Lời khuyên cho sinh viên châu Á

GS John Vu02/09/2023 12:00
Lời khuyên cho sinh viên châu Á

Có nhiều sinh viên châu Á tốt nghiệp có kĩ năng kĩ thuật nhưng ít người có kĩ năng mềm, và thực tế những kĩ năng này là yếu tối then chốt trong việc được thuê.

Sinh viên châu Á thường được dạy phải tập trung vào kĩ năng kĩ thuật nhưng không nhiều vào kĩ năng mềm. Ở chỗ làm việc, kĩ thuật chỉ là một phần của tổng thể công việc vì công nhân cũng phải giỏi trong đọc và viết, có khả năng trao đổi rõ ràng, và làm việc tốt trong các tổ. Về căn bản những kĩ năng mềm này là rất quan trọng nhưng ít người tốt nghiệp châu Á có và đó là lí do tại sao họ hay bị mất ưu thế. Có nhiều người tốt nghiệp có kĩ năng kĩ thuật nhưng ít người có kĩ năng mềm, và thực tế những kĩ năng này là yếu tối then chốt trong việc được thuê.

Khi sinh viên châu Á tới Mĩ, họ thấy rằng giáo dục ở đây khác với ở nước họ. Mặc dầu công việc kĩ thuật là phần then chốt của giáo dục nhưng để được điểm tốt, họ cần làm nhiều hơn. Họ phải viết nhiều bài báo, thỉnh thoảng mọi tuần đều phải viết cho nên kĩ năng viết tốt của họ là quan trọng. Họ phải thực hành trong lớp cho nên kĩ năng nói cũng là quan trọng. Họ phải trình bày công việc của họ cho lớp cho nên kĩ năng trình bày là cần thiết.

Họ phải đọc thông tin phụ để mở rộng tri thức của họ thay vì chờ đợi giáo sư bảo họ làm cho nên việc học liên tục là kĩ năng quan trọng phải có. Họ cũng phải làm việc trong tổ, hoà hợp với các bạn trong tổ, cam kết hỗ trợ cho mục đích của tổ, và phân chia công việc giữa các thành viên cho nên kĩ năng làm việc tổ là mấu chốt v.v. Không may những kĩ năng mềm này lại hiếm khi được dạy ở các trường châu Á và phần lớn sinh viên đã không học chúng.

Nếu bạn lập kế hoạch học ở Mĩ, bạn sẽ cần học những kĩ năng này sớm nhất có thể được để thành công. Bạn càng có thể chuẩn bị trước, bạn sẽ càng học tốt hơn. Bạn cần nói to trong các hoạt động lớp vì giáo sư sẽ cho bạn điểm về bạn đóng góp bao nhiêu trong lớp. Im lặng bị coi là nhược điểm và không tham gia có nghĩa là bạn lười. Phần lớn các lớp học Mĩ đều tương tác nơi thảo luận là hoạt động chính, giáo sư không đọc bài giảng nhiều mà nêu ra câu hỏi và khuyến khích sinh viên thảo luận. Giáo sư thường lắng nghe cẩn thận việc thảo luận cho nên họ có thể sửa bất kì nhận thức sai nào và tóm tắt lại các điểm chính.

Thảo luận trên lớp là hoạt động chính chứng tỏ sinh viên hiểu tài liệu môn học tới đâu và làm sao họ áp dụng được tri thức của họ để giải quyết vấn đề. Phần lớn các giáo sư đều coi khả năng áp dụng các khái niệm là mục tiêu học tập chính và phần lớn các bài kiểm tra đều dựa trên ứng dụng thay vì khả năng ghi nhớ tài liệu môn học. Tương phản lại, các phương pháp dạy của châu Á đang nhấn mạnh vào ghi nhớ sự kiện và bài thi được dựa trên việc sinh viên biết được bao nhiêu thay vì liệu họ có áp dụng được khái niệm hay không. Ở Mĩ, các kì thi thường xảy ra trên cơ sở hàng tuần hay nửa tháng thay vì một hay hai lần một năm như ở châu Á, cho nên họ ít bị căng thẳng nhiều hơn, khi mà bạn biết cách áp dụng tri thức của bạn, bạn sẽ làm tốt.

Giáo dục Mĩ đánh giá cao về thám hiểm, khám phá và phát kiến và nó mong đợi sinh viên đọc nhiều hơn và có tri thức rộng hơn về thế giới, công nghiệp, công nghệ, doanh nghiệp, và kinh tế. Sinh viên phải biết cách tri thức và kĩ năng của họ giúp cho việc tham gia vào xã hội, công nghiệp và toàn thể nền kinh tế. Đây là điểm yếu của nhiều sinh viên châu Á người thường hội tụ vào việc qua được các kì thi, lấy được bằng cấp, và kiếm được việc làm hơn là biết cách thế giới tiến hoá xung quanh họ.

Ở Mĩ phần lớn sinh viên đại học làm việc mùa hè để thu được kinh nghiệm làm việc nhưng sinh viên châu Á thường ở trong trường để học các lớp thêm hay về nhà thăm gia đình. Đó là một sai lầm vì họ thường bỏ lỡ cơ hội tốt để học nhiều hơn về môi trường làm việc. Không có kinh nghiệm làm việc, khó mà cạnh tranh việc làm vì nhiều công ti không ưa chuộng người tốt nghiệp mà không có kinh nghiệm làm việc nào.

Một khảo cứu công nghiệp năm 2010 thấy rằng 87% những người quản lí thuê người coi kĩ năng mềm và kinh nghiệm làm việc là yếu tố quan trọng nhất khi đánh giá người xin việc làm. Khi chia thêm những kĩ năng nào là quan trọng, người quản lí chọn năng lực tổ chức và lập ưu tiên hoá công việc, có kĩ năng trao đổi tốt, có thái độ tích cực, làm việc tổ tốt và học liên tục là những yêu cầu hàng đầu của họ.

Trong thị trường việc làm cạnh tranh cao này, có sức ép lên công nhân để có nhiều năng suất hơn. Có khả năng tổ chức và lập ưu tiên hoá công việc là mấu chốt vì bạn phải đáp ứng lịch biểu chặt và chuyển giao kết quả tốt để giữ hàng đầu trong công ti. Những công nhân liên tục học những điều mới và công nghệ mới là có giá trị cao và sẽ được lương tốt hơn nhiều so với những người không như vậy. Khi những người quản lí phụ thuộc vào tổ chức của bạn và kĩ năng trao đổi, họ sẽ tin cậy bạn qua các dự án lớn hơn và quan trọng hơn, để bạn vào các vị trí tốt hơn và điều đó nghĩa là việc đề bạt và tăng lương.

Có thái độ tích cực, kĩ năng mềm tốt và học liên tục là các yếu tố then chốt để giữ được việc làm cho dù bạn có thể không thật giỏi về kĩ năng kĩ thuật. Khảo cứu công nghiệp thấy rằng 32% công nhân mới thường thất bại trong 18 tháng đầu và 89 phần trăm số họ thất bại vì thái độ và làm việc tổ. Chỉ 11 phần trăm thất bại là do thiếu kĩ năng kĩ thuật. Khi bạn có thái độ xấu, điều đó gây tổn thương cho quan hệ của bạn với các thành viên tổ và điều đó thường gây ra việc thải hồi. Bạn có thể là người kĩ thuật giỏi nhất nhưng nếu bạn không hợp tác với tổ, đóng góp của bạn cho toàn thể bị giảm đi. Trong phần lớn các trường Mĩ, làm việc tổ là mấu chốt và mọi người đều là một phần của tổ, và họ phải làm việc cùng nhau nếu không tổ sẽ thất bại.

Vấn đề then chốt là kĩ năng mềm không phải dễ mà học được; chúng cần được phát triển qua thời gian và phải được dạy trong trường học. Thách thức với sinh viên châu Á là ở chỗ họ thường có kĩ năng mềm bị yếu hơn so với những người khác nhưng cả hai nhà trường của Mĩ và công nghiệp đều mong đợi làm việc tổ từ họ. Sinh viên châu Á thường dành quá nhiều thời gian vùi đầu vào sách vở và thường bỏ quên những lời khuyên này vì họ có quan niệm sai rằng kĩ năng kĩ thuật là mọi thứ đặc biệt những sinh viên đang học tốt ở nước họ. Không có kĩ năng mềm, việc có được đề bạt hay lương tốt hơn sẽ là khó vì những người này sẽ coi bản thân họ là kiêu căng và không giúp đỡ.

Sinh viên châu Á cần hiểu rằng kĩ năng công nghệ chỉ là một phần của công việc tổng thể, và làm công việc kĩ thuật chỉ mới là bắt đầu nhưng có các kĩ năng mềm là điều phải có để thành công ở bãi chợ. Nếu bạn muốn thành công ở trường Mĩ và được đề bạt trong công việc, bạn phải phát triển kĩ năng mềm.


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Một lời khuyên khác cho sinh viên

Tôi đã nhận được nhiều email từ các sinh viên hỏi về lời khuyên trong cuộc khủng hoảng tài chính này. Nhiều người thực sự lo sợ cho tương lai của mình và không biết phải làm gì.
2

Xu hướng mới nổi lên

Thế giới công nghệ đang thay đổi rất nhanh chóng, kể cả các kĩ năng kĩ thuật và sự linh động được yêu cầu để hỗ trợ cho các thay đổi này.
3

Thay đổi quy trình

Bạn tôi, người quản lí một công ti lớn bảo tôi rằng anh ấy đã đem một sản phẩm phần mềm mới ra cải tiến về năng suất và hiệu quả nhưng anh ấy gặp thời gian khó khăn khi để nó làm việc trong công ti của anh ấy.
4

Việc nóng cho sinh viên

Cuộc khủng hoảng tài chính hiện thời đã tạo ra “nhận biết thực tế” trong các sinh viên về cơ hội việc làm.
5

Khoán ngoài ở mười thành phố

Trở thành “Bangalore nữa” sẽ nghĩa là nhiều tiền hơn trong ngân hàng và nhiều người sẽ có việc làm.

Thư giới thiệu

Hai sinh viên sắp tốt nghiệp tới gặp tôi hỏi xin thư giới thiệu. Bạn nghĩ tôi nên giới thiệu ai? Sinh viên giỏi nhất hay sinh viên tốt?

10 Dự báo về xu hướng công nghệ

Mỗi năm Viện các kĩ sư điện và điện tử (IEEE) lại gửi ra dự báo của nó về xu hướng công nghệ mới.

Cuộc sống và đam mê

Cháu không thích kinh doanh nhưng bố mẹ cháu khăng khăng rằng cháu phải học kinh doanh vì cháu có thể kiếm được việc làm với bằng cấp đó, trong khi ca hát là đam mê của cháu, và cháu có giọng hay.

Vai trò của công nghệ thông tin

Mặc dầu công nghệ thông tin (CNTT) đã trở thành yếu tố then chốt làm tăng tính cạnh tranh trong thế giới kinh doanh nhưng nhiều người chủ và người quản lí vẫn còn bi lẫn lộn về vai trò của CNTT.

Bài học từ Ireland

Các quan chức Ireland nói tổ hợp của tỉ lệ thuế thấp; sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ và số lớn công nhân công nghệ có kĩ năng là các yếu tố then chốt đỡ cho nước nhỏ bé này ra khỏi khủng hoảng kinh tế.

Sinh viên gian lận trong lớp

Tuần trước tôi đã có cuộc nói chuyện với một giáo sư trẻ, anh ấy rất bực về sinh viên gian lận trong lớp. Anh ấy cho tôi xem một khảo cứu chỉ ra trên 40% sinh viên đại học gian lận trong các kì thi.

Để được nhận vào các trường đại học của Mỹ

"Con tôi là một học sinh giỏi nhưng nó không có điểm hoàn hảo khi so sánh với các học sinh khác đang xin vào các trường hàng đầu của Mĩ."

Kế hoạch dự phòng cho nơi làm việc

Em vừa xây dựng gia đình và lo lắng rằng em có thể bị mất việc làm...

Sếp tồi - Năm cái bẫy cản trở bạn trở thành một lãnh đạo xuất sắc

Trong quá trình làm việc, một số các nhà lãnh đạo bị kẹt trong trạng thái bế tắc. Họ biết có điều gì đó bất ổn nhưng lại không thể xác định được nó là gì. Họ loay hoay trong một khuôn mẫu tư duy và hành xử, và họ sợ thay đổi.

Học tư duy kẻ mạnh từ Tư Mã Ý, Gia Cát Lượng, Chu Du

Suy ngẫm - Diệu Đan - 20/09/2024 10:00
Một người khôn ngoan và có tổ chức tốt từ lâu đã học được cách bình thản với việc thừa nhận thất bại.

Gen Z thế giới đang đọc sách nhiều hơn

Phong cách sống - Minh Hoa Znews - 20/09/2024 09:00
Giới trẻ phương Tây quay lại với sách giấy, thúc đẩy doanh số sách in đạt mức cao kỷ lục trong thế kỷ 21 tại Mỹ và Anh. Còn tại Trung Quốc, thế hệ Z là xương sống của của nền công nghiệp sách số.

Sếp tồi - Năm cái bẫy cản trở bạn trở thành một lãnh đạo xuất sắc

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 20/09/2024 08:00
Trong quá trình làm việc, một số các nhà lãnh đạo bị kẹt trong trạng thái bế tắc. Họ biết có điều gì đó bất ổn nhưng lại không thể xác định được nó là gì. Họ loay hoay trong một khuôn mẫu tư duy và hành xử, và họ sợ thay đổi.

700 năm thoáng chốc

Giải trí - Nguyễn Thông - 19/09/2024 12:00
Tôi đang buồn bã nhắc, biên về cây gạo, đúng ra phải gọi một cách kính trọng là cụ gạo, đại lão thụ mộc. Cây gạo đền Mõ ở xứ Phòng.

Cách bật tính năng comment ẩn danh trên Facebook

Kỹ năng - Thạch Anh - 19/09/2024 11:00
Từ ngày 16/9, một số người dùng Việt Nam đã có thể sử dụng tính năng bình luận ẩn danh trong các nhóm Facebook.

Con trai là bác sĩ 24 tuổi qua đời vì tai nạn, bố mẹ quyết định hiến tạng cho bệnh viện

Truyền cảm hứng - Nguyễn Phượng - 19/09/2024 10:00
Câu chuyện về vị bác sỹ trẻ tuổi đã hiến tạng cho bệnh viện sau khi qua đời vì tai nạn đã khiến cộng đồng mạng vô cùng xúc động.

Sếp tồi: 3 góc nhìn để cải thiện mối quan hệ giữa sếp và nhân viên trong tổ chức

Từ sách - Phim - TĐ - 19/09/2024 09:00
Cuốn sách “Sếp tồi” không phải là một tuyển tập những lời phàn nàn về các lãnh đạo xấu xa, đây là một bản hướng dẫn để bạn xem xét vai trò của bạn trong guồng máy của tổ chức và chủ động làm những gì cần thiết để cải thiện các mối quan hệ tại nơi làm việc.

Sài Gòn một thuở - “Dân Ông Tạ đó!” - Sài Gòn ngồn ngộn ký ức

Từ sách - Phim - Đoàn Huy - 19/09/2024 08:00
Ký ức về Sài Gòn một thuở vẫn luôn nằm trong trái tim của thế hệ từ 8x trở về trước.

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng: Múa lân đến từ đâu?

Văn hóa - Tiểu Vũ - 18/09/2024 13:00
Nhà nghiên cứu văn hóa Huỳnh Ngọc Trảng đã giải thích khá thấu đáo về nguồn gốc của nghệ thuật múa lân trong văn hóa dân gian Việt Nam.

Thay đổi quy trình

Blog GS John VU - GS John Vu - 18/09/2024 12:00
Bạn tôi, người quản lí một công ti lớn bảo tôi rằng anh ấy đã đem một sản phẩm phần mềm mới ra cải tiến về năng suất và hiệu quả nhưng anh ấy gặp thời gian khó khăn khi để nó làm việc trong công ti của anh ấy.

10 điều người EQ cao thích làm nhất khiến họ đi đến đâu cũng được yêu mến

Kỹ năng - Đông - 18/09/2024 11:00
Điều gì khiến người EQ cao "mê tít”?

Bỏ quên nhẫn vàng trong túi rồi mang áo đi cho, người tìm thấy có hành động đẹp

Truyền cảm hứng - S.A - 18/09/2024 10:00
"Người tốt gặp người tử tế” - cư dân mạng nhận xét về sự việc.

4 bộ sách ươm mầm tính cách cho trẻ nhân dịp Tết Trung Thu Đoàn viên

Tủ sách - Đan Thanh - 18/09/2024 09:00
Mỗi đứa trẻ trong ngày Tết Đoàn viên đều xứng đáng được nhận món quà mới, vừa giúp các em hiểu thêm về những nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc, vừa góp phần hình thành và nuôi dưỡng tính cách tốt đẹp trên hành trình khôn lớn của các em.

Mách nhỏ “Bí quyết học giỏi ở trường”

Từ sách - Phim - Quìn - 18/09/2024 08:00
Bí quyết học giỏi ở trường là cuốn sách bật mí cho các bạn một phương pháp học tập hiệu quả chỉ với những cây bút chì màu, giấy và bộ não của chính mình.

Một lời khuyên khác cho sinh viên

Blog GS John VU - GS John Vu - 17/09/2024 12:00
Tôi đã nhận được nhiều email từ các sinh viên hỏi về lời khuyên trong cuộc khủng hoảng tài chính này. Nhiều người thực sự lo sợ cho tương lai của mình và không biết phải làm gì.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 20/09/2024