Kính đa chiều - Nhà báo Cù Mai Công tiết lộ điều thú vị của địa danh Vùng Ông Tạ

Trong tập 87 Kính Đa Chiều, nhà báo Cù Mai Công có những chia sẻ thú vị về tên gọi địa danh Vùng Ông Tạ cũng như những nét văn hóa, tính cách của người dân nơi đây.

Sài Gòn một thuở - “Dân Ông Tạ đó!” tập 1: Sẽ thấy yêu thêm Sài Gòn

Sài Gòn từ thuở sơ khai vốn là vùng đất mà dân tứ xứ khắp nơi quy tụ về. Mỗi nhóm người đến đây lại đem theo văn hóa, giọng nói của họ và biến Sài Gòn thành một khu vườn muôn màu muôn vẻ.

Gia Định là nhớ - Sài Gòn là thương: Yêu Sài Gòn, thì nhất định phải đọc

Sài Gòn cái tên nghe thân thương biết bao nhiêu. Sài Gòn mảnh đất trù phú, hào phóng, rộng lượng. Sài Gòn là sau này của Sài Gòn - Gia Định, là trước đây của TPHCM. Hiểu về quá khứ để biết nâng niu hiện tại.

Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó! 3: Nhớ sao thuở còn 'nhà quê'

Khi nhớ về một xứ sở thân yêu, ta nhớ gì nhiều nhất? Đâu phải chỉ là những địa danh nổi tiếng, bề thế mà người ta hay check-in! Ta nhớ nhiều những thứ nhỏ nhắn, “quê mùa” hơn, như thúng xôi vỉa hè, hay một xe phở đêm khuya, thơm lừng…

Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó: Người Sài Gòn, ai cũng là 'Dân ông Tạ đó'!

Cuốn sách đầu tiên tôi được tặng năm 2024 là "Dân Ông Tạ đó", tập 2 và 3 của nhà báo Cù Mai Công. Sách cũng được phát hành bởi nhà sách First News.

Sài Gòn một thuở “Dân Ông Tạ đó!” 3 - Từ chuyện ăn, chuyện ở đến chuyện người, chuyện đời

“Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó 3” cùng hai tập trước hoàn thiện bức tranh về khu Ông Tạ ngày xưa, về những nét đẹp trong văn hóa, nếp sinh hoạt của con người và đồng thời cũng là những tình cảm thương nhớ, tự hào, tâm huyết của Cù Mai Công

Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó'! - Phở Ông Tạ đoạt giải “Oscar/Grammy về ẩm thực" Mỹ

Phở Ông Tạ vẫn còn đây: thanh mát, ngọt mềm, bánh phở vuông sợi nhỏ... Khách quen - chủ cũ - miệng phở xưa trên dưới sáu mươi năm…

Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó' 3 - 'Chúc mừng năm mới'

"Chúc mừng năm mấy” – những đứa cháu của ông bà Nguyễn Văn Thông ở Sài Gòn Nhỏ (Little Saigon, bang California, Mỹ) chúc mừng năm mới ông bà, cha mẹ, cô chú… mình khi chưa sõi tiếng Việt tối 30 Tết Quý Mão 2023 như vậy.

Sài Gòn một thuở - “Dân Ông Tạ đó”! 3: Khí tiết con nhà võ

Võ sĩ huyền thoại “Tiểu Lý Quảng” sau này ít ai biết. Bởi ông không mở lò võ và từ 1949, chuyển sang ngạch lính; không đeo đuổi nghiệp võ suốt đời như nhiều võ sĩ huyền thoại khác. Nhưng khí tiết con nhà võ chân chính vẫn theo ông suốt đời, cả khi trong lính.

Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó'! 3: Tiếng chuông từ bi vang cùng hồi chuông bác ái

Từ đầu tháng 4 âm lịch, bà con Phật tử khắp nơi, trong đó có Ông Tạ đã bước vào những ngày đón mừng ngày Phật đản sinh. Những ngày này, nhiều con đường chính lẫn đường hẻm khu Ông Tạ rợp màu cờ Phật giáo thân quen.

Sài Gòn một thuở - “Dân Ông Tạ đó”! 3: Xóm Chùa - Ông Tạ mừng Giáng sinh

Khu vực trung tâm Ông Tạ, đa số bà con Bắc 54 Công giáo tập trung quanh ngã ba Ông Tạ. Hai bên cầu Ông Tạ, cụ thể là ngõ Cổng Bom/hẻm Chùa Khuông Việt (202 Phạm Văn Hai), hẻm 158…, đa số cư dân theo Phật giáo.

Gia Định là nhớ Sài Gòn là thương 2 - ‘Chuyến xe ôm’ dạo quanh Sài Gòn - Gia Định xưa

Có một lần, tôi trở lại Sài Gòn sau một chuyến đi dài ngày. Bước ra khỏi ga tàu, tôi vừa yên vị trên xe thì bác xe ôm xa lạ đã bắt đầu… kể tùm lum chuyện: từ chuyện nhà cửa con cái đến chuyện đường sá, chuyện ông nọ bà kia…

Sài Gòn một thuở - ‘Dân Ông Tạ đó!’ 3: Những lát cắt dọc của vùng Ông Tạ

​​​​​​​Với Sài Gòn một thuở - “Dân Ông Tạ đó!” tập 3, “nhà Ông Tạ học” Cù Mai Công đã  “xẻ dọc” vùng đất trung tâm Ông Tạ để thiết đãi bạn đọc gần xa những ký ức ngõ hẻm dào dạt hương thơm và mùi vị.

Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương 2 - Sài Gòn tánh sao nhà vậy

Lâu nay, các phương tiện truyền thông thường nói về những kiến trúc Pháp xưa ở Việt Nam nhưng có một mảng kiến trúc rất hiện đại mà lại rất Việt Nam của Sài Gòn - Gia Định, từ dinh thự, biệt thự đến nhà dân ở giai đoạn 1945-1954 hầu như bị quên lãng.

'Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương' qua cảm nhận của nhà báo Nguyễn Công Khế

Tôi rất thích đọc các sách viết về Sài Gòn xưa, bởi đơn giản, từ lâu lắm rồi, tôi đã dành cho mảnh đất này một tình yêu đặc biệt. Từ thuở nhỏ, tôi đã mong đến đây lập nghiệp, sinh sống và để được nghe giọng người Sài Gòn nhẹ nhàng, ngọt lịm chung quanh mình.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 27/07/2024