Chỉ 15 – 25 phần trăm được ước lượng là phù hợp cho sử dụng lao động trong ngành công nghiệp CNTT. Vấn đề này chỉ có thể được giải thích bởi sự kiện là hệ thống giáo dục Ấn Độ không thích hợp và không đảm bảo giáo dục chất lượng cho dân chúng của nước này. Tình huống này bị làm tồi tệ hơn bởi việc thiếu các giáo trình có liên quan và được cập nhật có tính tới các yêu cầu của công nghiệp và chuẩn bị cho sinh viên tương ứng.
Giáo sư Sadagopan, người sáng lập của Viện Công nghệ thông tin quốc tế (IIIT) ở Bangalore tin rằng thiếu hụt kĩ năng là vấn đề đa mũi cho công nghiệp CNTT, và là kết quả của đầu tư thấp của chính phủ Ấn Độ trong việc tạo ra người làm việc được. “Ấn Độ đã không đầu tư vào phát triển kĩ năng. Chúng tôi vẫn không có đầu tư tư nhân ‘đúng’ vào giáo dục, điều đã dẫn tới trạng thái ‘không đúng’ giới hàn lâm độc quyền trong phát triển kĩ năng và chẳng thành đạt gì mấy,” vị giáo sư này bình luận. Nhu cầu khẩn thiết đối với chính phủ là tạo ra môi trường tạo khả năng để các đại học tư, độc lập, có chất lượng cao tăng trưởng, phát đạt và xuất sắc.
Pradeep Bahirwani, Phó chủ tịch của Wipro Technologies nói rằng “tài năng có phẩm chất bao giờ cũng có nhu cầu ở Ấn Độ nhưng không dễ kiếm. Có nhiều ứng cử viên gian lận với bằng cấp giả ở mọi nơi. Sự hội tụ không vào khối lượng sinh viên tốt nghiệp mà là vào phẩm chất của giáo dục.” Với quan điểm cải tiến chất lượng những tài năng công ti thuê và ngăn ngừa các ứng cử viên gian lận không vào trong hệ thống của mình, Wipro đã khởi động sáng kiến chính để loại trừ các sinh viên tuyên bố giả dối từ các thể chế đào tạo hư huyễn hay sinh viên đã mang bằng giả từ các nhà cung cấp không hợp pháp.
Ganesh Natarajan, Giám đốc điều hành toàn cầu của Zensar Technologies đồng ý rằng có mối quan tâm nghiêm chỉnh trong các công ti CNTT về lỗ hổng ngày càng tăng giữa nhu cầu và việc cung cấp các nguồn có kĩ năng. “Ngành công nghiệp Ấn Độ, ngay cả dưới điều kiện kinh tế hiện thời, đã không dừng việc thuê người. Do nhu cầu cao ở hải ngoại, họ tiếp tục thuê người bất kể chất lượng. Tình huống hiện thời, nếu không được giải quyết ngay sẽ dẫn tới việc đánh sập chất lượng dịch vụ và tạo ra ưu thế cạnh tranh cho Trung Quốc, Việt Nam, và Philippines thách thức sự thống trị của Ấn Độ trong kinh doanh phần mềm.”
Tuy nhiên, các công ti như TCS, Infosys đã không bị thách thức bởi vấn đề này. Nandita Gurjar, phó chủ tịch của Infosys Technologies bình luận “Chúng tôi chưa đối diện với bất kì vấn đề nào về tài năng. Thực tế, chúng tôi đã nhận được 1.3 triệu bản sơ yếu lí lịch nhưng chúng tôi chỉ thuê 25,000 người bởi vì chúng tôi chỉ lựa các ứng cử viên từ các đại học hàng đầu và các đại học có giáo trình hiện thời nhất. Chúng tôi đang lấy các bước để giải quyết tình huống xấu bằng việc tạo ra đại học riêng của mình nơi trong tương lai chúng tôi có thể lựa sinh viên giỏi nhất cho công ti của mình.
Chúng tôi bao giờ cũng lưu tâm tới chất lượng của lao động theo nhu cầu ngày nay và tương lai. Chương trình của chúng tôi chuẩn bị cho sinh viên tốt nghiệp theo các chủ đề như kĩ nghệ phần mềm dùng qui trình của Infosys để áp dụng và tích hợp việc học của họ vào tình huống thực tế. Nó tạo khả năng cho sinh viên cải tiến kĩ năng chuyên nghiệp của họ để cạnh tranh có hiệu quả trong thị trường CNTT với nhấn mạnh đặc biệt vào làm việc tổ, quản lí dự án, kết mạng xuyên chức năng và trao đổi hiệu quả.
NASSCOM đã chuẩn bị một Chương trình phát triển giảng viên quốc gia, được đệ trình cho chính phủ để đề cập tới chất lượng của giáo viên trong hệ thống giáo dục Ấn Độ. “Chìa khoá là giáo viên cần đào tạo đặc biệt để nâng cấp tri thức của họ trong các miền công nghệ đang nổi lên. Vì kĩ năng của giáo viên bị lạc hậu, chất lượng của giảng dạy bị ảnh hưởng trong đa số các đại học của đất nước. Quãng 15,000 giáo viên từ các khoa CNTT và khoa học máy tính cần được cung cấp đào tạo đặc biệt bởi vì phần lớn các giảng viên trong khoa đều không động chạm tới công nghiệp. Họ không cập nhật tri thức của mình và cần cập nhật qua đào tạo,” Rajdeep Sahrawat, phó chủ tịch NASSCOM nói.
The 2008 NASSCOM-McKinsey Report indicate that, each year Indian Universities graduate more than three million students with half majoring in engineers and computer science, only a very small percentage are directly employable by the industry. Only 15 – 25 per cent are estimated to be suitable for employment in the IT industry. This issue can only be explained by the fact that Indian education system is inadequate and does not ensure quality education for the country’s population. The situation is made worse by the absence of relevant and updated curriculum that takes into account the requirements of the industry and prepares students accordingly. Professor Sadagopan, Founder of the International Institute of Information Technology (IIIT) in Bangalore believe that skills shortages are a multi-pronged problem for the IT industry, and a result of low investment by the Indian government in producing employable people. “India has not invested in skills development. We still do not have ‘fair’ private investment in education, which has led to ‘unfair’ state academies monopolizing in skills development and achieving little,” the Professor comments. The urgent need is for the government to create an enabling environment
where high quality, independent, private universities can come up, grow, thrive and excel.
Pradeep Bahirwani, Vice President of Wipro Technologies stated that “quality talent is always in demand in India but not easily found. There are so many fraudulent candidates with phony degrees everywhere. The focus should not on volumes of graduates but the quality of education.”.With a view to improving the quality of the talent it hires and prevents fraudulent candidates from entering its system, Wipro has kick started a major initiative to weed out students with fradulent claims from bogus training intitutions or student who brought phony degrees from illegitimate vendors.
Ganesh Natarajan, Global CEO, Zensar Technologies agrees that there is serious concern among IT companies over the increasing gap in demand and supply of skilled resources. “The Indian IT industry, even under current economic conditions, has not stopped hiring. Due to high demand oversea, they continues to hire people regardless of their qualification. This current situation, if not tackled immediately will lead to a breakdown in quality of services and create competitive advantage for China, Vietnam, and the Philippines to challenge India’s dominance in the software business.”
However, companies like TCS, Infosys have not been challenged by the issue. Nandita Gurjar, Vice president of Infosys Technologies commented “We have not faced any problem of talent yet. In fact, we received 1.3 million resumes but we only hired about 25,000 because we only select candidates from top universities and universities that has the most current curricula. We are taking steps to address the bad education situation by create our own university where in the future we can select the best students to our companies. We always keep in mind the quality of our labor today and future demand. Our program prepares graduates in subjects such as software engineering using Infosys’s process to apply and integrate their learning to practical situations. It enables students to improve their professional skills to effectively compete in the IT marketplace with special emphasis on teamwork, project management, cross-functional networking and effective communication.
NASSCOM has prepared a National Faculty Development Program, to be submitted to the government to address the quality of teachers in India education systems. “The key is teachers need special training to update their knowledge in emerging technology areas. As teachers skills are obsolete, quality of teaching is affected in the majority of the universities of the country. Around 15,000 teachers from IT and computer Sciences department, need to be provided special training because most faculty members are not in touch with the industry. They are not updated their knowledges and need to update through training” says Rajdeep Sahrawat, Vice President, NASSCOM.