Làm thế nào để trở thành người phát triển phần mềm tốt

GS John Vu24/01/2025 12:00
Làm thế nào để trở thành người phát triển phần mềm tốt

Tôi nhận được email từ một người bạn hỏi về cách đánh giá người phát triển phần mềm để xác định ai tốt ai xấu.

Sau đây là câu trả lời của tôi:

Để bắt đầu, bạn nên biết về chất lượng của mã mà người ta viết ra. Giả sử bạn có một người phát triển phần mềm có thể viết được một nghìn dòng mã một ngày. Người đó có phải là người phát triển phần mềm lớn không? Không nhất thiết đâu nếu người đó có nhiều lỗi. Tất nhiên người đó phải sửa chúng nhưng cứ mười lỗi người đó sửa, người đó lại tạo ra thêm năm lỗi nữa thì đến cuối cùng, người đó vẫn cò nhiều mã bị lỗi.

Theo ý kiến tôi, người phát triển phần mềm nên được đánh giá dựa trên phẩm chất chứ KHÔNG dựa trên số lượng mã. Người phát triển phần mềm tốt nên biết mã chất lượng là gì và làm việc cẩn thận để tạo ra mã tốt, người đó nên biết cần mất bao lâu để làm công việc và lập kế hoạch công việc tương ứng, kể cả viết các trường hợp kiểm thử trước khi người đó bắt đầu viết mã.

Người phát triển phần mềm lớn nên hiểu rõ ràng vấn đề trước khi giải quyết nó. Người đó nên viết các yêu cầu ra và đề nghị gặp gỡ với khách hàng để thảo luận cách người đó sẽ thực hiện chúng dựa trên điều người đó hiểu vấn đề. Người phát triển phần mềm lớn biết rằng đáp ứng yêu cầu của khách hàng là then chốt cho thành công dự án và người đó muốn tránh việc giải quyết vấn đề sai.

Người đó muốn chắc điều người đó viết trong tài liệu đích xác là vấn đề khách hàng muốn làm việc tiếp. Nếu có hoài nghi nào, người đó sẽ hỏi các câu hỏi để đảm bảo rằng người đó hiểu hoàn toàn điều người đó phải làm. Ngay cả khi người đó hiểu các yêu cầu, người đó sẽ KHÔNG nhảy vào viết mã ngay mà nghĩ về các cách khác để giải quyết vấn đề và xác định giải pháp tốt nhất và thời gian cần để thực hiện nó.

Người phát triển phần mềm lớn sẽ phân tích cẩn thận giải pháp để xác định cách nó sẽ tác động lên công việc của các thành viên khác trong tổ và cách những người khác sẽ tác động lên việc của mình. Người đó sẽ dành thời gian để hiểu mối tương quan giữa các cấu phần trong dự án vì người đó không làm việc một mình.

Người phát triển phần mềm tốt phải là thành viên tổ tốt bởi vì người đó hiểu chiều hướng của dự án, không chỉ về phần mềm mà về các thành viên khác của tổ nữa. Người đó biết cách vấn đề cần được giải quyết thế nào cùng với mọi người như một tổ. Người phát triển phần mềm tốt kết thúc dự án của họ đúng thời gian nhưng cũng chăm nom về tổ và sẵn sàng giúp người khác khi cần.

Người phát triển phần mềm mà không thể làm việc được trong tổ, thì không thể chia sẻ được thông tin với tổ, và không thể đóng góp được cho thành công của tổ sẽ KHÔNG là người phát triển tốt. Người thích làm việc một mình hay muốn là “anh hùng” KHÔNG có chỗ trong dự án phần mềm bởi vì CÔNG VIỆC PHẦN MỀM LÀ CÔNG VIỆC TỔ.

Người phát triển phần mềm lớn bao giờ cũng nghĩ những điều mới, tìm ra các công nghệ mới, thường xuyên cập nhật kĩ năng của mình một cách dự ứng. Người đó không chờ đợi người quản lí yêu cầu mình phải tham gia khoá đào tạo, hay đọc sách để cải tiến kĩ năng.  Người phát triển phần mềm lớn cũng có khả năng học từ người khác. Bằng việc làm cho mình thành người học cả đời, người đó có thể hấp thu tri thức mới vì người đó học từ các thành viên tổ của mình và từ người khác. Với người đó, mọi người đều có thể là thầy giáo.

Bằng việc đọc qua ở đây, một số trong các bạn có thể nói: “Đó là nhiều việc cho một người rồi. Như thế có quá lí tưởng không?” Tất nhiên, đó là nhiều việc nhưng đó là chỗ bạn muốn alf – người phát triển tốt. Tôi tin rằng bạn càng cải tiến kĩ năng của mình tốt hơn, bạn sẽ càng trở nên có cơ hội tốt hơn là bạn đã từng tưởng tượng.  Nếu bạn chọn việc nghĩ về bản thân mình là “đủ tốt rồi” và chẳng có gì thêm nữa để học, bạn bao giờ cũng sẽ chỉ là người lập trình. Nếu bạn không trưởng thành, bạn thậm chí không ở được cùng chỗ mà bạn bị ở sau khi người khác đang tiến bộ.

Nếu bạn làm việc cho một công ti, người quản lí của bạn sẽ đánh giá bạn để xác định liệu có đề bạt bạn hay không. Người phát triển tốt phải là người có trách nhiện với công việc của mình và với công ti của mình. Khi cần, người đó sẽ làm việc cần mẫn hay thậm chí làm cả vào ngày nghỉ cuối tuần để cho công việc được hoàn thành. Người đó sẽ về muộn nhất có thể được và nhận trách nhiệm về việc của mình.

Tất nhiên, điều này có thể không phải là nhất thiết vì người đó có thể được trả tiền cho việc làm thêm nhưng đó là dấu hiệu về người phát triển tốt. Một số người chỉ muốn làm việc theo giờ được trả lương thì họ có thể là người phát triển, nhưng họ sẽ không bao giờ là người phát triển lớn. Người phát triển lớn là người chơi theo tổ cho tới cuối, và coi tổ mình, nhóm mình như gia đình mình.

Có nhiều người phát triển trong công nghiệp, nhưng có ít người phát triển lớn. Tại sao?  Bởi vì ai đó chỉ muốn làm việc nhưng người khác lại yêu làm việc và họ làm với đam mê. Tôi tin không có đam mê về điều bạn làm, bạn sẽ không là người phát triển lớn. Thiếu đam mê là lí do số một mà nhiều người phát triển không bao giờ trở nên lớn.  Đó cũng là lí do số một để mọi người không thành công trong nghề của họ. Người phát triển đam mê sẽ làm tốt hơn bất kì ai không có đam mê về việc của họ, vai trò của họ và dự án của họ.

Người phát triển phần mềm lớn sẽ nói: “Tôi làm nó bởi vì tôi yêu nó.” Đó là điều người phát triển phần mềm lớn tất cả là gì, chăm nom, chuyên nghiệp và với nhiều đam mê.

Engish version

How to be a great software developer

I receive an email from a friend asking about how to evaluate a software developer to determine a good one from a bad one. Following is my answer:

To begin, you should know about the quality of code that the person wrote. Assume you have a software developer who can code thousand lines of code in a day. Is he a good software developer? Not necessary if he has a lot of defects. Of course he has to fix them but for every ten defects that he fixed, he caused five more defects so in the end, he still has a lot of defective code. In my opinion, software developer should be evaluated based on the quality NOT quantity of code. A good software developer should know what quality code is and carefully work to produce good code, he should know how long it would take to do the work and plan the works accordingly, including writing test cases before he even starts to code.

A good software developer should clearly understand the problem before solves it. He should write the requirements down in a document and request meeting with customer to discuss how he would implement them based on what he understands the problem. A good software developer knows that meeting customers’ requirements is the key for project success and he wants to avoid the issue of solving the wrong problem. He wants to make sure that what he writes in the document is exactly the problem that customers want him to work on. If there is any doubt, he will ask questions to ensure that he completely understands what he should do. Even when he understands the requirements, he will NOT jump into coding right away but thinks about various ways to solve the problem and determines the best solution and the time it takes to do it.

A good software developer will carefully analyze the solution to determine how it will impact other team member’s works and how other people will impact his works. He will spend time to understand the interrelationship between components in the project since he does not work alone. A good software developer should be a good team member because he understands the direction of the project, not only on his parts but other team members too. He knows how the problem should be solved together as a team. A good software developer finishes their projects on time but also care about the team and ready to help others when needed.

A software developer who can not work in team, can not share information with the team, and can not contribute to the success of a team will NOT be a good developer. A person who likes to work alone or want to be “A hero” has NO place in software project because SOFTWARE WORK IS TEAM WORK. A good software developer always learn new things, find out about new technologies, constantly updating his skills proactively. He does not wait for their managers to ask him to take a training course, or read books to improve the skills.  A good software developer also has the ability to learn from others. By making him a lifelong learner, he can absorbs new knowledge as he learns from his team members and from others. To him, everybody could be his teacher.

By reading through here, some of you may say: “That is a lot of works for a person. Is it too idealistic?” Of course, that is a lot of works but that is where you want to be – a good developer. I believe that the better you can improve your skill, the better chance you will become greater than you have ever imagined.  If you choose to think of yourself as “good enough” and have nothing more to learn, you will always be just a programmer. If you are not growing, you are not even stay in the same place but you are behind as others are making progress.

If you are working for a company, your manager will evaluate you to determine whether to promote you or not. A good developer must be a responsible person to his work and to his company. When needed, he will work hard or even come in on the weekend to get the work done. He will stay as late as possible and take responsibility for his works. Of course, this may not be a necessity since he may not get paid for the extra works but it is the sign of a good developer. Some people just want to work according to the paid hours then they could be developers, but they will never be great. Great developers are team players to the end, and view their team, their company like their family.

There are many developers in the industry, but there are few great developers. Why?  Because some only want to work but other love to work and they work with passions. I believe without passion in what you do, you will not be a great developer. Lack of passion is the number one reason so many developers never become great.  It is also the number one reason people do not succeed in their career. A passionate developer will outperform anyone without a passion about their job, their role, and their project.

A great software developer would say: “I do it because I love it”. That is what great software developer is all about, caring, professionalism and with lot of passions.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Phát triển nghề nghiệp

Mọi năm, tôi đều nhận được nhiều emails từ các sinh viên đã tốt nghiệp hỏi lời khuyên về nghề nghiệp của họ.
2

Công nghiệp phần mềm cần gì

Chúng tôi thảo luận với một nhóm quản lí cấp cao của các công ti phần mềm Trung Quốc khi họ thăm Carnegie Mellon về công nghiệp phần mềm ở Trung Quốc và họ bảo rằng rất khó tìm được người đúng với kĩ năng đúng bởi vì đào tạo đại học là KHÔNG nhất quán.
3

Xin việc

Mọi năm các công ti phần mềm đều nhận hàng nghìn đơn xin việc làm.

Bill Gates ở Đại học Thanh Hoa

Trong chuyến thăm lần thứ 10 tới Trung Quốc, chủ tịch Microsoft Corporation Bill Gates đã làm khuấy động ở Bắc Kinh

Việc làm

Tuần trước tôi nhận được email mà người viết nói “Tôi không có bằng cấp về khoa học máy tính hay kĩ nghệ phần mềm. Làm sao tôi có thể học để kiếm việc trong lĩnh vực máy tính?”

Xu hướng thị trường

Khi tôi đi tiến hành nghiên cứu về xu hướng phần mềm toàn cầu, tôi có thể thấy bằng chứng về cuộc khủng hoảng tài chính ở hầu khắc mọi nước với công nhân bị sa thải và các công ti phần mềm hết khả năng kinh doanh.

Lời khuyên cho người quản lí dự án phần mềm

Sau đây là đối thoại giữa người quản lí cấp cao (SM) người đưa ra lời khuyên cho người quản lí dự án phần mềm (PM)

CMU tại Trung Quốc

iCarnegie của Carnegie Mellon và iSofStone, một trong những công ti khoán ngoài hàng đầu của Trung Quốc, đã cùng là đối tác để mở học viện đào tạo cho các nhà chuyên nghiệp CNTT ở Vô Tích, Trung Quốc.

Vấn đề với dự án phần mềm

Theo nghiên cứu mới nhất về công nghiệp phần mềm Mĩ, nhiều dự án phần mềm vẫn thất bại với tỉ lệ cao mặc cho nhiều nỗ lực cải tiến.

Kỹ năng học tập

Kĩ năng học tập mới là điều quan trọng nhất để cải tiến và duy trì nghề nghiệp của bạn.

Tồn tại trong toàn cầu hoá

Bạn tôi, người quản lí một công ti phần mềm nói với tôi về cách cuộc khủng hoảng tài chính đã tác động lên doanh nghiệp của ông ấy.

Chăm sóc bản thân thật sự: 3 điều bạn cần nhớ để không lạc lối

Ngày nay, đâu đâu cũng nhắc đến “chăm sóc bản thân” (Real self-care), nhưng bạn có bao giờ tự hỏi: Liệu chúng ta có đang thực sự chăm sóc bản thân đúng nghĩa, hay chỉ đang chạy theo những hình mẫu hoàn hảo mà ai đó dựng lên?

Xem Sex Education, tôi phát hiện trước giờ toàn dọa dẫm con mà thiếu chỉ bảo

Điện ảnh - Thanh Hương - 17/04/2025 13:00
Tôi đã thay đổi rất nhiều sau khi xem bộ phim .

Bức ảnh chụp ống tay áo rách của một nam thanh niên trong canteen hút hàng chục nghìn lượt quan tâm

Phong cách sống - Đông - 17/04/2025 12:00
Ít ai biết chủ nhân của ống tay áo rách ấy lại là một nhân vật truyền kỳ.

OpenAI ra mắt các mô hình GPT-4.1 với khả năng lập trình và hiểu ngữ cảnh dài vượt GPT-4.5, GPT-4o

Kỹ năng - Sơn Vân - 17/04/2025 11:00
Hôm 14.4, OpenAI đã ra mắt mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới GPT-4.1, cùng hai phiên bản nhỏ hơn là GPT-4.1 mini và GPT-4.1 nano, với những cải tiến lớn trong lập trình, khả năng tuân theo hướng dẫn và hiểu ngữ cảnh dài.

Nghiên cứu ĐH Harvard: Hoàn cảnh gia đình không quyết định 100% số phận con người

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 17/04/2025 10:00
Những người tin rằng họ có thể thay đổi vận mệnh của mình, bất kể nguồn gốc của họ, sẽ tiến xa hơn những người hay bỏ cuộc.

8 bí mật về thân thế và gia cảnh của Doraemon, 56 năm trôi qua nhiều fan vẫn ngớ người ra khi phát hiện

Điện ảnh - Bo Bo - 17/04/2025 09:00
Để xem bạn hiểu về Doraemon bao nhiêu nhé. Test ngay đi!

Chăm sóc bản thân thật sự: 3 điều bạn cần nhớ để không lạc lối

Từ sách - Phim - Quìn - 17/04/2025 08:00
Ngày nay, đâu đâu cũng nhắc đến “chăm sóc bản thân” (Real self-care), nhưng bạn có bao giờ tự hỏi: Liệu chúng ta có đang thực sự chăm sóc bản thân đúng nghĩa, hay chỉ đang chạy theo những hình mẫu hoàn hảo mà ai đó dựng lên?

Tránh xa loại người này, bạn sẽ không rơi vào nghèo khó

Suy ngẫm - Nguyệt - 16/04/2025 13:00
Con người chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các mối quan hệ xung quanh.

Chuỗi chương trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước

Giải trí - P.V - 16/04/2025 12:00
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), các đơn vị nghệ thuật thuộc Bộ VH-TT-DL tổ chức chuỗi chương trình nghệ thuật đặc sắc trên cả nước.

Vĩnh biệt "Copy/Paste", "AI/Regenerate" đang cách mạng hóa việc học tập của sinh viên

Kỹ năng - Thanh Long - 16/04/2025 11:00
"AI/Regenerate" được ví như Người Nhện, như thuốc thông minh, như người khuân vác kiến thức. Nhưng hãy coi chừng, AI cũng có thể gây nghiện.

Xem "Sex Education", tôi phát hiện lỗi sai nghiêm trọng khi dạy con, khiến đứa trẻ đánh mất chính mình

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 16/04/2025 09:00
Điều tốt nhất cha mẹ có thể làm không phải là dẫn dắt con từng bước, mà là để con tự do bay trên bầu trời của chính mình.

Dám Tha Thứ – Khi ta bắt đầu hiểu chính mình

Từ sách - Phim - Quìn - 16/04/2025 08:00
Ai trong chúng ta cũng từng tổn thương. Có người mang nỗi buồn từ tuổi thơ, có người vẫn chưa quên một lời nói vụn vỡ, hay một người từng thân mà giờ đã hóa xa lạ. Nhưng điều khiến bạn mệt mỏi không phải là ký ức, mà là việc bạn phải ôm lấy nó mỗi ngày.

Chàng trai đi xe đạp Thống Nhất từ Hà Nội vào TP.HCM để xem lễ diễu binh 30/4

Phong cách sống - Hải My - 15/04/2025 13:00
Hành trình đạp xe từ Hà Nội vào TP.HCM của anh chàng này thu hút cả triệu người theo dõi.

Sức khoẻ ở người trung niên là KPI quan trọng nhất, luôn có sẵn ‘plan B’ khi thất nghiệp

Suy ngẫm - Mini - 15/04/2025 12:00
Chiến lược của người trung niên không phải là "liều ăn nhiều", mà là "chắc từng bước, thắng từng chặng".

Phát triển nghề nghiệp

Blog GS John VU - GS John Vu - 15/04/2025 12:00
Mọi năm, tôi đều nhận được nhiều emails từ các sinh viên đã tốt nghiệp hỏi lời khuyên về nghề nghiệp của họ.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 18/04/2025