Kĩ nghệ phần mềm: cái nhìn của sinh viên

Bình Thanh22/10/2022 15:26
Kĩ nghệ phần mềm: cái nhìn của sinh viên

Zhang Kai Min là một trong những sinh viên của tôi đã tốt nghiệp năm 2010 và hiện đang làm việc tại Apple. Tuần trước anh ấy quay lại trường để tuyển sinh viên và đã cho bài nói chuyện cho lớp Kĩ nghệ phần mềm của tôi. Sau đây là câu chuyện của anh ấy:

“Khi tôi tốt nghiệp bằng cử nhân trong Khoa học máy tính (CS) ở Trung Quốc, tôi có kĩ năng là một người lập trình giỏi nhưng khi tôi ghi danh vào Thạc sĩ Khoa học Kĩ nghệ phần mềm (SE) tại Carnegie Mellon, tôi nhận ra rằng tôi vẫn có nhiều điều cần học để là một kĩ sư phần mềm. Trước khi tới CMU, tôi nghĩ CS và SE là như nhau nhưng bây giờ tôi biết rằng chúng không như nhau.

Là một người tốt nghiệp CS, tôi biết cách viết mã và có kĩ năng xây dựng sản phẩm phần mềm. Xem một phần của các dự án nhà trường, tôi đã phát triển ba ứng dụng di động, chúng làm việc tốt và tôi tự hào về công việc của tôi. Khi tôi tới CMU, tôi thấy rẳng phần lớn bạn học của tôi đã xây dựng nhiều app di động phức tạp và phần mềm tinh xảo hơn app di động. Khi tôi chỉ cho họ các app di động của tôi, họ chỉ cho tôi điều họ đã xây dựng như dự án nhà trường và tôi choáng về mức độ phức tạp. Họ bảo tôi: “Học sinh trung học xây dựng app di động; sinh viên đại học phải xây dựng phần mềm lớn và phức tạp.” Điều đó làm cho tôi cảm thấy khó chịu nhưng tôi cũng biết rằng tôi có nhiều điều phải học để đuổi kịp họ.

Tôi học nhanh chóng về khác biệt giữa người lập trình và kĩ sư phần mềm. Người lập trình thường làm việc một mình và xác định chất lượng dựa trên điều người đó nghĩ là tốt. Người kĩ sư phần mềm không bao giờ làm việc một mình mà bao giờ cũng trong tổ và họ xác định chất lượng bằng việc dựa trên người dùng thấy nó thế nào. Người lập trình làm bất kì cái gì người đó thích chừng nào người đó còn làm cho phần mềm làm việc nhưng người kĩ sư phần mềm bao giờ cũng tuân theo qui trình để chắc rằng phần mềm đáp ứng yêu cầu của người dùng. Lớp đầu tiên của tôi là về vòng đời phát triển phần mềm nơi tôi học về qui trình, phương pháp, và khuôn khổ, tất cả đều là mới với tôi. Chỉ thế rồi tôi mới học cách tuân theo qui trình hệ thống của việc hiểu yêu cầu, làm việc với khách hàng, và phát triển giải pháp đáp ứng cho nhu cầu của họ.

Phần lớn các môn học tại CMU đều yêu cầu làm việc tổ; tôi đã học cách làm việc với những người khác và đã học nhiều từ họ. Ở Trung Quốc, sinh viên thường tự học một mình và đôi khi tôi hoang mang và thất vọng nhưng tôi không thể hỏi xin giúp đỡ được. Tại CMU, các bạn trong tổ sẵn sàng giúp đỡ và động viên tôi khi tôi học những điều mới.

Ở Trung Quốc, tôi được dạy duy trì tính ganh đua và giữ mọi thứ cho bản thân tôi. Tôi không chia sẻ cái gì với bạn cùng lớp vì tôi sợ rằng họ sẽ giỏi hơn tôi. Chúng tôi đã là bạn bè ở trường nhưng là đối thủ  trong kì thi vì mọi người đều muốn là sinh viên hàng đầu. Điều đó là khác ở đây; có bầu không khí cộng tác nơi mọi người chia sẻ mọi thứ một cách cởi mở. Khi tôi gặp khó khăn các bạn cùng lớp sẽ dành hàng giờ thậm chí hàng ngày để giúp tôi mà không ngần ngại gì. Chúng tôi không ganh đua nhưng cộng tác và đó cũng là điều mới nữa.

Tôi phải mất vài tháng để học cách xây dựng phần mềm chất lượng, không chỉ làm việc với phần mềm. Tôi cũng học được rằng chất lượng còn nhiều hơn điều khách hàng đòi hỏi trong yêu cầu nhưng bạn phải suy dẫn ra chúng dựa trên tri thức của bạn vì khách hàng mong đợi chúng.

Phần lớn khách hàng sẽ nói cho bạn về yêu cầu chức năng nhưng không nói về chất lượng điều là đặc trưng phi chức năng. Người kĩ sư phần mềm giỏi phải hiểu những thuộc tính chất lượng này như tính dùng được, tính đổi qui mô được, tính bảo trì được, và tính kiểm thử được. Khách hàng có thể không nói cho bạn về hiệu năng nhưng bạn phải chắc hệ thống sẽ thực hiện tương ứng. Khách hàng có thể không nói cho bạn về tính bảo trì được nhưng bạn phải chắc rằng hệ thống được làm tài liệu đúng cho bảo trì tương lai.

Điều quan trọng nhất tôi đã học được từ giáo sư Vũ là không bao giờ dừng việc học. Thầy thường nói rằng công nghệ thay đổi nhanh chóng và là người kĩ sư phần mềm chuyên nghiệp, chúng ta phải giữ việc học bắt kịp với công nghiệp nhịp độ nhanh này. Tôi đã học đặt mục đích về điều tôi muốn học và theo dõi tiến bộ của tôi qua thời gian. Thầy bao giờ cũng nhắc nhở lớp bằng việc hỏi: “Các em có tiến gần hơn tới mục đích của các em không?” Vì thầy nói điều đó thường xuyên tới mức nhiều sinh viên thường đùa: “Ở đây thầy lại nói nữa, lặp lại cùng điều.” Nhưng dưới hướng dẫn của thầy, tất cả chúng tôi đã học được những kĩ năng cần thiết để đạt tới mục đích của chúng tôi.

Điều khác tôi thích là phương pháp học tích cực. Điều này là hoàn toàn mới với tôi vì tôi quen thuộc với việc ghi nhớ thuộc lòng và nhiều lí thuyết hàn lâm. Tôi phải mất nhiều tháng mới thay đổi được thói quen học tập vì tôi phải đọc mọi tài liệu trước khi tới lớp và chuẩn bị tham gia vào thảo luận trong lớp. Là một người nước ngoài với tiếng Anh giới hạn, tôi thường yên tĩnh nhưng tôi bị gọi phải trả lời các câu hỏi mọi lúc. Đầu tiên tôi nghĩ giáo sư không thích tôi nhưng qua thời gian, tôi biết rằng thầy muốn giúp tôi xây dựng kĩ năng tham dự và kĩ năng trao đổi của tôi. Chỉ bằng việc không sợ hãi và không sợ phạm sai lầm, tôi thu được tự tin và bằng việc có kĩ năng kĩ thuật và kĩ năng mềm tốt, tôi không có vấn đề gì với việc có được việc làm tại Apple.


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.
2

Viếng thăm Ấn Độ

Khi tôi ở Bangalore, tôi thấy một vụ tai nạn giao thông và phải mất nhiều giờ xe cứu thương mới tới. Lí do có thể là tắc nghẽn giao thông hay có thể là cái gì đó khác, vì ở hầu hết các thành phố Ấn Độ, giao thông rất tệ. Nhưng bây giờ điều mới đã xảy ra.
3

Cải tiến giáo dục trong thế giới toàn cầu hoá

Theo nghiên cứu mới nhất của UNESCO, phần lớn các nước đang phát triển đều tụt lại sau khá xa trong giáo dục so với việc cần cung cấp tri thức cho tăng trưởng kinh tế của họ trong thế giới toàn cầu hoá.
4

Thầy giáo

Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Xung đột trong lập kế hoạch nghề nghiệp

Sinh viên đại học thường có xung đột về chọn lựa học tập của họ với bố mẹ họ. Làm cách nào để giải quyết mối xung đột này?

Bài giảng của khách mời

Để kích thích hoạt động học tập, mỗi tháng tôi lại mời một diễn giả công nghiệp tới cho bài giảng ở lớp tôi.

Chiến lược giáo dục của Đức

Tuần trước, tôi gặp Siegfried một giáo sư từ Đức tới, người muốn cộng tác với chương trình của tôi ở CMU. Ông ấy bảo tôi rằng muốn gửi vài sinh viên vào chương trình của tôi như một phần của việc học ở nước ngoài.

Công ti khởi nghiệp và nền kinh tế

Công nghệ đang làm thay đổi mọi thứ nhưng với việc sinh sôi nảy nở của phương tiện xã hội, tính di động, tính toán đám mây, nó đang tăng tốc và nhiều thay đổi hơn sẽ xảy ra.

Lời khuyên từ một người tốt nghiệp

Hôm qua tôi nhận được email này và tôi muốn chia sẻ cùng các bạn.

Vị trí kiến trúc sư phần mềm

Một sinh viên hỏi tôi: “Làm sao em có được việc làm kiến trúc sư phần mềm và ai thuê kiến trúc sư phần mềm? Xin thầy giúp cho.”

Thị trường app di động

Theo một báo cáo công nghiệp (7/2014) có thiếu hụt kĩ năng Công nghệ thông tin (CNTT) toàn cầu nhưng nghiêm trọng nhất là trong phát triển ứng dụng di động.

Học kĩ năng mềm

Một học sinh trung học hỏi: “Nếu kĩ năng mềm là quan trọng thì em học chúng ở đâu? Em có nên học chúng ở đại học hay em phải vào trường đào tạo đặc biệt để học kĩ năng mềm? Xin thầy lời khuyên.”

Từ chuyện Lâm Đại Ngọc được tặng hoa trong Hồng Lâu Mộng: Bài học cho giới trẻ

Từ sách - Phim - Diệp Anh - 24/11/2024 09:00
Lâm Đại Ngọc, một nhân vật nổi tiếng trong văn học cổ điển Trung Hoa. Từ câu chuyện của nàng, chúng ta có thể rút ra bài học về tầm quan trọng của việc rèn luyện EQ, đặc biệt là cho giới trẻ ngày nay.

Nững nhận xét thú vị về cuốn sách 'Biến tiềm năng thành tài năng'

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 24/11/2024 08:00
Cuốn sách 'Biến tiềm năng thành tài năng'của Adam Grant – giáo sư hàng đầu trong bảy năm liền của đại học Wharton và là tác giả cuốn 'Dám nghĩ lại' nổi tiếng – sẽ giúp chúng ta mở khóa tiềm năng của mình, từ đó vươn đến những thành tựu lớn lao.

Facebook Messenger công bố hàng loạt tính năng mới

Kỹ năng - Bình Minh - 23/11/2024 12:00
Người dùng có thể trải nghiệm các tính năng mới này từ ngày hôm nay.

Môn phái có tới 3 cao thủ đệ nhất thiên hạ nhưng đáng tiếc "sớm nở tối tàn"

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 23/11/2024 11:00
Môn phái nào có khả năng vượt mặt Thiếu Lâm?

Những người giỏi kiếm tiền đều có chung bộ 3 quy tắc “bất di bất dịch”

Suy ngẫm - Ngọc Linh - 23/11/2024 10:00
Đâu là thứ làm nên sự khác biệt giữa người giỏi kiếm tiền với người mãi không thể tăng thu nhập?

Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến với người dân vùng biên cương

Giải trí - THU HƯỜNG - 23/11/2024 09:58
Hành trình diễn ra từ ngày 26 đến 30-11-2024, tại các tỉnh Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái với các hoạt động ý nghĩa, như trao quà hỗ trợ bà con bị ảnh hưởng bão lũ Yagi; tặng quà gia đình chính sách, hộ nghèo...

Biến tiềm năng thành tài năng - Lùi lại không phải là mất đà hay bỏ cuộc, mà là để tiến về phía trước

Từ sách - Phim - TĐ - 23/11/2024 09:00
Kỹ năng không phát triển với tốc độ ổn định nên việc cải thiện nó cũng giống như lái xe lên núi. Càng lên cao, đường càng dốc, sự tiến bộ của chúng ta cũng ngày càng ít đi. Khi hết đà, ta bắt đầu trì trệ.

Lựa chọn đồng đội quan trọng như thế nào? 7 lời khuyên từ sách 'Chiến thắng Con Quỷ bên trong'

Từ sách - Phim - Quìn - 23/11/2024 08:00
“Chiến thắng Con Quỷ bên trong”: 7 nguyên tắc giúp bạn vượt qua chướng ngại và tìm thấy thành công. Đã được dịch sang hơn 10 ngôn ngữ trên thế giới. Luôn nằm trong danh sách khuyến đọc của các doanh nhân, nhà lãnh đạo thành công.

TP. Hồ Chí Minh triển khai khảo sát DDCI năm 2024

Kỹ năng - Hoàng Kim - 22/11/2024 15:42
Khảo sát DDCI được tiến hành từ nay đến 15/12/2024, tập trung vào các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà đầu tư đang triển khai dự án, các hợp tác xã, hộ kinh doanh đang hoạt động trên địa bàn Thành phố.

Lần đầu thấy cảnh người Việt Nam thu hoạch hoa súng, khách Mỹ choáng ngợp

Thư giãn - Huy Hoàng - 22/11/2024 12:00
Có chuyến đi tới đồng bằng sông Cửu Long cách đây không lâu, phóng viên người Mỹ chứng kiến cảnh người địa phương thu hoạch hoa súng nên thấy rất ấn tượng.

Dùng chatbot AI trả đũa kẻ lừa đảo

Kỹ năng - Cẩm Bình - 22/11/2024 11:00
Nhiều người khi phát hiện mình là mục tiêu bị lừa đảo đã cố gắng làm lãng phí càng nhiều thời gian của kẻ lừa đảo càng tốt.

Sau trào lưu xé túi mù, giới trẻ lại lao vào 'cuộc chiến' đập hộp mù

Phong cách sống - Hoàng Hà - 22/11/2024 10:00
Trào lưu xé túi mù chưa kịp hạ nhiệt, giới trẻ lại đua nhau đập hộp mù với những mô hình ngày càng to và đắt tiền hơn, có bạn trẻ tốn 3 - 4 triệu đồng mỗi tháng.

‘Bộ trưởng’ Elon Musk: 2 quy tắc quan trọng nhất giúp thay đổi số phận một người

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 22/11/2024 09:00
Vị tỷ phú "siêu nhân" giàu nhất thế giới này chỉ ra quy luật đơn giản mà nhiều người không hiểu khiến cuộc đời mãi tầm thường, không có thành tựu nổi bật.

Biến tiềm năng thành tài năng - Chìa khóa khai mở bản thân

Từ sách - Phim - Thu An - 22/11/2024 08:00
Có thể bạn không có tài năng thiên phú, nhưng trong mỗi con người đều ẩn chứa nhiều tiềm năng. “Biến tiềm năng thành tài năng” sẽ chỉ cho bạn “nơi cất giấu” chiếc “chìa khóa” khai mở tiềm năng của bản thân để bạn đi đến thành công và hạnh phúc.

5 mẹo sử dụng ChatGPT hữu ích có thể bạn chưa biết

Kỹ năng - Sơn Vân - 21/11/2024 12:00
Nhiều người sử dụng ChatGPT để tạo công thức nấu ăn hoặc viết email công việc. Nick Turley, trưởng bộ phận sản phẩm của OpenAI, vừa chia sẻ 5 mẹo hữu ích mà người dùng ChatGPT có thể chưa biết hoặc muốn thử nghiệm.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Chủ nhật, 24/11/2024