Nghề máy tính

GS John Vu13/08/2024 12:00
Nghề máy tính

Một bà mẹ hỏi tôi về nghề nghiệp tương lai cho con trai mình vừa mới vào đại học năm nay. Bà ấy lo lắng rằng con mình có thể không kiếm được việc khi tốt nghiệp bởi vì cuộc khủng hoảng tài chính này có thể kéo dài vài năm.

Bà ấy cũng bảo tôi rằng con bà ấy giỏi về toán và máy tính và nó đang xem xét đăng kí học kĩ nghệ phần mềm hay quản lí hệ thông tin.

Tôi bảo bà ấy rằng sự sụp đổ của thị trường tài chính và cuộc khủng hoảng toàn cầu này có thể giúp cho nghề phần mềm thêm hấp dẫn với sinh viên hơn trước đây. Vài năm trước, hầu hết sinh viên đều đi học ngân hàng, tài chính, kế toán và kinh doanh bởi vì đó là “nghề nóng” có thể làm ra nhiều tiền. Tôi ước là tôi có thể nói với các sinh viên rằng nếu họ chọn lựa dựa trên cái gì là “nóng” thay vì điều họ thích, khi họ sắp sửa tốt nghiệp trong bốn năm, lĩnh vực đó có thể không còn nóng chút nào thì họ sẽ định làm gì? Trong thời đại thay đổi nhanh chóng này, sinh viên phải xác định tương lai của mình bằng việc lựa cái gì đó họ thích để cho họ có thể xây dựng được nghề nghiệp cả đời thay vì điều chỉ là sự thăng giáng trong thị trường việc làm.

Tôi đã thấy nhiều sinh viên chọn một lĩnh vực đặc thù ngay cả khi họ không có kĩ năng, không thích học trong đó bởi vì họ nghĩ họ có thể làm được nhiều tiền hơn. Tôi mạnh mẽ khuyên các sinh viên kiểm điểm lại thái độ của họ, hiểu vai trò, trách nhiệm của họ với chính họ, với gia đình, với xã hội, và với quốc gia. Là thế hệ tương lai, họ nên nỗ lực vì những lí tưởng cao cả và được chuẩn bị cho đóng  góp của mình hơn là chỉ làm tiền và kiếm các thứ vật chất.

Điều đáng buồn là trong năm năm qua, không chỉ ở Mĩ mà ở hầu mọi nước, số sinh viên đăng kí vào lĩnh vực phần mềm giảm đi trong khi số đăng kí vào lĩnh vực kinh doanh tăng lên đáng kể. Dường như là mọi người đều muốn làm việc trong ngân hàng, thị trường chứng khoán, tài chính, thương mại, xuất khẩu và làm ra nhiều tiền. Rất ít người dự đoán rằng tham lam, tham vọng và những thực hành vô luân của vài người đã dẫn tới sự sụp đổ của toàn thể nền kinh tế toàn cầu.

Ngày nay cuộc khủng hoảng tài chính đã đặt dấu chấm hết cho tất cả những điều đó, làm tan tành nhiều giấc mơ, nhiều tham vọng, và nhiều gia đình. Khi các công ti kinh doanh và tài chính bắt đầu giảm chi phí và giảm nhân viên, nhiều sinh viên kinh doanh bây giờ hoảng sợ và không biết phải làm gì.

Bởi vì việc tuyển sinh thấp, hầu hết các nước bây giờ đang bị thiếu hụt những nhà chuyên môn công nghệ, đặc biệt là những người có kĩ năng tính toán và phần mềm. Theo nghiên cứu của chính phủ Mĩ năm 2007, “Số sinh viên hiện thời là không tương xứng với những nhà chuyên môn phần mềm, khi nhiều người về hưu và nhiều công ti đang dùng máy tính. Mĩ sẽ cần ít nhất 300.000 người làm phần mềm ngày nay và 1 triệu người làm phần mềm đến năm 2010.” Một nghiên cứu khác đã đưa con số này lên 5 triệu người được cần cho yêu cầu toàn cầu, mặc cho sự kiện là Ấn Độ và Trung Quốc đang cho tốt nghiệp trên một triệu người về kĩ nghệ mỗi năm.

Cho nên dựa trên sự kiện này, tôi nói với bà ấy rằng bằng việc chọn lĩnh vực phần mềm, con bà ấy đang làm điều đúng và khi nó tốt nghiệp trong bốn năm nữa, thị trường sẽ vẫn mở bởi vì không thể nào đáp ứng được mọi yêu cầu việc phần mềm trong thời gian ngắn đó. Bà ấy dường như sung sướng với câu trả lời của tôi nhưng dầu vậy vẫn không chắc về chọn lựa nghề nghiệp này: “Thầy nghĩ gì về kĩ sư phần mềm trong so sánh với việc quản lí hệ thông tin? Cái nào tốt hơn?”

Tôi bảo bà ấy rằng cả hai môn này đều là những chọn lựa tuyệt hảo nhưng điều đó là tuỳ ở con bà ấy quyết định điều đó. Kĩ nghệ phần mềm hội tụ nhiều vào khía cạnh kĩ thuật trong khi quản lí hệ thông tin lại hội tụ vào khía cạnh kinh doanh. Môn này hướng tới chuyên môn kĩ thuật trong khi môn kia hướng tới quản lí. Cả hai nghề này đều có lương cao, là chọn lựa tốt để tiến tới các vị trí cao cấp và tương đối “an toàn” trong thế giới đang thay đổi nhanh chóng này. Dù thị trường thay đổi thế nào cũng không thành vấn đề, mọi công ti đều vẫn cần người làm phần mềm bởi vì ngày nay phần mềm là mọi thứ, từ công nghiệp chế tạo tới công nghiệp viễn thông, từ khu vực tư nhân tới khu vực chính phủ.

Theo Cục Thống kê lao động Mĩ, công nghệ thông tin và kĩ nghệ phần mềm ở trong số những lĩnh vực có sự tăng trưởng nhanh nhất về số lượng nghề. Trên đỉnh của danh sách này là người làm hệ thống mạng và người phân tích nghiệp vụ. Dự phóng của chính phủ Mĩ về số lượng các nghề này tăng từ 300,000 năm 2006 lên 600,000 năm 2010. Số lượng việc trong kĩ sư phần mềm, nhà khoa học máy tính, những người xây dựng ứng dụng phần mềm được trông đợi tăng từ 800,000 tới 1.200,000 năm 2010. Số lượng người quản trị cơ sở dữ liệu sẽ tăng từ 150,000 tới 250,000 trong cùng thời kì.

“Thế về khoa học máy tính thì thế nào?” bà ấy hỏi.

Tôi bảo bà ấy rằng Khoa học máy tính cũng là chọn lựa rất tốt nhưng có sự khác biệt lớn giữa đào tạo kĩ nghệ phần mềm và khoa học máy tính. Nhiều người tin tri thức phần mềm là công nghệ như: Java, C++, Linux, Windows NT, .Net, v.v. tri thức cho phép người lập trình xây dựng phần mềm có thể chạy được trên máy tính. Chẳng hạn nếu công ti thuê họ viết chương trình trong Java, họ phải biết cái gì đó về Java và nếu công ti muốn .Net thì họ cần biết .Net. Mặc dầu các kĩ năng kĩ thuật là quan trọng, nhiều công ti cũng muốn thuê sinh viên tốt nghiệp có tri thức quản lí và công nghiệp, họ cũng muốn có các kĩ năng mạnh về trao đổi, lãnh đạo, và hoạt động tổ.

Đây là những kĩ năng được dạy trong các chương trình Kĩ nghệ phần mềm và Quản lí hệ thông tin. Có khả năng kĩ thuật là KHÔNG đủ nhưng sinh viên phải linh hoạt hơn trong các miền phụ. Họ cần hiểu cách thức vòng kinh tế ảnh hưởng tới doanh nghiệp, tác động vào nền kinh tế và ảnh hưởng tới thế giới. Trong thế giới cạnh tranh cao này, sinh viên phải được chuẩn bị bởi vì họ sẽ cạnh tranh với các sinh viên, không chỉ ở nước của họ, mà còn từ các nước khác nữa. Trong quá khứ, đại học dạy sinh viên phải im lặng, tuân theo chỉ dẫn, làm việc cần mẫn nhưng toàn cầu hoá đã thay đổi điều đó, sinh viên phải chứng tỏ điều họ có khả năng làm nhiều thứ như đảm bảo chất lượng, phần mềm như dịch vụ, thiết kế mạng, an ninh hệ thống v.v. Họ phải tiếp tục học những công nghệ mới nhất mà có thể cung cấp cách thức mới, cơ hội mới để xây dựng phần mềm và giải quyết các vấn đề doanh nghiệp.

Họ phải là người chuyên nghiệp có thực hành đạo đức bởi vì một số trong họ sẽ là người lãnh đạo tổ hay công ti. Họ sẽ phải chứng  tỏ rằng họ có tri thức và kĩ năng lãnh đạo tổ hay công ti đạt thành công. Họ sẽ phải duy trì trao đổi với thái độ tích cực nhưng chân thành với mọi người, giải quyết các vấn đề khi chúng tới.  Họ sẽ phải vẫn còn bình thản khi mọi sự không làm việc tốt, họ sẽ phải tạo ra chiến lược và mục đích để áp ứng nhu cầu toàn cầu và họ sẽ phải kèm cặp ai đó sẽ thay thế họ. Có nhiều điều phải học  cho nên tất cả mọi người làm phần mềm sẽ phải là người học cả đời bởi vì chẳng cái gì sẽ còn như cũ mãi  cả.

English version

Computer Career

A mother asked me about future career for her son who is entering university this year. She is worried that her son may not be able to get a job when he graduates because this financial crisis may extend to several years. She also told me that her son is good with mathematics and computer and he is considering enrolling in software engineering or management of Information systems.

I told her that the collapse of the financial market and the global crisis may help make software careers more attractive to students than before. Few years ago, most students would study banking, finance, accounting, and business because these are “Hot careers” that could make a lot of money. I wish that I could tell all students that if they make choices that based on what is “Hot” rather than what they like, as they are going to be graduating in four years, that field may not be hot anymore then what are they going to do? In this fast changing time, students must determine their future by selecting something they like so that they could build a lifelong career rather than what is only a fluctuation in the job market. I have seen many students select a particular field even they have no skill, no aptitude in it because they thought they could make more money. I strongly advise students to review their aptitude, understand their roles, responsibilities to themselves, to their family, to their society, and to their country. As the future generation, they should strive for high ideas and be prepared for their contributions rather than just making money and acquire material things.

The sad thing is in the past five years, not just in the U.S but almost in every country, number of students enrolling in software fields decreased where number in business fields increased significantly. It seemed that everybody wanted to work in banks, stock markets, finance, trades, export, and making lot of money. Very few people would predict that greed, ambitions, and the unethical practices of a few have led to the collapsing of the entire global economy. Today the financial crisis has put a stop to all of it, shatter many dreams, many ambitions, and many families. As business and finance companies begin to reduce costs and employees, many business students are now panic and do not know what to do.

Because of lower enrollment, most countries are now suffering from a shortage of technology professionals, especially people with computing and software skills. According to the 2007 U.S government study, “The current student number is inadequate for software professionals, as more people retired and more companies are using computers. The U.S will need at least 300.000 software people today and 1 million people by 2010″. Another study have put the number much higher at the 5 million software people needed for global requirements, despite the fact that India and China are graduating over million of engineering a year.

So based on this fact, I told her that by selecting software fields, her son is doing the right thing and when he graduates in four years, the market will still be open because it is impossible to fill all software jobs requirement during that short time. She seemed happy with my answer but still not sure about the career choice: “What do you think about software engineer as contrast with management of Information System? Which one would be better?”

I told her that both of them are excellent choices but it is up to her son to make that decision. Software Engineering is focusing more on the technical aspects where management of information system is focusing on business aspects. One is leading to technical specialty when the other is leading into management. Both careers offer good salaries, good choices for advancing to senior positions and relatively “Safe” in the fast changing world. No matter what the market will change, every company still needs software people because today software is in everything, from manufacturing industry to telecommunication industry, from private sector to government sector. According to the U.S. Bureau of Labor Statistics, Information Technology and Software Engineering are among the fields that are the increase fastest in the number of jobs. On top of this list are Network Systems and Business Analyst. The U.S government’s projections call for the number of those jobs to grow from 300,000 in 2006 to 600,000 in 2010. The number of jobs in the Software Engineers, Computer Scientists who build software applications is expected to increase from 800,000 to 1.200,000 by 2010. The number of database administrators will rise from 150,000 to 250,000 in the same period.

“How’s about computer science?” she asked.

I told her that Computer science is also a very good choice but there is a big difference between software engineering and computer science’s training. Many people believe software knowledge is technologies such as: Java, C++, Linux, Windows NT, .Net, etc. Knowledge that allows programmer to build software that can be run in a computer. For example if company hires them to write program in Java, they have to know something about Java and if the company want .Net then they need to know .Net. Although technical skills are important, many companies also want to hire graduates with some management and industry knowledge, they also want strong communication, leadership, and teamwork skills. These are skills taught in Software Engineering and Management in Information systems programs. To be technical is NOT enough but students have to be more versatile in additional areas. They need to understand how economic cycles affects the business, impacts the economy and influence the world. In this highly competitive world, students have to be prepared because they will compete with students, not in their own country, but also from other countries as well. In the past, university taught students to be quiet, follow instructions, work hard but the globalization has changed that, students must demonstrate what they are capable of doing many things such as quality assurance, software as services, network design, system security etc. They must continue to learn the latest technologies that may offer news ways, new opportunities to build software and solve business problems. They must be software professional with ethical practices because some of them will be leaders for a team or for a company. They will have to demonstrate that they have the knowledge and skills to lead the team or the company to be successful. They will have to maintain a positive but honest attitude communication with everybody, solve problems as they come up.  They will have to stay calm when things do not work well, they will have to create strategy and goals to meet global demands and they will have to mentor someone who will replace them. There are so many things to learn so all software people will have to be lifelong learners because nothing will remain the same.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Làm việc theo tổ

Trong cuộc họp, nhiều cựu sinh viên tới gặp tôi kể về việc “Làm việc theo tổ”. Họ bảo tôi rằng họ đã làm việc trong tổ xây dựng phần mềm nhưng khi tôi hỏi thêm các câu hỏi, dường như là họ đã làm việc “trong nhóm” mà KHÔNG “trong tổ”.

Dự án web

Chủ sở hữu một công ti phần mềm chuyên phát triển Website đã hỏi tôi: “Tôi cứ tưởng chỉ các dự án phần mềm lớn và phức tạp mới hay thất bại nhưng tôi thấy rằng các dự án phần mềm nhỏ như phát triển website cũng có thể thất bại nữa."

Tác động của web 2.0 lên chiến lược công ti

Có thời được bàn luận qua loa như một từ thông dụng ngây ngô của Thung lũng Silicon, Web 2.0 đang dần trở nên được thừa nhận như tập lớn các công nghệ, chiến lược kinh doanh, và xu hướng xã hội.

Web 2.0

Thuật ngữ “Web 2.0″ mô tả xu hướng thay đổi trong việc dùng công nghệ web nhằm cải tiến cách mọi người dùng web.

Quản lý rủi ro

Quản lí rủi ro đóng vai trò then chốt trong xác định thành công của dự án phần mềm.

Nhanh hiểu về tương lai Công nghệ thông tin

Inforworld 2/24/08: Trong khi không phủ nhận về việc chậm dần kinh tế toàn cầu là một chướng ngại cho thay đổi, bạn đừng tự lừa mình — thế giới công nghệ cao không đứng tĩnh lặng đâu.

Bài học lịch sử

Lịch sử cho chúng ta biết rằng một nước càng có thể hành động nhanh chóng để vượt qua các hoàn cảnh kinh tế bất lợi, nước đó càng có thể làm việc theo cách của mình để vượt qua khủng hoảng và nổi lên càng mạnh hơn khi kinh tế phục hồi.

Kỹ năng kỹ nghệ phần mềm

Một người bạn cũ, cũng là một giáo sư khoa học máy tính đã hỏi tôi về tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới công nghiệp phần mềm.

Người của xã hội tri thức

Về truyền thống, nhà xã hội học đã phân loại mọi người vào các “thế hệ” dựa trên biến cố xã hội xảy ra trong thời gian đó.

Podcast: Chân trần chí thép – Cuộc chiến trong lòng đất

Sự hình thành hệ thống địa đạo Củ Chi là một bằng chứng về lòng kiên trì, quyết tâm và kỹ năng của du kích Củ Chi trong suốt ba mươi năm. Trong cuộc đọ sức về ý chí dưới lòng đất, du kích địa đạo là những tường thành vững chãi, không bao giờ bị đánh bật.

Xem Sex Education, tôi dạy con gái 1 bài học dám chắc về sau con sẽ không bao giờ tái phạm

Điện ảnh - Thanh Hương - 11/05/2025 13:00
Rất nhiều đứa trẻ cũng có tính xấu này giống con gái tôi.

Hơn 1,9 triệu người đặt 7 câu hỏi về 'chuyện chăn gối' với Chat GPT, AI có phải bác sĩ tâm lý?

Kỹ năng - Nguyễn Phượng - 11/05/2025 12:00
Tình dục là một trong những nội dung được người dùng mạng đặt ra câu hỏi nhiều nhất cho AI.

Dương Quá chết dưới tay cao thủ, người đã tạo ra tuyệt kỹ từ Ngọc Nữ Tâm Kinh?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 11/05/2025 11:00
Có một cao thủ ẩn danh với võ công thâm hậu được cho là có liên quan đến cái chết bí ẩn của Dương Quá, sự thật là gì?

Facebook gieo mầm cô đơn, Mark Zuckerberg nay lại kêu gọi kết bạn và trò chuyện với AI

Suy ngẫm - Sơn Vân - 11/05/2025 10:00
Trong tầm nhìn mới nhất của Mark Zuckerberg (Giám đốc điều hành Meta Platforms) về tương lai, chúng ta có thể lấp đầy những khoảng trống cô đơn bằng cách trò chuyện với AI.

Podcast: Chân trần chí thép – Cuộc chiến trong lòng đất

Từ sách - Phim - FN - 11/05/2025 09:00
Sự hình thành hệ thống địa đạo Củ Chi là một bằng chứng về lòng kiên trì, quyết tâm và kỹ năng của du kích Củ Chi trong suốt ba mươi năm. Trong cuộc đọ sức về ý chí dưới lòng đất, du kích địa đạo là những tường thành vững chãi, không bao giờ bị đánh bật.

Bắt đầu hành trình chuyển hóa thân tâm trong mùa Vesak 2025

Tủ sách - Đan Thanh - 11/05/2025 08:00
Những cuốn sách Phật giáo giúp bạn soi rọi lại chính mình để thực sự sống trọn vẹn, thảnh thơi trong từng sát-na của hiện tại.

Xem "Sex Education", tôi chết lặng vì hành động từng làm với cha: Có những tổn thương mà ta day dứt cả đời

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 10/05/2025 13:00
Đôi khi, ước mơ đẹp nhất không phải là những điều lớn lao, mà chính là hạnh phúc giản dị của những người thân yêu.

Tại sao không nên dùng vân tay để mở khóa điện thoại?

Kỹ năng - KV - 10/05/2025 12:00
Touch ID (khóa vân tay) từng một thời được coi là phương pháp bảo mật lý tưởng, nhưng qua thực tiễn lại bộc lộ những điểm yếu về khả năng bảo mật.

Có phải vì biểu ca, Vương Ngữ Yên rời bỏ Đoàn Dự, câu trả lời đến từ Vân Trung Hạc

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 10/05/2025 11:00
Vì sao Đoàn Dự thất bại trong cuộc chinh phục trái tim Vương Ngữ Yên?

8 câu nói để đời của "huyền thoại đầu tư" Warren Buffett

Suy ngẫm - Cẩm Hà - 10/05/2025 10:00
Warren Buffett sẽ rời bỏ vị trí CEO Berkshire Hathaway vào cuối năm 2025. Dù về hậu trường, những câu nói kinh điển của ông vẫn là kim chỉ nam bất hủ cho giới đầu tư toàn cầu.

Phạm Xuân Ẩn, vị tướng tình báo huyền thoại của Việt Nam khiến địch lầm tưởng CIA

Phong cách sống - Thiên Bình - 10/05/2025 09:00
Tài năng và nhân cách của ông khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng, cho rằng trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như ông.

Putin - Logic của quyền lực : Nhân vật lịch sử hay biểu tượng của kiểm soát tuyệt đối?

Từ sách - Phim - Minh Hằng - 10/05/2025 08:00
Trong thời đại mà hình ảnh các nhà lãnh đạo thường bị bóp méo bởi truyền thông, thì "Putin – Logic của quyền lực" như một cánh cửa hiếm hoi hé lộ hậu trường quyền lực thực sự.

Xem "Sex Education", tôi hối hận vì lỗi với mẹ: Bài học đắt giá từ một câu nói của cô gái nghèo khó

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 09/05/2025 13:00
Bộ phim "Sex Education" đã giúp tôi thoát khỏi những ám ảnh về tuổi thơ. Tôi cũng nhận ra lỗi sai nghiêm trọng của mình đối với mẹ.

'Bố ơi, mình đi đâu thế?' trở lại: Nhiều khoảnh khắc 'đốn tim' khán giả

Truyền hình - Hạ Vĩ - 09/05/2025 12:00
Qua các thử thách “siêu ngầu” như chải tóc ngựa, đánh răng hà mã, các cặp bố con “triệu view” mang đến tiếng cười, nước mắt và bài học ấm áp về tình cha con. Biến hành trình tập sự thành chuyến đi, các ông bố cùng con khám phá thế giới rộng lớn hơn tất cả những gì các bé từng biết.

Cách giành lại quyền làm chủ bộ não khi nghiện ChatGPT và các chatbot AI

Kỹ năng - Sơn Vân - 09/05/2025 11:00
Nhiều thanh thiếu niên đang ở trên ranh giới mong manh giữa nhờ ChatGPT hỗ trợ nhiều thứ và sự lệ thuộc quá mức vào chatbot trí tuệ nhân tạo của OpenAI.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 12/05/2025