Sao ta làm điều ta làm - 6 loại khát vọng trong mỗi người 

Càng giàu có càng tốt, hay sự giàu có sẽ làm tâm hồn nghèo nàn? Mãi đến những năm 1990s, các dữ liệu tâm lý học mới bắt đầu làm sáng tỏ cuộc tranh cãi này. 

 Sao ta làm điều ta làm - Để tự do, phải hiểu về ràng buộc đích thực

Abraham Maslow đã nói rằng: “Trách nhiệm chính là niềm vui, niềm vui chính là hoàn thành trách nhiệm của mình”.

Sao ta làm điều ta làm - “Anh không còn bị cuốn vào công việc nữa”... 

Tôi nhớ về một nhân viên kinh doanh cực kỳ thành công mà tôi sẽ gọi là Kevin Jacobs quãng giữa độ bốn mươi, ăn vận đẹp và khéo ăn khéo nói, là người chồng hạnh phúc viên mãn và là cha của ba đứa con tuổi thiếu niên. 

Sao ta làm điều ta làm - Phần thưởng có phải là động lực tốt nhất thúc đẩy mọi việc?

Dưới sự kiểm soát tiêu cực của phần thưởng và hình phạt, con người dần trở thành những cỗ máy thụ động, chỉ hành động khi có phần thưởng hoặc tìm cách để không bị phạt.

Sao ta làm điều ta làm - Phép màu của động lực nội tại

“Thay vì hỏi ‘Làm thế nào tôi có thể thúc đẩy mọi người?’, chúng ta nên hỏi ‘Làm sao tôi có thể tạo điều kiện để mọi người thúc đẩy bản thân?’”, Edward L.Deci ghi trong cuốn “Sao ta làm điều ta làm”. 

Sao ta làm điều ta làm - Sự nghèo nàn của việc quá tôn thờ “chủ nghĩa vật chất”

Quan niệm về chủ nghĩa vật chất đã được thảo luận một cách rộng rãi và tranh luận sôi nổi.

Sao ta làm điều ta làm - Trải nghiệm dòng chảy có thật sự có ích?

Xã hội hiện đại có những gì mà triết gia Charles Taylor gọi là nỗi muộn phiền của “lý trí công cụ”. Mọi thứ đều được định giá trên phương diện lợi nhuận ròng - tỷ lệ chi phí/ lợi ích.

Sao ta làm điều ta làm - Đồng tiền ‘bắt’ con người làm việc nhiều hơn một tháng mỗi năm

Theo số liệu của Viện Chính sách Kinh tế (Mỹ) được dẫn ra trong cuốn “Sao ta làm điều ta làm”, vào khoảng năm 1995, thời gian làm việc trung bình mỗi năm đã nhiều hơn 158 giờ đồng hồ, tức hơn một tháng so với công việc toàn thời gian ở năm 1969. 

Sao ta làm điều ta làm - Làm thế nào để thúc đẩy người khác có động lực tốt nhất

Theo tác giả Edward L. Deci, để người khác có động lực tốt nhất, thay vì hối thúc sau lưng, gây áp lực, hay kiểm soát, bạn hãy khơi gợi động lực nội tại xuất phát từ bên trong họ.

Sao ta làm điều ta làm - Vì sao sếp không nên kiểm soát nhân viên?

Cuốn sách Sao ta làm điều ta làm khuyên nhà quản lý không nên bắt đầu với sự khiển trách hay kiểm soát mà trước hết nên hỏi tại sao nhân viên của mình lại hành xử như thế.

Hôm nay mình học lại về Hạnh phúc

Edward L. Deci nhắc tới trong cuốn sách "Sao ta làm điều ta làm" rằng việc "Đặt ra cho người khác những thử thách để họ cảm nhận được năng lực và sự tự chủ của bản thân sẽ giúp tạo ra nhiều động lực, hạnh phúc và sức sống hơn".

Làm chủ cuộc đời, tự giải mã hành vi qua 'Sao ta làm điều ta làm'

Sao ta làm điều ta làm, tác phẩm thú vị của Edward L. Deci, Richard Flaste (do First News và NXB Dân Trí vừa ấn hành), sẽ góp phần giúp người đọc thấu hiểu động lực, giải mã hành vi, làm chủ cuộc đời mình và của những người liên quan.

Sao ta làm điều ta làm - Cẩm nang tự chủ trong một thế giới kiểm soát

Cuốn sách “Sao ta làm điều ta làm" của hai tác giả Edward L.Deci và Richard Flaste chính là cuốn cẩm nang giúp bạn khám phá ra hướng đi phù hợp và bền vững để làm chủ cuộc đời mình.

Sao ta làm điều ta làm - 'hồi chuông cảnh tỉnh' khi chúng ta đứng trước những lựa chọn

Xuyên suốt cuốn sách, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy những từ khóa như “tự do”, “tự chủ”, “động lực”, “hành vi” và chúng cũng là những chủ đề nhỏ mà tác giả đã đặt trọng tâm nội dung cuốn sách. 

Bạn sẽ sẵn sàng thay đổi nếu quan tâm đến lý do vì ‘Sao ta làm điều ta làm’

Gặp anh chàng đeo một vòng tay cao su ở cổ tay phải, tôi đùa: “Vòng đẹp đấy”, nhưng thực tế tôi đã tự hỏi là liệu có phải anh ta đang dùng nó như một phương pháp sửa đổi hành vi hay không.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 21/11/2024