Viễn kiến cho tương lai

GS John Vu02/03/2023 11:00
Viễn kiến cho tương lai

Giám đốc điều hành (CEO) của Sony Kazuo Hirai thừa nhận với lí do chính khiến nó mất thị phần là vì nó đã không đáp ứng đủ nhanh với các điều kiện thị trường thay đổi.

Trong hơn 25 năm, công nghiệp điện tử Nhật Bản đã chi phối thị trường toàn cầu với các thương hiệu như Sony, Panasonic, JVC, Hitachi v.v. Nhưng trong tám năm qua, tất cả những công ti này đều mất tiền và thậm chí có thể đi ra khỏi kinh doanh. Tuần trước, Giám đốc điều hành (CEO) của Sony Kazuo Hirai thừa nhận với nhiều báo chí Nhật Bản rằng lí do chính nó đang mất tiền và thị phần là vì nó đã không đáp ứng đủ nhanh với các điều kiện thị trường thay đổi.

Trong nhiều năm, Sony là thương hiệu và biểu tượng nổi tiếng nhất của thành công của Nhật Bản nhưng thất bại hiện thời của nó đã dẫn tới thay đổi chính trong công nghiệp của người Nhật Bản. Ông Hirai giải thích: “Chúng tôi sẽ cải tổ cấu trúc chính với viễn kiến mới và chiến lược mới. Và kinh doanh tương lai của chúng tôi sẽ hội tụ vào dịch vụ tính toán mây, thiết bị đeo được, giải trí, và tài chính.”

Mặc dầu ông ấy đã không nhắc tới kinh doanh ti vi của nó nhưng điều hiển nhiên là có thời công ti đã là người lãnh đạo trong thị trường ti vi, Sony nay đã mất thị trường đó vào tay Samsung. Sony cũng đang ra khỏi thị trường máy tính và dừng làm các máy PC Vaio của nó. Một nhà phân tích công nghiệp viết: “Thị trường phần cứng bị bão hoà và mất tiền, tương lai là trong phần mềm với app di động, big data và tính toán mây. Vấn đề là những người quản lí hàng đầu ở Nhật Bản tất cả đều xuất thân từ kinh doanh phần cứng, họ đã thành công và đi lên các vị trí lãnh đạo và tư duy của họ là từ “phần cứng của quá khứ” và không thể nghĩ được tới tương lai trong thị trường cạnh tranh này.

Điều được mong đợi là với chiều hướng mới, phần lớn những người quản lí hàng đầu sẽ được thay thế bởi những người quản lí trẻ hơn, năng nổ hơn với nền tảng phần mềm và nhiều công ti đang ra khỏi kinh doanh phần cứng và chuyển vào trong các khu vực phần mềm với tính toán mây và di động là ưu tiên hàng đầu của họ.”

Một nhà phân tích công nghiệp khác viết: “Khi công nghệ thay đổi, “văn hoá công ti” cũng phải thay đổi. Văn hoá công ti là tư duy và nguyên lí rằng mọi người làm việc trong chia sẻ công ti. Khi văn hoá công ti thay đổi, những người không thể thay đổi được sẽ bị loại bỏ kể cả người quản lí và công nhân. Ngày nay chúng ta đang kinh qua những thay đổi công nghệ và văn hoá trong mọi công ti, điều đó là tuỳ ở mọi người học cách thay đổi cùng nó và họ phải thay đổi nhanh chóng vì không ai có thể đứng yên hay đi lùi lại quá khứ.

Thách thức là để hiểu về các công nghệ đang nổi lên và cách chúng sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống của họ, công việc của họ, việc làm của họ, và xã hội. Về căn bản, mọi người cần biết tương lai sẽ giống như cái gì để cho họ có thể điều chỉnh theo nó nhưng điều đó yêu cầu tri thức công nghệ nào đó mà phần lớn mọi người không có.”

Nhật Bản không phải là nước duy nhất chịu đựng những thay đổi công nghệ. Trên khắp thế giới, các nước đang vật lộn để bắt kịp với thay đổi, nhiều công ti lớn đang đóng kinh doanh, sa thải công nhân, làm tăng thất nghiệp và tàn phá nền kinh tế. Ngay cả Mĩ với nền kinh tế mạnh cũng đang vật lộn nữa. Trong hai mươi năm qua, trên 800 công ti lớn của Mĩ đã nộp đơn xin phá sản, hàng triệu người mất việc làm của họ và thay đổi này vẫn còn chưa đầy đủ. Người ta mong đợi rằng các công ti lớn hơn sẽ đóng cửa sớm.

Một nhà phân tích Phố Wall viết: Trong quá khứ, các công ti Mĩ lớn kéo dài ít nhất 65 tới 120 năm nhưng gần đây nhiều công ti chỉ có thể kéo dài quãng 10 tới 25 năm vì công nghệ thay đổi nhanh thế. Khó thay đổi khi người quản lí cấp cao, người đã từng thành công trong quá khứ không thể lãnh đạo được công ti hướng tới tương lai. Khi công ti đã được thiết lập bắt đầu thất bại; nhiều công ti mới và năng nổ được thành lập và thâu tóm thị trường. Khi các công ti phần cứng như DEC, Wang, IBM, và Data General thất bại, chính Microsoft, Apple, Lotus, và Adobe tiếp quản. Khi Microsoft không còn là lực chi phối, Google, Apple và Facebook thâu tóm thị trường.

Nhiều nhà kinh tế tin rằng trong thời thay đổi nhanh này, giải pháp tốt nhất là chuẩn bị nhiều công ti khởi nghiệp với những người tri thức, người có ý tưởng mới, tri thức mới, và kĩ năng mới trong công nghệ để lãnh đạo thay đổi và các nước có nhiều công ti khởi nghiệp, nhiều người có kĩ năng công nghệ sẽ là kẻ thắng.

Trong nhiều năm, nhà kinh tế học và xã hội học tin rằng thay đổi công nghệ tăng lên dần dần nơi nó có thể cải tiến các doanh nghiệp, nền kinh tế và xã hội bằng việc gia tăng các giá trị mới qua thời gian. Chẳng hạn, ô ô thay thế xe ngựa kéo hay máy bay thay thế tầu hoả. Tuy nhiên ngày nay họ bắt đầu nhận ra rằng công nghệ thông tin là một kiểu thay đổi khác nơi thay vì tăng dần, nó làm ngắt quãng và thay đổi một cách triệt để mọi thứ gần như tức khắc. Chẳng hạn, Internet đã hoàn toàn thay đổi kinh doanh toàn thế giới và điện thoại di động đã làm biến đổi nhiều thứ mà không ai thậm chí có thể nghĩ được nó là có thể chỉ mới vài năm trước.

Vấn đề là kiểu thay đổi này xảy ra nhanh chóng thế được dẫn lái bởi khả năng phát kiến và sáng tạo. Và khả năng này chỉ tới từ những người có tri thức người hiểu công nghệ đủ vững để thực hiện nó dựa trên viễn kiến của họ về điều tương lai sẽ là gì. Nói cách khác, nó yêu cầu một kiểu tư duy mới, viễn kiến mới để lãnh đạo và quản lí những thay đổi do công nghệ dẫn lái này.

Đó là lí do tại sao trong nhiều năm qua, nhiều nước đã thất bại không điều chỉnh được chính sách kinh tế của họ đủ nhanh để thích ứng với thay đổi công nghệ vì họ quen giải quyết với những thay đổi tăng dần qua các kế hoạch kinh tế nào đó đã có tại chỗ. Họ không thể thay đổi nhanh được vì điều đó yêu cầu viễn kiến và chiến lược mới dựa trên tri thức sâu sắc về công nghệ, điều nhiều người lãnh đạo không có. Mọi người sẽ thay đổi khi họ biết kết quả là gì, kinh doanh của họ sẽ trông như thế nào.

Nói cách khác, cái gì sẽ xảy ra cho họ và làm sao họ có thể được lợi từ nó. Không có hiểu biết, mọi người sẽ làm điều họ nghĩ là tốt nhất vào khoảnh khắc đó và điều đó có thể không phải là giải pháp tốt nhất. Đó là lí do tại sao trong nhiều năm, Nhật Bản và nhiều nước châu Âu đã vật lộn để đối phó với thay đổi mà không có giải pháp rõ ràng khi nhiều công ti mất tiền và nhiều người mất việc làm.

Một nhà phân tích viết: “Cho dù mọi người có ý định tốt; tăng trưởng kinh tế vẫn bị tù đọng vì mọi công ti đang làm việc theo giải pháp riêng của họ và cố gắng sống còn. Không có viễn kiến và chiến lược được xác định rõ ràng vì phần lớn những người quản lí chỉ có thể quyết định được dựa trên kinh nghiệm riêng của họ, điều là quá khứ và không có khả năng nhìn xa vào tương lai.”

Khi kinh doanh kém, xu hướng của phần lớn những người lãnh đạo là hội tụ và việc sửa vấn đề, dừng mọi thứ để giảm chi phí và tiết kiệm tiền. Chọn lựa về việc giải quyết vấn đề trước mắt có thể không phải là vào mối quan tâm dài hạn của nó vì kiểu giải pháp này xói mòn niềm tin trong các công nhân, điều làm phủ định ích lợi doanh nghiệp.

Viễn kiến mới được cần để tạo ra sự hội tụ và bằng việc giữ viễn kiến rõ ràng hướng tới tương lai, công nhân và cấp quản lí có thể hội tụ vào việc phát sinh ý tưởng mới, sản phẩm mới, qui trình mới cho tương lai và thấy ra những khả năng mới. Về căn bản một viễn kiến mới đặt ra phong thái của thành công vì nó là cái gì đó để đạt tới. Nó tạo ra hi vọng và đặt ra mong đợi gây hứng khởi và động viên.

Yếu tố then chốt là trao đổi nó một cách đam mê với mọi người để thay đổi văn hoá công ti và đó là điều  giám đốc điều hành của Sony đang làm. Ông ấy đặt ra chiều hướng mới bằng việc tái tổ chức công ti, thay thế người quản lí cũ bằng người trẻ hơn và đẩy tới một viễn kiến mới: “Hội tụ vào phần mềm như Tính toán mây, Giải trí và Tài chính v.v.” và đóng kinh doanh phần cứng không sinh lời.

Một viễn kiến tương tự cũng được Giám đốc điều hành của Microsoft Nadella phát biểu: “Mây thứ nhất, Di động thứ nhất” nơi hội tụ mới sẽ là vào dịch vụ và di động. Bằng việc thiết lập viễn kiến mới, những người lãnh đạo này đang làm một phát biểu nói rằng, “Đây là điều thành công sẽ giống cái gì và cách chúng ta sẽ đạt tới nó.” Và nó sẽ hướng dẫn công ti hướng tới thành tựu của nó, và giữ cho hoạt động doanh nghiệp tăng trưởng thay vì sút giảm.

Xu hướng hiện thời là rõ ràng: “Phần cứng đã qua rồi và tương lai là trong Phần mềm như dịch vụ” nhưng bao nhiêu công ti và đại học nhận biết đầy đủ về xu hướng này và thay đổi kinh doanh của họ và chương trình đào tạo? Câu hỏi của tôi là bao nhiêu sinh viên sẽ tiếp tục học về phần cứng máy tính cá nhân khi họ đáng ra cần học về thiết bị di động như máy tính bảng và điện thoại thông minh? Bao nhiêu sinh viên sẽ tiếp tục học về quản lí hệ thông tin trong nội bộ khi họ đáng ra nên học về quản lí tính toán mây? Bao nhiêu sinh viên sẽ có tri thức và kĩ năng về cái gì đó đang có nhu cầu cao bởi công nghiệp và thị trường việc làm?


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.
2

Viếng thăm Ấn Độ

Khi tôi ở Bangalore, tôi thấy một vụ tai nạn giao thông và phải mất nhiều giờ xe cứu thương mới tới. Lí do có thể là tắc nghẽn giao thông hay có thể là cái gì đó khác, vì ở hầu hết các thành phố Ấn Độ, giao thông rất tệ. Nhưng bây giờ điều mới đã xảy ra.
3

Thầy giáo

Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Biết khách hàng muốn gì

Với toàn cầu hoá, thế giới bây giờ được kết nối bởi công nghệ thông tin và với việc gia tăng nhanh chóng của các thiết bị di động, những công ti có thể thu thập và phân tích các dữ liệu này sẽ thấy nhiều thông tin hữu ích cho họ ưu thế cạnh tranh.

Phát triển ứng dụng di động

Một sinh viên khoa học máy tính năm thứ ba viết cho tôi: “Em còn một năm nữa trước khi tốt nghiệp nhưng em lo lắng vì có nhiều người tốt nghiệp đại học mà không có việc làm ở nước em."

Giáo dục STEM

Có quan niệm sai trong các sinh viên rằng các môn như Khoa học, Công nghệ, Kĩ nghệ và Toán học (STEM) là khó, trừu tượng, phức tạp và nên tránh vì không có nhu cầu học chúng.

Lập trình trong Big data

Một sinh viên viết: “Vì Big data có nhu cầu cao trong mọi ngành công nghiệp, em cần kĩ năng lập trình nào để làm việc trong khu vực này? Xin thầy giúp.”

Cách tiếp cận Thác đổ và Agile

Một sinh viên viết cho tôi: “Ngày nay nhiều công ti đang dùng cách tiếp cận Agile, tại sao chúng em cần học về vòng đời Thác đổ vì nó không còn tác dụng? Các trường có thể dạy Agile thay thế không? Xin thầy bình luận.”

Người quản lý mới

Khi các công ti thành công trong một kinh doanh, họ bành trướng sang kinh doanh khác dùng vốn lớn của họ, thương hiệu nổi tiếng, và tri thức chuyên gia về quản lí.

Lập kế hoạch tương lai của bạn

Có nhiều người tốt nghiệp bị thất nghiệp ở nước em, liệu có lĩnh vực học tập nào đảm bảo rằng người tốt nghiệp sẽ có việc làm không?

Thư gửi học sinh tốt nghiệp trung học

Các bạn học sinh thân mến, Khi các bạn tốt nghiệp trung học, các bạn kết thúc một kiểu giáo dục nhưng một số trong các bạn sẽ bắt đầu một kiểu giáo dục khác: Giáo dục đại học.

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng ChatGPT trên máy tính chạy Windows

Kỹ năng - Quang Huy - 25/11/2024 12:00
Nếu là người thường sử dụng ChatGPT như một trợ thủ cho quá trình học tập hoặc hỗ trợ công việc, bạn nên cài đặt phần mềm ChatGPT trên máy tính để quá trình sử dụng công cụ này được thuận tiện hơn.

Câu đố huyền thoại của Einstein khiến thần đồng cũng phải chịu thua

Thư giãn - Hiểu Lam - 25/11/2024 11:00
Albert Einstein từng đưa ra câu đố hóc búa khiến những người có chỉ số IQ cao cũng phải chịu thua vì không thể tìm ra đáp án.

'Cuộc sống Chúa trời' và 'cuộc sống trẻ hư' của gen Z Hàn Quốc

Phong cách sống - Hoàng Hà - 25/11/2024 10:00
Gen Z Hàn Quốc đang sử dụng phổ biến hai cụm từ "Cuộc sống Chúa trời" và "Cuộc sống trẻ hư" như một cách phản ứng với những định kiến của xã hội đối với thế hệ mình.

‘Con đường chuyển hóa’ giúp ta đi tới chỗ an vui

Từ sách - Phim - FN - 25/11/2024 09:00
Nếu “Chia sẻ từ trái tim” như một tấm bản đồ giúp ta hiểu được những điều căn bản của đạo Phật, thì “Con đường chuyển hóa” lại giống như một phương tiện giúp mọi người chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, đi đến mục đích cuối cùng là tự do và giải thoát.

Biến tiềm năng thành tài năng - Nhân cách con người không đông cứng như thạch cao

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 25/11/2024 08:00
Chúng ta thường nhầm lẫn nhân cách với tính cách, và cho rằng "giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời". Nhưng thực ra nhân cách là một phạm trù khác tính cách và nó không “đông cứng” như thạch cao mà có thể thay đổi và phát triển theo thời gian.

Xem ‘Dưới bóng giai nhân’ ngẫm về phụ nữ thời nay

Giải trí - Nguyễn Huy - 24/11/2024 12:00
Vở kịch "Dưới bóng giai nhân" (đạo diễn Quang Thảo, cảm tác từ "Truyện Kiều" của thi hào Nguyễn Du) là một tác phẩm mượn chuyện xưa liên hệ với bối cảnh xã hội hiện đại.

Bí ẩn truyền nhân của Hư Trúc, bị thương nặng vẫn đấu lại Dương Quá

Thư giãn - Nguyệt - 24/11/2024 11:00
Bài viết này sẽ phân tích một số chi tiết về cuộc đời Hư Trúc sau khi lui về ở ẩn và hé lộ về một truyền nhân của cao thủ này.

“Manifest” từ được nói đến nhiều nhất trong năm 2024, lý do được chọn cực thuyết phục!

Phong cách sống - S.A - 24/11/2024 10:00
Mới đây, nhà xuất bản từ điển Cambridge đã công bố “manifest” là từ của năm 2024. 

Từ chuyện Lâm Đại Ngọc được tặng hoa trong Hồng Lâu Mộng: Bài học cho giới trẻ

Từ sách - Phim - Diệp Anh - 24/11/2024 09:00
Lâm Đại Ngọc, một nhân vật nổi tiếng trong văn học cổ điển Trung Hoa. Từ câu chuyện của nàng, chúng ta có thể rút ra bài học về tầm quan trọng của việc rèn luyện EQ, đặc biệt là cho giới trẻ ngày nay.

Nững nhận xét thú vị về cuốn sách 'Biến tiềm năng thành tài năng'

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 24/11/2024 08:00
Cuốn sách 'Biến tiềm năng thành tài năng'của Adam Grant – giáo sư hàng đầu trong bảy năm liền của đại học Wharton và là tác giả cuốn 'Dám nghĩ lại' nổi tiếng – sẽ giúp chúng ta mở khóa tiềm năng của mình, từ đó vươn đến những thành tựu lớn lao.

Facebook Messenger công bố hàng loạt tính năng mới

Kỹ năng - Bình Minh - 23/11/2024 12:00
Người dùng có thể trải nghiệm các tính năng mới này từ ngày hôm nay.

Môn phái có tới 3 cao thủ đệ nhất thiên hạ nhưng đáng tiếc "sớm nở tối tàn"

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 23/11/2024 11:00
Môn phái nào có khả năng vượt mặt Thiếu Lâm?

Những người giỏi kiếm tiền đều có chung bộ 3 quy tắc “bất di bất dịch”

Suy ngẫm - Ngọc Linh - 23/11/2024 10:00
Đâu là thứ làm nên sự khác biệt giữa người giỏi kiếm tiền với người mãi không thể tăng thu nhập?

Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến với người dân vùng biên cương

Giải trí - THU HƯỜNG - 23/11/2024 09:58
Hành trình diễn ra từ ngày 26 đến 30-11-2024, tại các tỉnh Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái với các hoạt động ý nghĩa, như trao quà hỗ trợ bà con bị ảnh hưởng bão lũ Yagi; tặng quà gia đình chính sách, hộ nghèo...

Biến tiềm năng thành tài năng - Lùi lại không phải là mất đà hay bỏ cuộc, mà là để tiến về phía trước

Từ sách - Phim - TĐ - 23/11/2024 09:00
Kỹ năng không phát triển với tốc độ ổn định nên việc cải thiện nó cũng giống như lái xe lên núi. Càng lên cao, đường càng dốc, sự tiến bộ của chúng ta cũng ngày càng ít đi. Khi hết đà, ta bắt đầu trì trệ.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 25/11/2024