100 bộ phim không nói tiếng Anh xuất sắc nhất mọi thời đại

01/11/2018 10:53
100 bộ phim không nói tiếng Anh xuất sắc nhất mọi thời đại

Mới đây, BBC đã công bố danh sách “100 phim không nói tiếng Anh xuất sắc nhất mọi thời đại” với kết quả được lựa chọn bởi 209 nhà phê bình đến từ 43 quốc gia.

Mỗi nhà phê bình chọn ra 10 phim hay nhất theo ý kiến cá nhân. Vị trí số 1 tương đương với 10 điểm, vị trí thứ 2 tương đương với 9 điểm và cứ thế. Cuối cùng, tác phẩm sở hữu số điểm cao nhất là Seven Samurai (1954) của đạo diễn Akira Kurosawa - đạo diễn châu Á đầu tiên đoạt giải Sư tử vàng tại LHP Venice vào năm 1951 với bộ phim Rashomon.

Poster phim 'Seven Samurai'

Thập niên 1960-1970 được xem là thời kỳ hoàng kim của nền điện ảnh Nhật Bản khi đất nước này vừa bước ra khỏi khói lửa chiến tranh và dần khẳng định sức ảnh hưởng về mặt văn hóa của mình trên trường quốc tế. Trong đó, Akira Kurosawa được xem là người tiên phong và có công lớn nhất. Với Seven Samurai, ông đã vươn lên ngang hàng với những đạo diễn tài năng nhất trên thế giới thời bấy giờ như Alfred Hitcock và Federico Fellini.

Akira Kurosawa trên trường quay 'Seven Samurai'

Có tổng cộng 4 tác phẩm của Akira Kurosawa lọt vào danh sách, ngang với Federico Fellini và chỉ thua Ingmar Bergman với 5 tác phẩm. Điều thú vị là không có bất kỳ nhà phê bình người Nhật nào đưa ông vào top 10 của mình.

Có vẻ như tiếng Pháp là ngôn ngữ được giới làm phim ưu ái nhất sau tiếng Anh với 27 bộ phim trong danh sách. Theo sau là tiếng Trung với tác phẩm có thứ hạng cao nhất (hạng 10) là Tâm trạng khi yêu (2000) của đạo diễn Vương Gia Vệ.

Một cảnh trong phim 'Tâm trạng khi yêu'

BBC cũng chỉ ra rằng có sự thiếu vắng của những nhà làm phim là phụ nữ trong danh sách bất chấp sự đa dạng về giới tính trong 209 nhà phê bình được hỏi ý kiến.

Dưới đây là "100 bộ phim không nói tiếng nước ngoài xuất sắc nhất mọi thời đại" theo bình chọn của BBC:

100. Landscape in the Mist (Theo Angelopoulos, 1988)

99. Ashes and Diamonds (Andrzej Wajda, 1958)

98. In the Heat of the Sun (Jiang Wen, 1994)

97. Taste of Cherry (Abbas Kiarostami, 1997)

96. Shoah (Claude Lanzmann, 1985)

95. Floating Clouds (Mikio Naruse, 1955)

94. Where Is the Friend's Home? (Abbas Kiarostami, 1987)

93. Raise the Red Lantern (Zhang Yimou, 1991)

92. Scenes from a Marriage (Ingmar Bergman, 1973)

91. Rififi (Jules Dassin, 1955)

90. Hiroshima Mon Amour (Alain Resnais, 1959)

89. Wild Strawberries (Ingmar Bergman, 1957)

88. The Story of the Last Chrysanthemum (Kenji Mizoguchi, 1939)

87. The Nights of Cabiria (Federico Fellini, 1957)

86. La Jetée (Chris Marker, 1962)

85. Umberto D (Vittorio de Sica, 1952)

84. The Discreet Charm of the Bourgeoisie (Luis Buñuel, 1972)

83. La Strada (Federico Fellini, 1954)

82. Amélie (Jean-Pierre Jeunet, 2001)

81. Celine and Julie go Boating (Jacques Rivette, 1974)

80. The Young and the Damned (Luis Buñuel, 1950)

79. Ran (Akira Kurosawa, 1985)

78. Crouching Tiger, Hidden Dragon (Ang Lee, 2000)

77. The Conformist (Bernardo Bertolucci, 1970)

76. Y Tu Mamá También (Alfonso Cuarón, 2001)

75. Belle de Jour (Luis Buñuel, 1967)

74. Pierrot Le Fou (Jean-Luc Godard, 1965)

73. Man with a Movie Camera (Dziga Vertov, 1929)

72. Ikiru (Akira Kurosawa, 1952)

71. Happy Together (Wong Kar-wai, 1997)

70. L’Eclisse (Michelangelo Antonioni, 1962)

69. Amour (Michael Haneke, 2012)

68. Ugetsu (Kenji Mizoguchi, 1953)

67. The Exterminating Angel (Luis Buñuel, 1962)

66. Ali: Fear Eats the Soul (Rainer Werner Fassbinder, 1973)

65. Ordet (Carl Theodor Dreyer, 1955)

64. Three Colours: Blue (Krzysztof Kieślowski, 1993)

63. Spring in a Small Town (Fei Mu, 1948)

62. Touki Bouki (Djibril Diop Mambéty, 1973)

61. Sansho the Bailiff (Kenji Mizoguchi, 1954)

60. Contempt (Jean-Luc Godard, 1963)

59. Come and See (Elem Klimov, 1985)

58. The Earrings of Madame de… (Max Ophüls, 1953)

57. Solaris (Andrei Tarkovsky, 1972)

56. Chungking Express (Wong Kar-wai, 1994)

55. Jules and Jim (François Truffaut, 1962)

54. Eat Drink Man Woman (Ang Lee, 1994)

53. Late Spring (Yasujirô Ozu, 1949)

52. Au Hasard Balthazar (Robert Bresson, 1966)

51. The Umbrellas of Cherbourg (Jacques Demy, 1964)

50. L’Atalante (Jean Vigo, 1934)

49. Stalker (Andrei Tarkovsky, 1979)

48. Viridiana (Luis Buñuel, 1961)

47. 4 Months, 3 Weeks and 2 Days (Cristian Mungiu, 2007)

46. Children of Paradise (Marcel Carné, 1945)

45. L’Avventura (Michelangelo Antonioni, 1960)

44. Cleo from 5 to 7 (Agnès Varda, 1962)

43. Beau Travail (Claire Denis, 1999)

42. City of God (Fernando Meirelles, Kátia Lund, 2002)

41. To Live (Zhang Yimou, 1994)

40. Andrei Rublev (Andrei Tarkovsky, 1966)

39. Close-Up (Abbas Kiarostami, 1990)

38. A Brighter Summer Day (Edward Yang, 1991)

37. Spirited Away (Hayao Miyazaki, 2001)

36. La Grande Illusion (Jean Renoir, 1937)

35. The Leopard (Luchino Visconti, 1963)

34. Wings of Desire (Wim Wenders, 1987)

33. Playtime (Jacques Tati, 1967)

32. All About My Mother (Pedro Almodóvar, 1999)

31. The Lives of Others (Florian Henckel von Donnersmarck, 2006)

30. The Seventh Seal (Ingmar Bergman, 1957)

29. Oldboy (Park Chan-wook, 2003)

28. Fanny and Alexander (Ingmar Bergman, 1982)

27. The Spirit of the Beehive (Victor Erice, 1973)

26. Cinema Paradiso (Giuseppe Tornatore, 1988)

25. Yi Yi (Edward Yang, 2000)

24. Battleship Potemkin (Sergei M Eisenstein, 1925)

23. The Passion of Joan of Arc (Carl Theodor Dreyer, 1928)

22. Pan’s Labyrinth (Guillermo del Toro, 2006)

21. A Separation (Asghar Farhadi, 2011)

20. The Mirror (Andrei Tarkovsky, 1974)

19. The Battle of Algiers (Gillo Pontecorvo, 1966)

18. A City of Sadness (Hou Hsiao-hsien, 1989)

17. Aguirre, the Wrath of God (Werner Herzog, 1972)

16. Metropolis (Fritz Lang, 1927)

15. Pather Panchali (Satyajit Ray, 1955)

14. Jeanne Dielman, 23 Commerce Quay, 1080 Brussels (Chantal Akerman, 1975)

13. M (Fritz Lang, 1931)

12. Farewell My Concubine (Chen Kaige, 1993)

11. Breathless (Jean-Luc Godard, 1960)

10. La Dolce Vita (Federico Fellini, 1960)

9. In the Mood for Love (Wong Kar-wai, 2000)

8. The 400 Blows (François Truffaut, 1959)

7. 8 1/2 (Federico Fellini, 1963)

6. Persona (Ingmar Bergman, 1966)

5. The Rules of the Game (Jean Renoir, 1939)

4. Rashomon (Akira Kurosawa, 1950)

3. Tokyo Story (Yasujirô Ozu, 1953)

2. Bicycle Thieves (Vittorio de Sica, 1948)

1. Seven Samurai (Akira Kurosawa, 1954)

Mai Thảo


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

‘Chăm em một đời’ - MV ngọt ngào thêm khẳng định Đức Phúc chính là ‘hoàng tử Valentine’ của làng nhạc Việt

Mùa Valentine 2025, "hoàng tử Valentine" Đức Phúc chính thức trở lại với bản tình ca ngọt ngào mang tên "Chăm em một đời", đánh dấu năm thứ ba đồng hành cùng thương hiệu trang sức PNJ.

Một thế hệ không có Kim Dung

Nếu có ai cắc cớ hỏi tôi, rằng kỷ niệm về đại thụ văn chương Kim Dung, về truyện chưởng của ông thế nào, tôi tắc tị. Đó là sự thực. Dường như không chỉ có mình tôi, mà cả một thế hệ, thậm chí vài thế hệ.

Sao Việt và quốc tế quy tụ trên thảm đỏ Lễ bế mạc LHP quốc tế Hà Nội lần thứ V

Tối 31.10 đã diễn ra lễ bế mạc Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội (HANIFF) lần thứ V tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô – Hà Nội, chương trình được trực tiếp lúc 20 giờ trên kênh VTV1.

Cuộc đời nhiều bi kịch của Kim Dung: 3 lần kết hôn trắc trở, con trai cả tự sát

Kim Dung để lại cho đời những tác phẩm kiếm hiệp bất hủ, nhưng cuộc đời của ông lại nhiều truân chuyên và bi kịch đến xót xa.​

Huỳnh Vy đội vương miện Miss Tourism Queen Worldwide 2018 rạng rỡ về nước

Đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Du lịch Thế giới 2018 - Miss Tourism Queen Worldwide 2018 vừa đáp chuyến bay trở về TP.HCM, khép lại hành trình hơn 2 tuần tham gia cuộc thi với thành tích cao nhất.

Hoàng Sa qua tư liệu và hồi ức

Nhiều tư liệu quý về chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa lần đầu được công bố thông qua cuốn sách “Huyện Hoàng Sa: Qua tư liệu và hồi ức” sẽ giúp cho người đọc hiểu nhiều hơn về một phần lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc trong quá khứ.

Phương Nga thừa nhận việc bình chọn ảo tại Miss Grand International

Việc Phương Nga "lội ngược dòng" ngoạn mục trước đại diện Campuchia và lọt Top 10 nhờ bình chọn đã khiến cộng đồng fan quốc tế tranh cãi gay gắt, thậm chí đặt nghi vấn về lượt share ảo. Sau nhiều ngày im lặng, Phương Nga đã chính thức lên tiếng về ồn ào này.​

Cảm khái về nhà văn Kim Dung

Ngày 30.10.2018, Kim Dung, ông vua của dòng tiểu thuyết kiếm hiệp nổi tiếng nhất châu Á qua đời ở tuổi 94. Vẫn biết tuổi này ra đi là thọ, nhưng những người yêu mến ông hơn nửa thế kỷ qua vẫn thấy ngậm ngùi…

10 mỹ nhân đẹp nhất bước ra từ các bộ phim của Kim Dung

Đẹp chính là tiêu chuẩn đầu tiên khi các nhà sản xuất lựa chọn diễn viên cho những nữ nhân vật của Kim Dung.

Phim Sex Education: vì sao cha mẹ không nhận ra điều con muốn để rồi phải sống trong ân hận

Từ sách - Phim - Ứng Hà Chi - 22/02/2025 13:00
Chỉ 1 câu nói ngắn nhưng nó khiến tôi thức tỉnh và nhận thức sâu sắc về sai lầm của mình vẫn đang mắc trong hành trình nuôi dạy con trưởng thành nên người.

Làn sóng sa thải trở lại, liệu AI có đang "cướp việc" của con người?

Kỹ năng - Cẩm Hà - 22/02/2025 12:00
Đầu năm nay, làn sóng cắt giảm diễn ra toàn cầu. Câu hỏi đặt ra là liệu AI đang dần thay thế con người hay đây chỉ là một bước chuyển đổi tất yếu của nền kinh tế?

Võ công của Trương Tam Phong tuy phá vỡ giới hạn võ học nhưng có người khiến ông bại trận hoàn toàn

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 22/02/2025 11:00
Trương Tam Phong được biết đến là cao thủ số một trong tiểu thuyết "Ỷ Thiên Đồ Long Ký" của Kim Dung.

Travel blogger Lý Thành Cơ: Khi những hành trình xa xôi dẫn ta về với chính mình

Phong cách sống - YÊN VŨ - 22/02/2025 10:00
Tại sự kiện Have a Sip Book Club, giữa sự háo hức của những độc giả, travel blogger Lý Thành Cơ không chỉ kể về những chuyến đi đầy cảm hứng, mà còn chia sẻ những chiêm nghiệm sâu sắc về cách cân bằng giữa công việc, đam mê và cuộc sống cá nhân.

Con đường chính trực - Từ bỏ tình trạng chối bỏ thực tại

Từ sách - Phim - TĐ - 22/02/2025 09:00
Tình trạng chối bỏ thực tại là một cơ chế sinh tồn giúp chúng ta tránh khỏi cái chết do sốc bằng cách ngăn chúng ta nhận thức về những điều quá đáng sợ đến mức chúng ta không thể đối diện.

Chăm sóc bản thân thật sự - 4 nguyên tắc giúp phụ nữ chăm sóc bản thân đúng nghĩa

Từ sách - Phim - Quìn - 22/02/2025 08:00
Trong nhịp sống hối hả, nhiều phụ nữ quen đặt nhu cầu của người khác lên trước, quên đi chính mình. Nhưng chăm sóc bản thân không phải là một sự nuông chiều nhất thời – đó là cách để bạn duy trì sự cân bằng, hạnh phúc và sức mạnh nội tâm.

Kịch bản '7 ngày đốn tim' của đường dây tội phạm chuyên nhắm vào phụ nữ cô đơn

Kỹ năng - Minh Đức - 21/02/2025 13:00
Lời khai ban đầu của các đối tượng khiến không ít người giật mình về kịch bản tinh vi  “7 ngày xây dựng lòng tin” đánh vào tâm lý, lòng tham của nạn nhân, đặc biệt là phụ nữ độc thân.

Trào lưu diện chiếc váy hồng hot nhất mạng khiến nhiều người lo kẻ xấu lợi dụng

Thư giãn - Hoàng Hà - 21/02/2025 12:00
Trong khi nhiều người đua nhau dùng app BeautyCam tạo ảnh mình mặc "chiếc váy hồng hot nhất cõi mạng", nhiều người lo bị kẻ gian lợi dụng khi đua theo trào lưu này.

Trước ‘câu hỏi muôn thuở’ AI có tiêu diệt con người không: Deepseek đưa câu trả lời gây bão mạng

Suy ngẫm - Tiểu Lam - 21/02/2025 11:00
Câu trả lời của ứng dụng AI này khiến nhiều người phải bất ngờ.

Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong - Không phải vì người khác, mà vì chính bạn

Từ sách - Phim - Ngọc Thúy - 21/02/2025 10:00
Tôi đã từng nghĩ rằng, khi lớn lên, quá khứ cũng chỉ là một câu chuyện cũ kỹ không còn ảnh hưởng. Nhưng khi cầm cuốn “Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong” (Healing Your Lost Inner Child) của Robert Jackman, tôi nhận ra mình đã nhầm.

Con đường chính trực – Học cách xuyên qua nỗi đau và thoát ra ở cuối con đường

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 21/02/2025 09:00
Năm tháng trôi qua, tôi bắt đầu bớt bám giữ những niềm tin gây đau khổ cho mình. Tôi đặt nghi vấn về chúng. Tôi nghi ngờ chúng.

Quên hôm qua - Sống cho ngày mai: Học cách buông bỏ và tha thứ

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 21/02/2025 08:00
Ở lần tái bản này, First News đã làm mới hình thức cuốn sách “Quên hôm qua - Sống cho ngày mai”, từ việc thiết kế bìa cho đến thay đổi khổ sách, nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn mới mẻ và gần gũi hơn với những điều mà Tiến sĩ Tian Dayton đã chia sẻ.

Chuyên gia tâm lý “đọc vị” vì sao hầu hết người mượn tiền đều không muốn trả lại

Phong cách sống - Trang Đào - 20/02/2025 13:00
Tại sao hầu hết những người vay tiền không muốn trả lại? Đây là câu trả lời hay nhất mà bạn từng nghe!

Trò chuyện với AI: Câu trả lời của DeepSeek 'chấn động' đến mức nào khiến cộng đồng mạng rơi lệ

Suy ngẫm - Minh Nguyệt - 20/02/2025 12:00
Một cô gái đã chia sẻ cuộc trò chuyện đầy cảm xúc với DeepSeek lên MXH, tiết lộ rằng cô đã bật khóc trước những câu trả lời của AI này.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 22/02/2025