ lan tới nhiều trường kinh doanh ở Mĩ và châu Âu.

Thành phố phần mềm

Đại Liên, thành phố cảng ở Hoàng Hải, Trung Quốc có vài công viên lớn về công nghệ cao với trên 70,000 kĩ sư phần mềm và hơn 700 công ti phần mềm, quá nửa số đó là công ti nước ngoài sở hữu hay có đầu tư vốn nước ngoài.

Putin - Logic của quyền lực : Nhân vật lịch sử hay biểu tượng của kiểm soát tuyệt đối?

Trong thời đại mà hình ảnh các nhà lãnh đạo thường bị bóp méo bởi truyền thông, thì "Putin – Logic của quyền lực" như một cánh cửa hiếm hoi hé lộ hậu trường quyền lực thực sự.

Xem "Sex Education", tôi chết lặng vì hành động từng làm với cha: Có những tổn thương mà ta day dứt cả đời

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 10/05/2025 13:00
Đôi khi, ước mơ đẹp nhất không phải là những điều lớn lao, mà chính là hạnh phúc giản dị của những người thân yêu.

Tại sao không nên dùng vân tay để mở khóa điện thoại?

Kỹ năng - KV - 10/05/2025 12:00
Touch ID (khóa vân tay) từng một thời được coi là phương pháp bảo mật lý tưởng, nhưng qua thực tiễn lại bộc lộ những điểm yếu về khả năng bảo mật.

Có phải vì biểu ca, Vương Ngữ Yên rời bỏ Đoàn Dự, câu trả lời đến từ Vân Trung Hạc

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 10/05/2025 11:00
Vì sao Đoàn Dự thất bại trong cuộc chinh phục trái tim Vương Ngữ Yên?

8 câu nói để đời của "huyền thoại đầu tư" Warren Buffett

Suy ngẫm - Cẩm Hà - 10/05/2025 10:00
Warren Buffett sẽ rời bỏ vị trí CEO Berkshire Hathaway vào cuối năm 2025. Dù về hậu trường, những câu nói kinh điển của ông vẫn là kim chỉ nam bất hủ cho giới đầu tư toàn cầu.

Phạm Xuân Ẩn, vị tướng tình báo huyền thoại của Việt Nam khiến địch lầm tưởng CIA

Phong cách sống - Thiên Bình - 10/05/2025 09:00
Tài năng và nhân cách của ông khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng, cho rằng trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như ông.

Putin - Logic của quyền lực : Nhân vật lịch sử hay biểu tượng của kiểm soát tuyệt đối?

Từ sách - Phim - Minh Hằng - 10/05/2025 08:00
Trong thời đại mà hình ảnh các nhà lãnh đạo thường bị bóp méo bởi truyền thông, thì "Putin – Logic của quyền lực" như một cánh cửa hiếm hoi hé lộ hậu trường quyền lực thực sự.

Xem "Sex Education", tôi hối hận vì lỗi với mẹ: Bài học đắt giá từ một câu nói của cô gái nghèo khó

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 09/05/2025 13:00
Bộ phim "Sex Education" đã giúp tôi thoát khỏi những ám ảnh về tuổi thơ. Tôi cũng nhận ra lỗi sai nghiêm trọng của mình đối với mẹ.

'Bố ơi, mình đi đâu thế?' trở lại: Nhiều khoảnh khắc 'đốn tim' khán giả

Truyền hình - Hạ Vĩ - 09/05/2025 12:00
Qua các thử thách “siêu ngầu” như chải tóc ngựa, đánh răng hà mã, các cặp bố con “triệu view” mang đến tiếng cười, nước mắt và bài học ấm áp về tình cha con. Biến hành trình tập sự thành chuyến đi, các ông bố cùng con khám phá thế giới rộng lớn hơn tất cả những gì các bé từng biết.

Cách giành lại quyền làm chủ bộ não khi nghiện ChatGPT và các chatbot AI

Kỹ năng - Sơn Vân - 09/05/2025 11:00
Nhiều thanh thiếu niên đang ở trên ranh giới mong manh giữa nhờ ChatGPT hỗ trợ nhiều thứ và sự lệ thuộc quá mức vào chatbot trí tuệ nhân tạo của OpenAI.

5 châm ngôn của Warren Buffett: Giá trị hơn cả mã cổ phiếu; tiết lộ bí quyết trường thọ

Phong cách sống - Trang Đào - 09/05/2025 10:00
Warren Buffett, 94 tuổi, không nói về các mô hình tài chính phức tạp mà nói với chúng ta bằng những lời thẳng thắn nhất: Đầu tư là một cuộc chạy marathon, đừng để bị phân tâm bởi những tiếng ồn ngắn hạn.

Bộ sách Khai mở cảm xúc và Khai mở hạnh phúc

Tủ sách - FN - 09/05/2025 09:00
Cảm xúc là gì, xuất hiện từ đâu? Chúng hoạt động như thế nào trong não và cơ thể? Có tốt hơn nếu chỉ trải nghiệm những cảm xúc tốt đẹp và rũ bỏ tất cả cảm xúc khó chịu? Và hạnh phúc là gì? Chúng ta có nhất thiết phải liên tục hạnh phúc, mãi mãi hạnh phúc không?

“Cứ tu thôi, đừng đổ thừa”: Phật pháp đời thường qua lời Thầy Thích Pháp Hòa

Từ sách - Phim - Quìn - 09/05/2025 08:00
"Chia sẻ từ trái tim" và "Con đường chuyển hóa" là hai cuốn tuyển tập những bài pháp thoại được nhiều người yêu mến của Thầy Pháp Hòa, được chọn lọc kỹ lưỡng nhằm giữ nguyên giọng văn mộc mạc nhưng thấm đẫm chiều sâu.

Sự cố 60 triệu người mất điện khiến tôi "sáng mắt": Có nhiều tiền mà lâm vào cảnh này cũng vô dụng

Suy ngẫm - Thùy Anh - 08/05/2025 12:00
Việc bị ngắt kết nối đột ngột khiến cuộc sống của nhiều người bị ảnh hưởng, họ nhận ra mình đã phụ thuộc vào công nghệ quá nhiều.

Giáo viên, dân văn phòng đều thích: AI tóm tắt tài liệu của Google “nói” được tiếng Việt

Kỹ năng - Lê Duy - 08/05/2025 11:00
Sau khi triển khai NotebookLM đến hơn 200 quốc gia vào năm ngoái, giờ đây, tính năng Audio Overviews của NotebookLM đã có tiếng Việt.

Tỷ phú Warren Buffett mượn cũi khi con chào đời, mời Bill Gates ăn bằng phiếu giảm giá và khoản đầu tư tệ nhất

Phong cách sống - Sơn Vân - 08/05/2025 10:00
Nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett hiện có giá trị tài sản ròng 169 tỉ USD, theo Bloomberg Billionaires Index (chỉ số tỉ phú Bloomberg) và trở thành người giàu thứ năm thế giới.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 10/05/2025