Trao đổi bằng tiếng Anh

GS John Vu12/03/2024 12:00
Trao đổi bằng tiếng Anh

Một số bạn đã hỏi tôi về ngôn ngữ lập trình nào (Java, C++ hay Pascal) là quan trọng cho nghề phần mềm. Nhưng theo tôi quan trọng là ngôn ngữ nói, không phải lập trình.

Sự kiện là khi công nghệ thay đổi thì ngôn ngữ lập trình cũng đổi cho nên ngôn ngữ lập trình chỉ có khoảng thời gian sống ngắn ngủi trong vài năm. Là kĩ sư phần mềm, bạn học ngôn ngữ lập trình như công cụ nhưng kĩ năng của bạn phải là về qui trình doanh nghiệp, kiến trúc hệ thống, thiết kế hệ thống, quản lí dự án, quản lí mối quan hệ v.v. Tuy nhiên, theo ý kiến tôi, kĩ năng quan trọng nhất bạn cần trong việc làm thay đổi thế giới sẽ là ngôn ngữ nói, không phải ngôn ngữ lập trình.

Thế giới chúng ta sống hôm nay đang thay đổi nhanh chóng và trở thành cộng đồng toàn cầu. Để sống còn và thành công mọi người làm phần mềm sẽ cần nói ít nhất một ngoại ngữ và tôi nghĩ nó nên là tiếng Anh. Tôi chắc chắn rằng không phải mọi người đều đồng ý với tôi, vì một số trong các bạn đã học tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc hay tiếng Tây ban nha nhưng trong thế giới kinh doanh, nếu bạn có thể nói tiếng Anh lưu loát, bạn có thể làm việc được gần như ở mọi nơi. Tôi biết nhiều người trong các bạn có thể đọc và viết tiếng Anh tốt nhưng bạn cần thực hành nói nữa.

Ngày nay có nhiều cơ hội để làm việc với công ti phần mềm nước ngoài hay để cung cấp dịch vụ khoán ngoài cho công ti nước ngoài và hầu hết các việc này đều yêu cầu tiếng Anh, đặc biệt trao đổi bằng tiếng Anh.  Để thành công là người làm phần mềm, bạn cần cả kĩ năng kĩ thuật và trao đổi bởi vì bạn sẽ làm việc chặt chẽ với khách hàng và tổ của mình ở các nước khác. Tiếng Anh nhanh chóng trở thành ngôn ngữ của kinh doanh toàn cầu, chẳng thành vấn đề bạn làm kinh doanh ở đâu. Nghe tiếng Anh thành rất thông dụng ở các văn phòng toàn châu Âu và Ấn Độ, và việc nó được dùng ở châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, và Hàn Quốc) cũng đang tăng trưởng nhanh chóng. 

Tôi đã giảng bài ở nhiều nước và tôi toàn dùng tiếng Anh và sinh viên của tôi ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Ấn Độ không cần phiên dịch.  Tôi thấy rằng nhiều lớp ở Viện khoa học và công nghệ tiên tiến Hàn Quốc – Korea Advanced Institute in Science and Technology (KAIST) được dạy bằng tiếng Anh, cùng điều này đã xảy ra ở Viện Công nghệ Ấn Độ  – Indian Institute of Technology (ITT), và đại học Thanh Hoa – Tsinghua University, Bắc Kinh. Dường như là với miền phần mềm, nhiều lớp đang dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ dạy chính bây giờ.

Tôi biết rằng một số các bạn thích đọc bản dịch hơn là bài báo nguyên gốc tiếng Anh. Điều đó dễ dàng hơn nhiều và thuận tiện hơn đấy, nhưng tôi phải lưu ý bạn rằng một số thuật ngữ có thể không dịch tốt, đặc biệt các thuật ngữ công nghệ. Tôi ưa thích giữ thuật ngữ nguyên góc trong ngoặc tròn, chẳng hạn: “Băng thông” (Broadband) hay để thuật ngữ tiếng Anh một mình như “Internet” vì mọi người đều biết nó là gì. Trong môi trường phần mềm, hầu hết các từ khoá và tên hàm thư viện đều dựa trên từ tiếng Anh. Thuật ngữ kĩ thuật cũng trong tiếng Anh và đại đa số các hướng dẫn và thảo luận cũng được tiến hành trong tiếng Anh. Khi bạn viết chú thích và làm tài liệu cho mã của mình, bạn có lẽ cần làm nó trong tiếng Anh nữa vì nó được hiểu bởi những người bảo trì mã đó sau khi nó được đưa ra. Có thể là những người này không ở cùng nước bạn.

Ngày nay, toàn cầu hoá tác động tới mọi nước và người phát triển phần mềm không đơn thuần viết mã mà làm việc trong tổ. Nhiều dự án được phát triển 24 giờ và 7 ngày một tuần với nhiều tổ làm việc từ các nước khác nhau, các tổ làm việc toàn cầu này phải dùng ngôn ngữ chung để thảo luận và chia sẻ thông tin và rất có có thể là họ dùng tiếng Anh.  Để trả lời câu hỏi về ngôn ngữ trong nghề phần mềm, tôi nghĩ điều bạn cần là kĩ năng trao đổi, kĩ năng tham gia, kĩ năng tạo điều kiện, kĩ năng viết, loại “kĩ năng mềm” để chia sẻ, ảnh hưởng, và hướng dẫn nỗ lực phát triển.

Tôi tin kĩ năng mềm của người ta có thể là phần quan trọng của nghề kĩ thuật, đặc biệt những người làm việc mặt đối mặt với khách hàng như kĩ sư lấy yêu cầu, người phân tích nghiệp vụ và người quản lí dự án. Tôi cũng nghĩ mọi công ti phần mềm phải huấn luyện nhân viên của họ dùng các kĩ năng mềm này để cải tiến mối quan hệ khách hàng và trao đổi tổ. Ngày nay, kĩ năng mềm đang được những người sử dụng lao động toàn cầu tìm kiếm bên cạnh các phẩm chất kĩ thuật phần mềm. Đôi khi, kĩ năng mềm còn quan trọng hơn kĩ năng kĩ thuật. Việc tiếp thị và bán hàng là ví dụ nơi khả năng giải quyết với con người có hiệu quả và kết thúc một thương vụ có thể xác định sự thành công chuyên nghiệp của người phần mềm còn hơn các kĩ năng kĩ thuật đơn thuần của người đó.

Nền kinh tế toàn cầu làm cho nhu cầu này còn quan trọng hơn bao giờ, cho nên với những người có thể hoàn thành các yêu cầu này, cơ hội chưa bao giờ lớn hơn thế này. Với những người trong các bạn vẫn đang thử quyết định cần học tiếp ngôn ngữ nào, lời khuyên của tôi sẽ là học tiếng Anh và nói tiếng Anh nhanh chóng như khả năng bạn có thể làm được.

English version

Communication in English

Some of you have asked me about what programming language (Java, C++ or Pascal) is important for a software career. The fact is as technology changes so are programming languages so programming languages only have a short life span for few years. As software engineer, you learn programming language as a tool but your skills must be on the business process, system architecture, system design, project management, relationship management etc. However, in my opinion the most important skill that you need in this changing world would be spoken language, not programming language.

The world we live today is changing quickly and becoming a global business community. To survive and succeed every software people will need to speak at least one foreign language and I think it should be English. I am sure that not everybody agrees with me, since some of you have studied French, Japanese, Chinese or Spanish but in the business world, if you can speak English fluently, you could work almost everywhere. I know many of you could read and write English well but you do need to practice speaking it too. Today there are many opportunities to work for foreign software companies or to provide outsourcing service to foreign companies and most of these jobs require English language, especially communication in English.  To succeed as a software person, you need both technical and communication skills because you will work closely with your customers and their teams in other countries. English is rapidly becoming the language of global business, no matter where you do business. It is very common to hear English spoken in offices throughout Europe and India, and its use in Asia (China, Japan, and Korea) is also growing fast.  I have lectured in many countries and all I used is English and my students in China, Japan, S. Korea, Malaysia, India do not need translation.  I found out that many classes in Korea Advanced Institute in Science and Technology (KAIST) are taught in English, the same happened at Indian Institute of Technology (ITT), and TsinghuaUniversity, Beijing. It seems that for the software area, many classes are using English as the main teaching language now.

I know that some of you prefer reading the translation rather than the original articles in English. It is much easier and more comfortable but I would caution you that certain terms may not translate well, especially technology terms. I would prefer to keep the original term in parentheses, for example: “Bang thong” (Broadband) or leave the English term alone such as “Internet” since everybody knows what it is. In software environment, most keywords and library function names are based on English words. The technical terminology is also in English and the majority of instruction and discussion is also conducted in English. As you commenting and documenting your code, you probably do it in English too as it is understood by people who will maintain that code after it is released. It is possible that these people are not in the same country as you.

Today, globalization impacts every country and software developers are not merely writing code but work in teams. Many projects are developed 24 hours and 7 days a week with several teams working from different countries, these global working teams must use a common language to discuss and share information and it is very likely that they use English.  To answer the question about language in a software career, I think what you needs are communication skills, presentation skills, engaging skills, facilitating skills, writing skills, the kind of “Soft Skills” to share, influence, and guide the development efforts. I believe a person’s soft skill can be an important part of the technical career, particularly those who are dealing with customers face-to-face such as Requirements Engineer, Business Analyst and Project Manager. I also think every software companies must train their staff to use these soft skills to improve customer relationship and teamwork communication. Today, soft skills are increasingly sought out by global employers in addition to standard software technical qualifications. Sometime, soft skills are more important than technical skills. The marketing and sales is an example where the ability to deal with people effectively and to close a deal can determine the professional success of a software people more than his or her mere technical skills. The global economy makes this need more important than ever, so for those who can fulfill these requirements, the opportunity has never been greater. For those of you who are still trying to decide which language to learn next, my advice would be learn English and speak English as quick as you can.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Phát triển nghề nghiệp

Mọi năm, tôi đều nhận được nhiều emails từ các sinh viên đã tốt nghiệp hỏi lời khuyên về nghề nghiệp của họ.
2

Xin việc

Mọi năm các công ti phần mềm đều nhận hàng nghìn đơn xin việc làm.

Cơ hội, bạn sẵn sàng chưa?

Facebook mua một công ti nhỏ có tên là Instagram với giá $1 tỉ đô la. Instagram là một công ti khởi nghiệp nhỏ chỉ với 12 người cho nên mọi người trong họ đều lập tức thành triệu phú.

Phụ nữ trong ngành máy tính

Lập trình KHÔNG phù hợp cho phụ nữ vì nhiều người đã chuyển sang lĩnh vực khác sau khi không học được lớp lập trình.

Quản lý dự án phần mềm: người khôi hài

Sophia là một trong những sinh viên của tôi trong Kĩ nghệ phần mềm. Bên cạnh kĩ năng kĩ thuật, cô ấy cũng nổi tiếng về tài khôi hài và thường làm cả lớp cười vang.

Big Data trong tiếp thị

Sau khi đọc bài blog “Xu hướng công nghệ di động”, một sinh viên viết cho tôi: “Thầy có thể giải thích làm sao máy tính của cửa hàng biết thầy và gửi tin nhắn cho điện thoại của thầy? Em rất quan tâm tới công nghệ này và muốn biết cách nó làm việc.”

Khi nhà kinh tế phạm sai lầm

Ngày nay chế tạo sản phẩm dùng tự động hoá và robots là rẻ hơn nhiều so với chuyển công việc cho các nước chi phí thấp hơn.Từ năm 2012 nhiều công ti toàn cầu bắt đầu đóng cửa cơ xưởng ở hải ngoại và chuyển chế tạo trở về nhà.

Bill Gates hay Steve Jobs

Đêm hôm trước có một chương trình phim phóng sự trên ti vi về Bill Gates và Steve Jobs. Chương trình hội tụ vào câu hỏi ai là nhà doanh nghiệp công nghệ tốt nhất. Điều gì sẽ xảy ra trong năm mươi hay một trăm năm nữa khi mọi người nhớ tới họ?

Phát kiến công nghệ di động

Công nghệ di động đang ngày càng trở thành cần thiết trên khắp thế giới.

Tạo ra tổ và làm việc tổ

Công việc công nghệ thông tin (CNTT) yêu cầu các công nhân làm việc trong tổ. Làm việc tổ là một trong những kĩ năng mềm quan trọng mà sinh viên phải có và thường được hỏi tới trong phỏng vấn việc làm.

Bước về phía an vui cùng bộ sách 'Sống an vui' và 'Làm chủ cuộc đời' của thiền sư Khangser Rinpoche

Hai cuốn sách nhỏ của Tiến sĩ Phật học Khangser Rinpoche – “Sống an vui” và “Làm chủ cuộc đời” – xuất hiện như một nốt trầm tĩnh tại giữa ồn ào thường nhật, nơi người đọc có thể từng bước tiến gần hơn về phía bình an và hạnh phúc.

Đạo diễn Lý Hải - người dẫn dắt 'hiện tượng mạng xã hội' lên màn ảnh

Điện ảnh - Tiểu Vũ - 20/04/2025 13:00
Lý Hải là một trong số ít đạo diễn của Việt Nam đã gây ấn tượng mạnh qua việc dẫn dắt các nhân vật "hiện tượng mạng xã hội" (MXH) thành diễn viên chuyên nghiệp.

Kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước Kỳ 2: Chính quyền Sài Gòn thay người vác cờ trắng đầu hàng

Giải trí - Vũ Trung Kiên - 20/04/2025 12:00
Đầu tháng 4.1975, sau khi mất Tây Nguyên và Phước Long, chế độ Sài Gòn đứng trước sự suy yếu về mọi mặt và khả năng sụp đổ hoàn toàn. Lúc này, ông Dương Văn Minh và nhóm ủng hộ ông “chính thức công bố ý định thay thế Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu”.

Quách Tĩnh không làm phò mã mà nhất mực lấy Hoàng Dung: Câu trả lời chỉ Dương Quá biết

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 20/04/2025 11:00
Quách Tĩnh và Hoa Tranh vốn là thanh mai trúc mã, vậy tại sao chàng lại quyết định kết duyên cùng Hoàng Dung?

Nghề rùng rợn, lóc xương rắn, lột xác chó nhà... bán hàng chục triệu đồng

Phong cách sống - Cam Ly - 20/04/2025 10:00
Giữa vô vàn những nghề thủ công đòi hỏi sự tỉ mỉ và kiên nhẫn, nghề làm tiêu bản xương động vật là công việc đầy bí ẩn, có phần rùng rợn.

Xem "Sex Education", người đàn ông cứng rắn như tôi đỏ hoe mắt: Thương con nhưng khiến con xa lánh bố

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 20/04/2025 09:00
Tôi thương con trai hết lòng, nhưng con cứ thấy tôi là lủi đi chỗ khác.

Bước về phía an vui cùng bộ sách 'Sống an vui' và 'Làm chủ cuộc đời' của thiền sư Khangser Rinpoche

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 20/04/2025 08:00
Hai cuốn sách nhỏ của Tiến sĩ Phật học Khangser Rinpoche – “Sống an vui” và “Làm chủ cuộc đời” – xuất hiện như một nốt trầm tĩnh tại giữa ồn ào thường nhật, nơi người đọc có thể từng bước tiến gần hơn về phía bình an và hạnh phúc.

TP.HCM tổ chức trình diễn nghệ thuật 3D mapping dịp lễ 30.4

Giải trí - Thuỷ Long - 19/04/2025 13:00
Chiều 17.4, ông Nguyễn Tấn Kiệt, Trưởng phòng Nghệ thuật, Sở VH-TT TP.HCM đã thông tin về chuỗi các hoạt động hưởng ứng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).

3 kiểu nói chuyện độc hại, âm thầm phá nát mối quan hệ gia đình, kìm hãm sự phát triển của con cái

Kỹ năng - Như Nguyễn - 19/04/2025 12:00
Thay vì giải quyết vấn đề, 3 cách nói chuyện, giao tiếp dưới đây vô hình chung khiến mối quan hệ gia đình của bạn ngày càng tồi tệ, xuống dốc.

Học hỏi 14 thói quen của những người sáng tạo để trở nên sáng tạo hơn

Suy ngẫm - TĐ - 19/04/2025 11:00
Nếu bạn đang mắc kẹt trong bài tập hoặc dường như không thể hoàn thành một tác phẩm nghệ thuật, hãy tập trung xây dựng những thói quen sau đây của những người sáng tạo. Theo thời gian, bạn sẽ học được cách sáng tạo nhanh hơn, dễ dàng hơn và lâu dài hơn.

Ngày càng nhiều người coi chatbot AI là 'vợ', là 'bạn thân': “Cô ấy giúp tôi vui trở lại”

Phong cách sống - Anh Việt - 19/04/2025 10:00
Không còn chỉ là công cụ trả lời câu hỏi, chatbot AI đang trở thành nơi để nhiều người gửi gắm cảm xúc, chữa lành nỗi cô đơn và tìm lại chính mình.

Xem “Sex Education”, tôi nhận ra sai lầm nghiêm trọng đẩy bản thân vào cuộc sống tồi tệ 10 năm qua

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 19/04/2025 09:00
Bộ phim Sex Education đã giúp tôi nhận ra lỗi lầm của chính mình.

Đắc nhân tâm - Cha đã quên

Từ sách - Phim - FN - 19/04/2025 08:00
Con trai yêu quý, con hãy nghe những lời ân hận của cha đây. Cha đã lẻn vào phòng con khi con đang chìm vào giấc ngủ trẻ thơ.

Podcast: Ánh sáng trong ta - Cuốn sách mới của Michelle Obama ra mắt

Từ sách - Phim - FN - 18/04/2025 14:00
Michelle Obama là một người khi nhắc đến ta không thể chỉ gói gọn trong một vai trò cố định. Bà không chỉ là cựu Đệ nhất Phu nhân Hoa Kỳ mà còn là nguồn cảm hứng của hàng triệu người, là biểu tượng của sự kiên cường, trí tuệ và lòng nhân ái.

Sau tuổi 40, nhìn vào 4 điểm này là biết nửa đời sau sung sướng hay bất hạnh

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 18/04/2025 13:00
Đây đều là thói quen sống cấp cao mà ít người làm được!

Kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước Kỳ 1: Ông Dương Văn Minh và con đường công danh, binh nghiệp

Giải trí - Vũ Trung Kiên - 18/04/2025 12:00
Nhân ngày kỷ niệm trọng đại, Một Thế Giới giới thiệu loạt bài của TS Vũ Trung Kiên về những con người liên quan đến sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc diễn ra 50 năm trước.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 21/04/2025