Kỹ năng tư duy phê phán

GS John Vu23/01/2024 13:00
Kỹ năng tư duy phê phán

Một trong những kỹ năng quan trọng ngày nay là “tư duy phê phán” nhưng ít người có khả năng giải thích nó một cách rõ ràng.

Có vài cuốn sách viết về tư duy phê phán nhưng hầu hết dành cho học giả triết học hay nhà toán học chuyên sâu hơn là cho người thường. Sinh viên thường nói với tôi là họ hiểu kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng mềm nhưng không hiểu về kĩ năng tư duy phê phán. Một sinh viên nói: “Nếu em không biết nó là gì, làm sao em có thể phát triển hay cải tiến nó được?” Cho nên tôi đi tới một hướng dẫn đơn giản, dựa trên trực giác riêng của tôi để chia sẻ với sinh viên như sau:

Tư duy phê phán thường bắt đầu với một câu hỏi quan trọng: Tại sao? Câu hỏi này dẫn tới nhiều “cái nhìn sâu” thú vị vì bạn đang thách thức cách thức sự việc thông thường xảy ra và muốn biết nhiều hơn. Nó là tính tò mò của bạn để đi sâu hơn vào trong thông tin hiện thời và những niềm tin để học nhiều hơn và bằng việc hỏi câu hỏi này, bạn đang bắt đầu phát triển “kĩ năng tư duy phê phán” của bạn.

Ví dụ đơn giản nhất về tư duy phê phán là câu chuyện Isaac Newton thấy quả táo rơi và hỏi tại sao táo bao giờ cũng rơi xuống đất và suy ra luật hấp dẫn. Vài năm trước đây, Jeff Bezos đã thấy một số sinh viên tới trường với những đống sách nặng và hỏi câu hỏi tương tự: “Tại sao họ phải mang nhiều sách thế tới trường?” điều dẫn ông ấy tới máy đọc sách Kindle của Amazon.

Bằng việc bắt đầu với “Tại sao?” và liên tục hỏi cho tới khi bạn tới cốt lõi của vấn đề sẽ cho phép bạn hiểu nhiều điều ở các mức sâu nhất. Kiểu tư duy này sẽ cho bạn sáng suốt để phát triển giải pháp cho vấn đề phức tạp. Xem xét bất kì cái gì nghĩa là đi sâu vào trong vấn đề để hiểu nó một cách toàn bộ. Sau đây là ví dụ đơn giản về thảo luận giữa hai người A và B về việc ghi danh thấp của một đại học.

A: Khó có được nhiều sinh viên vào đại học của chúng ta.

B: Tại sao?

A: Nhiều sinh viên không biết về đại học của chúng ta.

B: Sao sinh viên không biết về đại học của chúng ta?

A: Có nhiều đại học trong khu vực này và chúng ta không phải là đại học hàng đầu.

B: Sao đại học của chúng ta không là đại học hàng đầu?

A: Chương trình đào tạo của chúng ta không duy nhất và các thầy cô của chúng ta không nổi tiếng.

B: Sao chương trình đào tạo của chúng ta không duy nhất và thầy cô của chúng ta không nổi tiếng?

A: Chúng ta có chương trình đào tạo thông thường cũng giống như các đại học khác và các thầy cô giáo trong khoa có cùng phẩm chất như các trường khác.

B: Sao chúng ta có chương trình thông thường và thuê các thầy cô với cùng phẩm chất như trường khác?

A: Chúng ta tin rằng mọi đại học đều phải có cùng đào tạo và các thầy cô phải có chất lượng tương tự.

Đến chỗ này, B biết rằng bằng việc đi sâu hơn, anh ta đã có được “cái nhìn sâu” vào trong niềm tin rằng mọi đại học phải như nhau trong đào tạo và chất lượng của các thầy khoa. Liệu niềm tin này là đúng hay không là không liên quan nhưng bằng việc thách thức niềm tin này, sự việc có thể xảy ra. Nếu B quyết định cải tiên việc ghi danh bằng việc có đào tạo duy nhất mà các đại học khác không có và thuê các thầy cô chất lượng hàng đầu, ông ấy có thể cải thiện tình trạng của đại học như đại học hàng đầu trong khu vực. Giả định rằng điều đó xảy ra; có thể ông ấy có nhiều sinh viên tham dự vào đại học của mình. Bằng việc thay đổi niềm tin chung, ông ấy có thể tìm ra giải pháp cho việc ghi danh thấp vào đại học. Về căn bản tư duy phê phán là cách quyết định liệu một niềm tin là đúng hay không bằng việc đi sâu hơn vào trong nó cho tới khi bạn tìm ra câu trả lời.

English version

Critical thinking skills

One of the important skills today is “Critical thinking” but few people would be able to explain it clearly. There are several books written about critical thinking but mostly for philosophy scholars or advanced mathematicians than ordinary people. Students often told me that they understand technical skills, soft-skills but not critical thinking skills. A student said: “If I do not know what it is, how can I develop it or improve it?” So I come up with a simple guide, based on my own intuition to share with students as follow:

Critical thinking often begins with an important question: Why? This question leads to many interesting “insights” because you are challenging the way ordinary things happen and want to know more. It is your curiosity to go deep into the current information and beliefs to learn more and by asking this question, you are beginning to develop your “critical thinking skills.”

The simplest example of critical thinking is the story that Isaac Newton saw a falling apple and asks why the apples always fall on the ground and derived the law of gravity. Few years ago, Jeff Bezos saw a number of students go to school with heavy book-packs and asked similar question: “Why do they have to carry so many books to school?” that led him to create the Amazon Kindle.

By starting with “Why?” and continue to ask until you get to the core of the issue will allow you to understand many things at the deepest level. This type of thinking will give you the insight to develop solution to complex problems. To examine anything critically means to go deep into the problem in order to understand it totally. The following is a simple example of the discussion between two people A and B about the lower enrollment of a university.

A: It is difficult to get a lot of students to go to our university.

B: Why?

A: Many students do not know about our university.

B: Why students do not know about our university?

A: There are many universities in this area and we are not a top university.

B: Why our university is not a top university?

A: Our training programs are not unique and our faculties are not famous.

B: Why our training programs are not unique and our faculties are not famous?

A: We have common training programs just like any other universities and our faculties have the same qualifications as others.

B: Why do we have common programs and hire faculties with the same qualifications as others?

A: We believe that every university should have the same trainings and faculties must have similar qualifications.

By this time, B knows that by going deeper, he already gets an “insight” into the belief that every university should be the same in trainings and faculty qualifications. Whether this belief is correct or not is irrelevant but by challenging this belief, thing could happen. If B decides to improve the enrollment by having unique trainings that other universities do not have and hires top quality faculties, he could improve the status of the university as the top university in the area. And assume that it happens; maybe he can have more students to attend the university. By changing the common belief, he can find a solution to the lower enrollment of the university. Basically critical thinking is a way of deciding whether a belief is correct or not by going deeper into it until you find the answer.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Sinh viên kỹ nghệ Ấn Độ

Tờ Thời báo Ấn Độ báo cáo rằng 75% sinh viên kĩ nghệ Ấn Độ thất nghiệp.
2

Học kỹ nghệ phần mềm mất bao lâu?

Trong cuộc viếng thăm Trung Quốc tháng trước, một giáo sư toán học đã hỏi tôi: “Học kĩ nghệ phần mềm phải mất bao lâu?”
3

Làm việc cùng nhau

Khi mà thế hệ trẻ hiểu được và đánh giá cao công trình của thế hệ trước, họ có thể tiếp tục nỗ lực để làm cho nền kinh tế mạnh hơn. Chìa khoá cho cả hai thế hệ làm việc với nhau là giáo dục và đào tạo đúng.

Thời đại tri thức

Theo một khảo cứu công nghiệp, “Thời đại thông tin” sắp chấm dứt sớm khi chúng ta đi vào thời đại khác “Thời đại tri thức”.

Nói tiếp nhu cầu về công nhân Công nghệ thông tin

Theo một báo cáo công nghiệp, 2013 là năm tốt nhất mà việc làm cho người tốt nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) đạt tới nhu cầu cao nhất.

Xe hơi tự lái

Sau nhiều thập kỉ nhìn xe hơi tự lái trong các cuốn sách hay phim viễn tưởng khoa học, xe hơi tự lái bây giờ là thực tại.

Chuẩn bị cho tương lai của bạn

Bất kể nơi bạn sống, phần lớn việc làm tương lai sẽ yêu cầu giáo dục đại học. Ích lợi của việc đầu tư vào giáo dục đại học là tốt hơn bất kì đầu tư nào bạn có thể làm trong đời bạn.

Đối thoại với sinh viên lớn tuổi

Năm nay chương trình bằng Thạc sĩ của tôi về kĩ nghệ phần mềm có năm sinh viên là những người lớn tuổi hơn hầu hết những người khác.

“Kinh tế App” bùng nổ

Kinh tế App là mạng những người phát triển và các công ti viết phần mềm cho các nền di động. Các nền này (IOS, Android, và Window 8) cung cấp cho người dùng điện thoại thông minh truy nhập dễ dàng vào thị trường toàn cầu.

Tính hiệu quả và tính hiệu lực

Một người quản lí dự án hỏi: “Khác biệt gì giữa tính hiệu quả và tính hiệu lực trong dự án phần mềm và làm sao tôi đo được chúng?

Máy tính thông minh

Đấy không phải là khoa học viễn tưởng mà nó là thực tại với trí tuệ nhân tạo, nơi máy có thể học và dự đoán mọi thứ trước khi nó xảy ra.

Phim Sex Education: vì sao cha mẹ không nhận ra điều con muốn để rồi phải sống trong ân hận

Từ sách - Phim - Ứng Hà Chi - 22/02/2025 13:00
Chỉ 1 câu nói ngắn nhưng nó khiến tôi thức tỉnh và nhận thức sâu sắc về sai lầm của mình vẫn đang mắc trong hành trình nuôi dạy con trưởng thành nên người.

Làn sóng sa thải trở lại, liệu AI có đang "cướp việc" của con người?

Kỹ năng - Cẩm Hà - 22/02/2025 12:00
Đầu năm nay, làn sóng cắt giảm diễn ra toàn cầu. Câu hỏi đặt ra là liệu AI đang dần thay thế con người hay đây chỉ là một bước chuyển đổi tất yếu của nền kinh tế?

Võ công của Trương Tam Phong tuy phá vỡ giới hạn võ học nhưng có người khiến ông bại trận hoàn toàn

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 22/02/2025 11:00
Trương Tam Phong được biết đến là cao thủ số một trong tiểu thuyết "Ỷ Thiên Đồ Long Ký" của Kim Dung.

Travel blogger Lý Thành Cơ: Khi những hành trình xa xôi dẫn ta về với chính mình

Phong cách sống - YÊN VŨ - 22/02/2025 10:00
Tại sự kiện Have a Sip Book Club, giữa sự háo hức của những độc giả, travel blogger Lý Thành Cơ không chỉ kể về những chuyến đi đầy cảm hứng, mà còn chia sẻ những chiêm nghiệm sâu sắc về cách cân bằng giữa công việc, đam mê và cuộc sống cá nhân.

Con đường chính trực - Từ bỏ tình trạng chối bỏ thực tại

Từ sách - Phim - TĐ - 22/02/2025 09:00
Tình trạng chối bỏ thực tại là một cơ chế sinh tồn giúp chúng ta tránh khỏi cái chết do sốc bằng cách ngăn chúng ta nhận thức về những điều quá đáng sợ đến mức chúng ta không thể đối diện.

Chăm sóc bản thân thật sự - 4 nguyên tắc giúp phụ nữ chăm sóc bản thân đúng nghĩa

Từ sách - Phim - Quìn - 22/02/2025 08:00
Trong nhịp sống hối hả, nhiều phụ nữ quen đặt nhu cầu của người khác lên trước, quên đi chính mình. Nhưng chăm sóc bản thân không phải là một sự nuông chiều nhất thời – đó là cách để bạn duy trì sự cân bằng, hạnh phúc và sức mạnh nội tâm.

Kịch bản '7 ngày đốn tim' của đường dây tội phạm chuyên nhắm vào phụ nữ cô đơn

Kỹ năng - Minh Đức - 21/02/2025 13:00
Lời khai ban đầu của các đối tượng khiến không ít người giật mình về kịch bản tinh vi  “7 ngày xây dựng lòng tin” đánh vào tâm lý, lòng tham của nạn nhân, đặc biệt là phụ nữ độc thân.

Trào lưu diện chiếc váy hồng hot nhất mạng khiến nhiều người lo kẻ xấu lợi dụng

Thư giãn - Hoàng Hà - 21/02/2025 12:00
Trong khi nhiều người đua nhau dùng app BeautyCam tạo ảnh mình mặc "chiếc váy hồng hot nhất cõi mạng", nhiều người lo bị kẻ gian lợi dụng khi đua theo trào lưu này.

Trước ‘câu hỏi muôn thuở’ AI có tiêu diệt con người không: Deepseek đưa câu trả lời gây bão mạng

Suy ngẫm - Tiểu Lam - 21/02/2025 11:00
Câu trả lời của ứng dụng AI này khiến nhiều người phải bất ngờ.

Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong - Không phải vì người khác, mà vì chính bạn

Từ sách - Phim - Ngọc Thúy - 21/02/2025 10:00
Tôi đã từng nghĩ rằng, khi lớn lên, quá khứ cũng chỉ là một câu chuyện cũ kỹ không còn ảnh hưởng. Nhưng khi cầm cuốn “Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong” (Healing Your Lost Inner Child) của Robert Jackman, tôi nhận ra mình đã nhầm.

Con đường chính trực – Học cách xuyên qua nỗi đau và thoát ra ở cuối con đường

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 21/02/2025 09:00
Năm tháng trôi qua, tôi bắt đầu bớt bám giữ những niềm tin gây đau khổ cho mình. Tôi đặt nghi vấn về chúng. Tôi nghi ngờ chúng.

Quên hôm qua - Sống cho ngày mai: Học cách buông bỏ và tha thứ

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 21/02/2025 08:00
Ở lần tái bản này, First News đã làm mới hình thức cuốn sách “Quên hôm qua - Sống cho ngày mai”, từ việc thiết kế bìa cho đến thay đổi khổ sách, nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn mới mẻ và gần gũi hơn với những điều mà Tiến sĩ Tian Dayton đã chia sẻ.

Chuyên gia tâm lý “đọc vị” vì sao hầu hết người mượn tiền đều không muốn trả lại

Phong cách sống - Trang Đào - 20/02/2025 13:00
Tại sao hầu hết những người vay tiền không muốn trả lại? Đây là câu trả lời hay nhất mà bạn từng nghe!

Trò chuyện với AI: Câu trả lời của DeepSeek 'chấn động' đến mức nào khiến cộng đồng mạng rơi lệ

Suy ngẫm - Minh Nguyệt - 20/02/2025 12:00
Một cô gái đã chia sẻ cuộc trò chuyện đầy cảm xúc với DeepSeek lên MXH, tiết lộ rằng cô đã bật khóc trước những câu trả lời của AI này.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 22/02/2025