Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

GS John Vu19/11/2024 12:00
Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.

Ở mọi nước những người lãnh đạo hiểu rằng trong kinh tế toàn cầu, họ phải chuẩn bị cho sinh viên của họ với thế giới được xác định bởi công nghệ và kết nối toàn cầu.

Có ba yếu tố then chốt cho giáo dục công nghệ toàn cầu: Chương trình đào tạo tốt; thầy giáo tốt; và sinh viên có động cơ. Trong số họ, thầy giáo tốt là mấu chốt nhất bởi vì khác biệt giữa thầy giáo tốt và không tốt lắm có thể có tác động vô cùng lên thành tựu của sinh viên khi họ qua hệ thống giáo dục và đi vào lực lượng lao động.

Thầy giáo tốt không phải là ai đó có bằng cấp mà là ai đó hiểu điều họ đang dạy và giúp cho sinh viên hiểu nó. Điều này còn nhiều hơn là có tri thức về chủ đề nhưng cũng là khả năng truyền thụ tri thức cho sinh viên. Thầy giáo tốt biết cách tạo ra cơ hội cho sinh viên tham gia vào ý tưởng và khái niệm mới với sự giầu có trí tuệ. Điều này sẽ yêu cầu thầy giáo thường xuyên đổi mới tri thức của họ và liên tục học những điều mới.

Một thầy giáo tốt đánh giá điều sinh viên hiểu và học từ việc dạy của họ và sửa đổi hướng dẫn học tập của họ theo nhu cầu của sinh viên. Điều này sẽ yêu cầu thầy giáo dành nhiều thời gian hơn vào việc chuẩn bị và quyết tâm thấy thành công của sinh viên của họ bên ngoài trường học. Quan trọng nhất, thầy giáo tốt tin rằng điều họ làm tạo ra khác biệt trong việc học và sống của sinh viên.

Tôi biết nhiều thầy giáo cam kết với những ý tưởng này vì họ coi nỗ lực của họ là hơn việc làm mà là sự nghiệp cao quí. Những thầy giáo này cần hỗ trợ để hoàn thành cuộc truy tìm của họ về sự xuất sắc giáo dục. Tuy nhiên, khi tôi đi ở châu Á, đặc biệt ở Trung Quốc và Ấn Độ, tôi không thấy rằng họ nhận được hỗ trợ nào từ bộ máy hành chính nhà trường hay chính phủ. Lương của họ đạm bạc, trần trụi đủ sống. Đó là lí do một số trong họ phải làm việc phụ thêm để kiếm sống.

Một giáo sư ở Ấn Độ bảo tôi: “Với bằng cấp nâng cao trong khoa học máy tính, tôi có thể kiếm được việc làm trong công nghiệp dễ dàng. Tôi có thể làm gấp năm lần hơn điều tôi đã làm ở trường học. Tôi nghĩ về sinh viên của tôi, họ cần hướng dẫn và ai đó chuyên tâm giúp họ. Tôi muốn tạo ra khác biệt trong cuộc sống của họ bởi vì họ là tương lai của nước tôi.”

Điều tương tự cũng xảy ra ở Trung Quốc. Tôi đã gặp một giáo sư ở Dali,  tỉnh Vân Nam trong khu vực xa xôi hầu hết người thiểu số sống như dân tộc Bai. Tôi hỏi ông ấy: “Tại sao ai đó với bằng cấp chuyên sâu trong công nghệ máy tính, tốt nghiệp từ đại học hàng đầu ở Trung Quốc lại sẵn lòng làm việc trong một đại học nhỏ ở vùng sâu vùng xa?”

Ông ấy giải thích: “Phần lớn các bạn tôi hoặc làm việc cho các công ti lớn ở Bắc Kinh hoặc kiếm việc làm ở đại học lớn với lương tốt hơn và điều kiện tốt hơn. Nếu mọi người chỉ nghĩ tới bản thân họ thì ai sẽ dạy cho những người nghèo ở vùng sâu vùng xa này? Ngay cả ngày nay (2010) trường chỉ có vài máy tính, internet rất chậm, chúng tôi không có đủ sách giáo khoa và khi trời mưa, trời đổ nước trong nhiều ngày. Tuy nhiên nếu ông nhìn vào sinh viên của chúng tôi, nhiều người tới từ các làng nhỏ và họ đi nhiều dặm đường để tới đây mặc cho thời tiết thế. Họ là thế hệ thứ nhất trong gia đình họ vào đại học. Nếu họ được đào tạo và giáo dục đúng, cuộc đời của họ sẽ cải thiện và nếu họ có việc làm tốt hơn, toàn thể gia đình họ có thể được lợi. Đó là lí do tại sao tôi muốn tạo ra khác biệt trong cuộc đời của họ.”

Năm ngoái, tôi đã tham dự một cuộc hội nghị kĩ thuật ở Ấn Độ. Bạn tôi Ravi đưa tôi tới một số làng vùng sâu vùng xa, xa khỏi các thành phố lớn. Tôi đã tới thăm Ấn Độ nhiều lần trong quá khứ nhưng lần này tôi muốn thấy cái gì đó khác. Chúng tôi đã tới thăm một đại học cộng đồng nhỏ ở Maharashtra nơi giáo dục công nghệ thông tin đã được đưa vào. Phần lớn các sinh viên đều rất nghèo (trung bình, thu nhập của gia đình họ là 60-100 rupees, hay US $2, một ngày).

Do việc nghèo cực kì này, tất cả họ đều phải làm việc ban ngày để giúp bố mẹ họ trên cánh đồng mía và rau. Tôi đã gặp nhiều thầy giáo, nhiều người đã tốt nghiệp từ các đại học hàng đầu nhưng sẵn lòng tới và làm việc tại những làng sâu xa này. Thậm chí một số người tình nguyện tới đó bởi vì họ muốn tạo ra khác biệt trong cuộc sống của những người này. Vì nhiều sinh viên không thể tới trường ban ngày, họ có lớp vào buổi tối.

Điều tôi đã thấy, đã nghe, và đã kinh nghiệm thật gây hứng khởi. Bộ phận quản trị nhà trường giải thích cho tôi rằng họ đã nhận được mười lăm máy tính đã dùng rồi từ chính phủ và chúng được dùng chung cho tám mươi sinh viên. Sinh viên học lập trình (C++ và Java) với hi vọng rằng họ có thể kiếm được việc làm tốt hơn sau khi tốt nghiệp.

Trong thời gian tôi ở đó, điện mất nhiều lần, ngay cả trong tình huống bất lợi đó, tôi vẫn thấy nhiều hi vọng trong những sinh viên trẻ này. Họ mơ làm ra $5 đô la một ngày, điều gấp đôi số bố mẹ họ làm ra. Một sinh viên nói với tôi rằng mơ ước của anh ta là một máy tính đã dùng rồi để cho anh ta có thể truy nhập được vào internet và học nhiều hơn. Một thầy giáo bảo tôi rằng trước khi vào chương trình này, nhà trường chỉ dạy kĩ năng hướng nghề như xây dựng và nông trại nhưng gần đây khó mà sống được như nông dân hay người lao động, vài tuỳ chọn khác hiện có, và giáo dục chuyên sâu là hiếm, khi các gia đình hăm hở thu lấy nguồn thu nhập khác.

Khi chương trình đào tạo CNTT mới tới với họ vài năm trước, nhà trường bắt đầu cung cấp các lớp lập trình với kết quả tích cực. Hai lớp, tổng 120 sinh viên đã tốt nghiệp tới giờ. Tất cả những sinh viên tốt nghiệp này bây giờ làm việc cho công ti phần mềm trong các thành phố lớn hơn. Đây là một thành tựu lớn vì nhà trường có khả năng thuê vài thầy giáo máy tính. Một số người tình nguyện tới và dạy bất kể lương thấp và vất vả.

Một thầy giáo nói với tôi: “Khi tôi còn trẻ, gia đình tôi rất nghèo. Vì học bổng của chính phủ, tôi đã có khả năng vào đại học và tốt nghiệp trong khoa học máy tính. Tôi biết rằng tôi có thể kiếm sống tốt ở các thành phố lớn nhưng vì là một người nghèo, tôi biết nghèo là gì cho nên tôi tình nguyện trở về đây để tạo ra khác biệt. Sinh viên của tôi phải làm việc cả ngày trên cánh đồng để giúp gia đình họ nhưng họ tới trường buổi tối bởi vì giáo dục là cách duy nhất để thoát khỏi nghèo nàn. Công nghệ cho họ hi vọng kiếm được việc làm tốt hơn. Ngày nay nhiều người có thể bước ra khỏi cái vòng nghèo khó mà tổ tiên họ đã chịu đựng trong nhiều thế hệ để kiếm sống cho bản thân họ. Tôi chắc chắn, các thế hệ tương lai sẽ được biến đổi vì điều đó. Công nghệ thông tin là dẫn lái then chốt mà có thể giúp biến đổi một nước nghèo như Ấn Độ.”

Không có vấn đề gì về điều đó. Đào tạo tốt và sinh viên có động cơ có thể tạo ra khác biệt nhưng phần lớn trong tất cả đó là sự cống hiến và quyết tâm của các thầy giáo tốt cái làm cho tất cả những điều này xảy ra.

English version

Teacher can make a difference

Today technology industry drives the global economy. As a result, a country’s future depends on having a well-educated, technically proficient workforce. Every country leaders understand that to prosper in global economy, they must prepare their students for the world defined by technology and global connections.

There are three key factors for a global technology education: Good training programs; Good teachers; and Motivated students. Among them, good teacher is the most critical because the difference between a good and not so good teachers can have tremendous impact on the achievement of students as they move through the education system and enter the workforce.

A good teacher is not someone who has a degree but someone who understand what they are teaching and help students to understand it. This is more than having knowledge on the subject but also the ability to transfer the knowledge to the students. A good teacher know how to create opportunities for students to engage in new ideas and concepts with intellectual richness; This will require teachers to constantly renew their knowledge and continue to learn new things. A good teacher always assess what students understand and learning from their teaching and modifies their instruction to the needs of students; This will require teachers to spend more time in preparation and commit to seeing the success of their students beyond the school. Most importantly, good teachers believe that what they do makes a difference in their students’ learning and lives.

I know many teachers who are committed to these ideas as they see their efforts are more than a job but a noble cause. These teachers need supports to fulfill their quest of education excellence. However, when I travel in Asia, particular in China and India,  I do not see that they receive any support from school administrations or government. Their wages are meager, barely enough to survive. That is one reason some of them have to work extra jobs to make their living. A professor in India told me: “With an advance degree in computer science, I can get a job in the industry easily. I can make five times more than what I made in school. I think about my students, they need guidance and someone dedicate to help them. I want to make a difference in their lives because they are the future of our country.”

The similar thing also happened in China. I met a professor in Dali,  province of Yunnan in a remote area occupied mostly by minority people such as the Bai people. I asked him: “Why someone with an advance degree in computer technology, graduated from a top university in China is willing to work in a small university in remote area? He explained: “Most of my friends are either work for large companies in Beijing or get a job in big universities with better wages and better conditions. If everybody only think of themselves then who will be teaching the poor people in this remote area? Even today (2010) the school only have few computers, the internet is very slow, we do not have enough textbooks and when it rains, it pours for many days. However if you look at our students, many come from small villages and they travel for many miles to come here despite the weather. They are the first generation in their family ever go to college. If they are properly trained and educated, their lives would improve and if they have better jobs, their entire family could benefit. That is why I want to make a difference in their lives.”

Last year, I attended a technical conference in India. My friend Ravi took me to some remote villages far away from the big cities. I have visited India many times in the past but this time I wanted to see something different. We visited a small community college in Maharashtra where information technology education has been introduced. Most students were very poor (on average, their family’s income is 60-100 rupees, or US $2, per day). Due to these extreme poverty, all of them have to work during the day time to help their parents in the fields of sugarcane and vegetables. I met several teachers, many graduated from top schools but were willing to come and worked at these remote villages. Some even volunteer there because they wanted to make a difference in these people’s lives. Since many students could not go to school in the day time, they had classes in the evening.

What I saw, heard, and experienced was inspiring. The school administration explained to me that they received fifteen used computers from the government and they were shared among over eighty students. The students learned programming (C++ and Java) with the hope that they could get a better jobs after graduated. During the time when I was there, the electricity went out several times, even in these adverse situation, I still saw a lot of hopes among these young students. They dream of making $5 dollars a day, which is twice of what their parents are making. One student told me that his dream is owning a used computer so he could access the internet and learn more. A teacher told me that prior to this program, the school only teach vocational skills such as construction and farming but recently it is difficult to make a living as farmers or laborers, few other options existed, and advanced education was rare, as families were eager to gain another source of income.

When the new IT training program came to them few years ago, the school started offering programming classes with positive results. Two classes, totaling 120 students have graduated thus far. All of these graduates were now working for software companies in larger cities. This is a great achievement because the school was able to hire few computer teachers. Some volunteer to came and teach regardless of the low wages and hardships. One teacher told me: “When I was young, my family was very poor. Because of a government scholarship, I was able to go to college and graduated in computer science. I know that I can make a good living in big cities but as a poor person, I know what poverty is so I volunteer to return here to make a difference. My students have to work all days in the fields to help their family but they come to school in the evening because education is the only way of getting out of poverty. Technology gives them the hope to get a better jobs. Today many can step out from the cycles of poverty that their ancestors have endured for generations to make a livelihood for themselves. I am sure, their future generations will be transformed because of it. Information technology is the key driver that can help transform a poor country like India.”

There is no question about it. Good training and motivated students can make a difference but most of all it is the dedication and commitment of good teachers that make all these things happen.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Khoán ngoài toàn cầu

Ngày nay Ấn Độ vẫn còn là nhà khoán ngoài CNTT mạnh, với $87 tỉ đô la xuất khẩu phần mềm so với $2.6 tỉ đô la dành cho Trung Quốc và $1.1 tỉ đô la cho Nga (dữ liệu 2009).

Viếng thăm Ấn Độ

Khi tôi ở Bangalore, tôi thấy một vụ tai nạn giao thông và phải mất nhiều giờ xe cứu thương mới tới. Lí do có thể là tắc nghẽn giao thông hay có thể là cái gì đó khác, vì ở hầu hết các thành phố Ấn Độ, giao thông rất tệ. Nhưng bây giờ điều mới đã xảy ra.

Cải tiến giáo dục trong thế giới toàn cầu hoá

Theo nghiên cứu mới nhất của UNESCO, phần lớn các nước đang phát triển đều tụt lại sau khá xa trong giáo dục so với việc cần cung cấp tri thức cho tăng trưởng kinh tế của họ trong thế giới toàn cầu hoá.

Chọn lĩnh vực học tập

Tôi đã nhận được nhiều email hỏi về kĩ năng của kĩ sư phần mềm mà các công ti toàn cầu cần tới.

Phần mềm và tăng trưởng kinh tế

Vài tuần trước, tôi đã ở Bangalore trung tâm của công nghiệp công nghệ cao ở Ấn Độ.

Giải thưởng Nobel khác cho CMU trong năm 2010

Năm nay Ts. Dale Mortensen được thưởng giải thưởng Nobel danh giá về khoa học kinh tế.

'Giải thưởng Nobel' cho Đại học Carnegie Mellon

Oliver Eaton Williamson người có bằng tiến sĩ Ph.D. về kinh tế tại Carnegie Mellon, cùng chia giải thưởng Nobel năm 2009 về khoa học kinh tế.

Khủng hoảng trường kinh doanh

Các vấn đề khủng hoảng tài chính bây giờ lan tới nhiều trường kinh doanh ở Mĩ và châu Âu.

Thành phố phần mềm

Đại Liên, thành phố cảng ở Hoàng Hải, Trung Quốc có vài công viên lớn về công nghệ cao với trên 70,000 kĩ sư phần mềm và hơn 700 công ti phần mềm, quá nửa số đó là công ti nước ngoài sở hữu hay có đầu tư vốn nước ngoài.

AI có đang âm thầm làm suy thoái ngôn ngữ của chúng ta?

Kỹ năng - Anh Tú - 09/07/2025 13:00
Liệu AI có đang làm suy thoái ngôn ngữ của chúng ta? Không nhất thiết phải như vậy. Chuyên gia tư vấn ngôn ngữ Anne-Kathrin Gerstlauer chia sẻ những mẹo giúp người dùng cải thiện kỹ năng ngôn ngữ của mình.

Xem Sex Education, chồng tôi bật khóc như mưa thú nhận đã dạy con sai lầm

Điện ảnh - Thanh Hương - 09/07/2025 12:00
Lần đầu tiên tôi nhận ra, nuôi dạy sai cách có thể ảnh hưởng đến tâm hồn một người như nào.

Google ra mắt ứng dụng AI phục vụ ngành thời trang

Thư giãn - Anh Tú - 09/07/2025 11:00
Google vừa thông báo ra mắt một ứng dụng thử nghiệm mới có tên Doppl, sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để hình dung bạn sẽ trông như thế nào khi mặc các bộ trang phục khác nhau. Ứng dụng hiện đã có mặt trên iOS và Android tại Mỹ.

Cấp quản lý càng cao thì càng có xu hướng sử dụng AI

Suy ngẫm - Anh Tú - 09/07/2025 10:00
Theo nghiên cứu mới từ Salesforce, trí tuệ nhân tạo (AI) đang cho thấy dấu hiệu chuyển dịch từ các ứng dụng cơ bản như tự động hóa công việc sang những kết quả mạnh mẽ hơn, chẳng hạn như hỗ trợ công việc sáng tạo và chiến lược.

Đường vào Thiền - Thành công sớm đang trở thành áp lực với người trẻ

Từ sách - Phim - Hương Hồ - 09/07/2025 09:00
Trong bối cảnh nhiều người trẻ đang loay hoay giữa những áp lực thành công và nhu cầu sống ý nghĩa, cuốn sách "Đường vào Thiền" (The path of meditation) của Osho như một lời mời gọi bạn trở về với chính mình.

Gen Z không cần bạn, chỉ cần ChatGPT để tâm sự: Chuyên gia lý giải vì sao?

Phong cách sống - Đoàn Thủy - 09/07/2025 08:00
Thay vì gọi điện hay tâm sự với bạn bè, không ít bạn trẻ hiện nay lại mở trình duyệt, gõ vài dòng và tìm sự thấu hiểu từ trí tuệ nhân tạo.

Rò rỉ bí mật Meta đào tạo các chatbot AI chủ động nhắn tin, nhớ hội thoại, cố giữ người dùng ở lại

Kỹ năng - Sơn Vân - 08/07/2025 13:00
Meta Platforms đang đào tạo các chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tùy biến để trở nên chủ động hơn, chủ động nhắn tin mà không cần chờ người dùng nhắn trước, nhằm tiếp nối những cuộc trò chuyện trước đó, trang Insider cho biết.

Xem 'Sex Education', tôi học lỏm được cách áp dụng để dạy con gái 'lì lợm' hiệu quả không tưởng!

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 08/07/2025 12:00
Tôi đã tìm ra chìa khóa giúp con gái vượt qua sự chán chường, rèn luyện tính kiên trì và thay đổi tư duy về thành công.

Vợ nổi ghen khi chồng ‘say nắng’ và đòi cưới nhân tình AI

Thư giãn - Anh Tú - 08/07/2025 11:00
Theo CBS và New York Post, một người đàn ông đã có gia đình tại Mỹ đã gây tranh cãi khi yêu và cầu hôn một AI trên ChatGPT.

Tình trạng cận kề cái chết và giải thích của khoa học về linh hồn

Suy ngẫm - Phạm Hường - 08/07/2025 10:00
Không chỉ khoa học mà cả các tôn giáo và các thuyết thần bí đều rất quan tâm đến cảm nhận về tình trạng này.

Em bé đầu tiên trên thế giới sinh ra nhờ AI hỗ trợ: Cách thức không như nhiều người nghĩ

Truyền cảm hứng - Chi Chi - 08/07/2025 09:00
Hiện tại, bé đã 7 tháng tuổi và trở thành đứa trẻ đầu tiên được thụ thai nhờ AI.

'Khai mở cảm xúc' và 'Khai mở hạnh phúc' - Con người sẽ ra sao nếu không còn cảm xúc tồi tệ?

Từ sách - Phim - Hồ Lam - 08/07/2025 08:00
Bác sĩ tâm lý Emma Hepburn cho rằng cảm xúc giúp ta sống, cảm, phản ứng và kết nối. Cố gắng phủ nhận một cảm xúc tiêu cực đồng nghĩa với việc ta đang chối từ chính mình.

Vì sao video ngắn trên Internet khiến việc học trở nên khó khăn?

Kỹ năng - Anh Tú - 07/07/2025 13:00
Hàng triệu người xem các video học tập ngắn trên nhiều nền tảng mạng xã hội mỗi ngày với hy vọng tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Tuy nhiên, hai nghiên cứu mới đây lại cho thấy điều ngược lại.

Trụ sở phường Sài Gòn thu hút người dân đến check-in3

Thư giãn - KỲ PHONG - 07/07/2025 11:00
Bảng tên phường Sài Gòn, TP.HCM đang trở thành nơi check-in thu hút người dân và du khách.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 5, 10/07/2025