Krishnan: “Các công ti Ấn Độ đang quan ngại với cạnh tranh toàn cầu cho dù họ đã rất thành công trong việc tận dụng ưu thế của toàn cầu hoá. Trong nhiều năm Ấn Độ đã từng thành công trong cung cấp kinh doanh làm khoán ngoài CNTT, đã đạt tới trên $100 tỉ đô la về thu nhập và đã tạo ra hàng triệu việc làm mới ở Ấn Độ. Tuy nhiên công nghệ đang thay đổi nhanh chóng nhưng hệ thống giáo dục không có khả năng bắt kịp cho nên hiện thời kinh doanh này đang bắt đầu chậm lại.
Đồng thời, trong khi Ấn Độ nhìn ra ngoài, nhiều công ti nước ngoài đang đi vào và cạnh tranh với các công ti địa phương. Trước khi các công ti đồ ăn nhanh như KFC, McDonald, Pizza Hut, và Starbuck tới, Ấn Độ có hàng triệu nhà hàng nhỏ, tiệm trà và tiệm cà phê nhưng bây giờ con số này là quãng một phần ba của điều đã có. Trước khi các công ti xây dựng nước ngoài lớn tới, đã có hàng trăm nghìn công ti xây dựng cỡ vừa nhưng ngày nay chỉ còn lại vài nghìn công ti. Về căn bản toàn cầu hoá là con phố hai chiều và bạn phải cẩn thận giữ cân bằng luồng chảy, bằng không bạn có thể bị yếu thế.”
Sinh viên: “Nhưng toàn cầu hoá là về cạnh tranh. Các công ti được quản lí tốt hơn sẽ bành trướng sang thị trường mới và thắng, các công ti không được quản lí tốt thế sẽ bị thanh toán. Tuy nhiên cạnh tranh sẽ làm lợi cho người tiêu thụ về chất lượng, dịch vụ và giá cả tốt hơn.”
Krishnan: “Đích xác, cạnh tranh sẽ làm hạ thấp giá thành, làm tăng chất lượng cho nên để vẫn còn cạnh tranh được Ấn Độ phải cải tiến hệ thống giáo dục của nó để phát triển nhiều người quản lí có kĩ năng, đặc biệt người quản lí cấp trung để quản lí công ti để cho họ có thể cạnh tranh được với các công ti nước ngoài và sống còn. Chúng tôi phải học cách các công ti toàn cầu vận hành. Chúng tôi phải học cách các công ti này đang thúc bẩy công nghệ để đẩy mạnh phát kiến, làm mạnh thêm quan hệ khách hàng, và mở rộng kinh doanh của họ. Điều đó nghĩa là Ấn Độ cần có cả hệ thống quản lí hiệu quả và hiệu lực tại chỗ để cạnh tranh và tăng trưởng. Trong trường hợp này, điều quan trọng nhất là có hệ thống giáo dục tốt hơn để phát triển thế hệ tiếp những người quản lí và người lãnh đạo doanh nghiệp.”
Sinh viên: “Nhưng làm sao các công ti địa phương nhỏ có thể mở rộng và trở thành công ti toàn cầu khi các công ti lớn khác đã chi phối thị trường?”
Krishnan: “Toàn cầu hoá và về cơ hội mới và mọi công ti, bất kể lớn nhỏ, sẽ có cùng cơ hội nếu họ biết cách nắm lấy nó. Có thể mất thời gian cho công ti nhỏ mở rộng kinh doanh ra toàn cầu nhưng nhiều công ti Ấn Độ đang làm điều đó với sự giúp đỡ của công nghệ. Nếu bạn nhìn lại hai mươi năm trước, Infosys, TCS, Wipro hay HCL đều là những công ti nhỏ với vài trăm công nhân nhưng tất cả họ đã tăng trưởng thành công ti lớn với hàng trăm nghìn công nhân và cạnh tranh với IBM, Accenture, EDS và các công ti khác. Đó thực sự là có viễn kiến tốt, lãnh đạo tốt và người quản lí tốt. Họ biết cách nắm lấy cơ hội khi nhu cầu tới và thành công. Đây là những công ti trẻ đại diện cho Ấn Độ mới, thế hệ mới những người lãnh đạo và cách mới làm kinh doanh.
Trong nhiều năm phần lớn các công ti Ấn Độ đã không chú ý tới công nghệ. Họ đã làm mọi thứ theo “cách cũ” với “tư duy cũ” vì lao động là rẻ cho nên hầu hết các công ti địa phương đều không hiệu quả và đầy quan liêu. Khi mà họ còn sinh lời được, họ không chăm nom; chừng nào không có gì đe doạ việc làm của họ, họ không nghĩ mấy về cải tiến cái gì. Tư duy cũ là “Chúng ta đang làm tốt, tại sao thay đổi?” Tuy nhiên khi các công ti nước ngoài đi vào, họ thanh toán hầu hết các công ti không hiệu quả và đột nhiên mọi người phải quan tâm. Lúc đó là quá trễ cho hầu hết nhữn người quản lí vì họ đã mất việc làm và giá trị của họ.
Để tôi cho các bạn một ví dụ, mọi lần Wal Mart mở một cửa hàng ở một thành phố, quãng một trăm doanh nghiệp nhỏ đóng cửa và hàng nghìn người quản lí mất việc làm. Công nhân không có vấn đề vì họ có thể làm việc cho Wal Mart cho nên với họ đó chỉ là vấn đề chuyển việc làm. Người quản lí không thể làm điều đó được vì họ dành nhiều thời gian cho họp hành hơn là quản lí cái gì. Họ không có những kĩ năng mà các công ti nước ngoài cần. Các công ti nước ngoài ưa thích thuê người mới tốt nghiệp đại học và đào tạo họ hơn là thuê người quản lí có kinh nghiệm với “tư duy cũ”. Ngày nay Ấn Độ có hàng trăm nghìn “người quản lí cấp trung thất nghiệp” nhiều người có hai mươi ba mươi năm kinh nghiệm và họ lớn tiếng phàn nàn về toàn cầu hoá và thay đổi.”
Sinh viên: “Điều gì xảy ra tiếp? Ông nghĩ gì về toàn cầu hoá và tác động của nó tới nước ông?”
Krishnan: “Tuy nhiên khi nhiều công ti cũ mất đi, những công ti mới bắt đầu xuất hiện. Đây là thế hệ tiếp của công ti được quản lí bởi những người quản lí trẻ, nhiều người là người tốt nghiệp đại học với “tư duy mới”. Có thay đổi căn bản trong cách nghĩ và vận hành của những công ti này và họ đang thách thức các công ti đã được thiết lập vững cũ với việc mở ra cạnh tranh trong các công ti địa phương. Các công ti trẻ này đang dùng các công cụ công nghệ như phần mềm quản lí doanh nghiệp, công nghệ di động, phân tích và phương tiện xã hội để làm cho hiệu quả chi phí, tối ưu dây chuyền cung cấp, cải tiến phát triển dịch vụ và sản phẩm, và cải tiến phát kiến. Khi các công ti mới đang làm tốt với lợi nhuận tốt hơn, họ mở rộng kinh doanh. Hiện thời nhiều công ti trong số họ là các công ti công nghệ nhưng nó đang thay đổi nhanh và và chuyển nhanh sang khu vực khác.
Toàn cầu hoá làm thay đổi nhiều thứ và tạo ra nhiều cơ hội hơn bởi vì có các kiểu nhà hàng mới, các quán cà phê và trà cạnh tranh với KFC, McDonald, Starbuck v.v. Có những ngân hàng mới, các công ti tài chính mới cạnh tranh với City Bank, Bank of America v.v. Thay đổi này đang xảy ra nhanh chóng với thế hệ mới những người trẻ hơn. Họ là thế hệ được giáo dục tốt; họ hiểu nhu cầu thích nghi với thị trường toàn cầu cho nên hiện thời Ấn Độ ở giữa biến đổi doanh nghiệp lớn. Dẫn lái then chốt cho biến đổi này là nắm được cơ hội trong thị trường đang mở rộng bằng việc đi vào thị trường địa lí mới. Các công ti Ấn Độ bây giờ đang làm kinh doanh khắp thế giới, kể cả châu Âu và Mĩ. Họ cũng đang nhìn vào các thị trường đang nổi lên như Đông Nam Á, Trung Đông và Nam Mĩ v.v…”
Sinh viên: “Ông nghĩ gì về thành công then chốt của những công ti này?”
Krishnan: “Nó là giáo dục. Nhiều người chủ và người quản lí của các công ti này tốt nghiệp từ các đại học nước ngoài hay có kinh nghiệm ở các công ti nước ngoài và họ hiểu nhu cầu thay đổi cũng như cơ hội. Họ tổ hợp tri thức chuyên gia của họ với sự sẵn có của lực lượng lao động của Ấn Độ để nắm lấy cơ hội và mở rộng công ti của họ. Trong số họ, 38% là trong chế tạo, 23% là trong dịch vụ chuyên nghiệp và tư vấn CNTT, 19% trong xuất nhập khẩu lương thực, 12% trong bán lẻ và bán sỉ. Quãng 32% có thu nhập cỡ $20 – $100 triệu đô la và 36% có thu nhập giữa $100 – $350 triệu đô la. Nhược điểm của những công ti này là họ không có đủ công nhân có kĩ năng để tiếp tục sự tăng trưởng của họ và đó là lí do tại sao họ gây sức ép để có nhiều cải tiến trong giáo dục. Nếu chúng tôi có thêm một triệu công nhân có kĩ năng khác, tôi nghĩ các công ti này có thể có tỉ lệ tăng trưởng 25% mọi năm và tạo ra ít nhất 10 triệu việc làm mới cho Ấn Độ.”
Sinh viên: “Vậy ông nghĩ Ấn Độ sẽ là một trong những nước mạnh nhất trong thế kỉ 21?”
Krishnan: “Ấn Độ có nhiều vấn đề mà nó phải giải quyết để là một cường quốc. Tuy nhiên nó đang thay đổi theo hướng đúng và mọi thứ được gây ra bởi thế hệ trẻ hơn lớn lên cùng công nghệ thông tin. Những người này hiểu điều cần làm để thành công trong thế giới toàn cầu hoá này và họ đi theo nó. Tôi nghĩ có hệ thống giáo dục tốt là bước đầu tiên để thay đổi người của chúng tôi. Khi tâm trí họ thay đổi, nhiều điều có thể được hoàn thành.”
—English version—
India and globalization trends
Last week, Krishnan Patel an economics professor from India visited CMU and I invited him to give a lecture to my students. Following was what he shared with students in my globalization class.
Krishnan: “India companies are concerned with global competition even they have been very successful in taking the advantage of globalization. For many years India has been successful in providing IT outsourcing business, has achieved over $100 Billion dollars in revenue and created million of new jobs in India. However technology is changing fast but the education system is not be able to catch up so currently this business is beginning to slow down. At the same time, as India is looking outward, more foreign companies are moving in and compete with local companies. Before fast food companies like KFC, McDonald, Pizza Hut, and Starbuck came, India had million of small restaurants, tea and coffee shops but now the number is about a third of what was. Before large foreign construction companies came, there were hundred thousands of mid-sized construction companies but today only few thousands left. Basically globalization is a two ways street and you must be careful to balance the flow, else you may be at a disadvantage.”
Student: “But globalization is about competition. Better managed companies will expand to new markets and win, not so well managed companies will be wiped out. However competition will benefit consumers for better quality, services, and prices.”
Krishnan: “Exactly, competition will lower price, increase quality so to stay competitive India must improve its education system to develop more skilled managers, especially the middle level to manage companies so they can compete with foreigners and survive. We have to learn how global companies are operating. We have to learn how these companies are leveraging technology to boost innovation, strengthen customer relationships, and expand their businesses. That means India need to have both effective and efficient management system in place to compete and grow. In this case, the most important is to have a better education system to develop the next generation of managers and business leaders.”
Student: “But how could small local companies expand and become global companies when others big companies already dominate the market?”
Krishnan: “Globalization is about new opportunity and every company, regardless big or small, will have the same opportunity if they know how to seize it. It may take time for small company to expand the business globally but many Indian companies are doing it with the help of technology. If you look back twenty years ago, Infosys, TCS, Wipro or HCL were all small local companies with few hundred workers but they all grew to large global companies with hundred thousand workers and compete with IBM, Accenture, EDS and others. It is really about having good vision, good leaderships and better managers. They knew how to seize the opportunity when the needs come and succeed. These are young companies that represent the new India, the new generation of leaders and new way of doing business.
For many years most Indian companies did not pay attention to technology. They did thing the “Old ways” with “Old thinking” because labor was cheap so most local companies were not efficient and full of bureaucracy. As long as they were profitable, they did not care; as long as nothing threatens their jobs, they did not think much about improving anything. The old thinking was “We are doing well, why change?” However when foreign companies moved in, they wiped out most of these inefficient companies and suddenly everybody was concerned. It is too late for most managers as they were losing their jobs and their dignity. Let me give you an example, every time Wal Mart opens a store in a city, about hundred small businesses shut down and thousands of managers lost their jobs. Workers do not have problem as they can work for Wal Mart so to them it is just a matter of switching jobs. Managers cannot do that as they spend more time in meetings rather than managing anything. They do not have the skills that foreign companies need. Foreign companies prefer to hire young college graduates and train them than hiring experienced managers with “old thinking”. Today India has hundred thousands of “unemployed middle level managers” many with twenty or thirty of experiences and they complained loudly about globalization and changes.”
Student: “What happen next? What do you think about globalization and its impact to your country?”
Krishnan: “However as many old companies are gone, new companies begin to appear. These are the next generation of company that managed by younger managers, many are college graduates with “new thinking”. There is basic change in mindset and operation of these companies and they are challenging old established companies which open up competition among local companies. There younger companies are using technology tools such as business management software, mobile technology, analytics and social media to drive cost efficiencies, optimize the supply chain, improve product and service development, and improve innovation. As new companies are doing well with better profits, they expand the business. Currently many of them are technology companies but it is changing fast and move quickly to other areas. Globalization changes many things and creates more opportunities because there are new types of restaurants, coffee and tea houses that compete with KFC, McDonald, Starbuck etc. There are new banks, new financial companies that compete with City Bank, Bank of America etc. The change is happening quickly with the new generation of younger people. They are the generation that is well educated; they understand the need to adapt to global marketplace so currently India is in the middle of a significant business transformation. A key driver for this transformation is to seize the opportunities in expanding markets by entering new geographic markets. Indian companies are now doing business across the world, including Europe and the US. They are also looking at emerging markets such as South East Asia, Middle East and South America etc…”
Student: “What do you think is the key success of these companies?”
Krishnan: “It is education. Many of these company’s owners and managers are graduating from foreign universities or having experiences in foreign companies and they understand the need to change as well as the opportunities. They combine their expertise with the available of India workforce to seize the opportunity and expand their companies. Among them, 38% are in manufacturing, 23% are in IT professional services and consultation, 19% are in foods exports and imports, 12% are in retail and wholesale. About 32% have revenues of $20 – $100 Million dollars and 36% have revenues between $100 – $350 Million dollars. The weakness of these companies is they do not have enough skilled workers to continue their growth and that is why they pressure for more improvement in education. If we have another million skilled workers, I think these companies could have a 25% growth rate every year and create at least 10 million new jobs for India.”
Student: “So do you think India will be one of the most powerful countries in this 21st century?”
Krishnan: “India has many problems that it must solve in order to be a powerful nation. However it is changing to the right direction and everything is caused by the younger generation that grows up with information technology. These people understand what does it take to succeed in this globalized world and they go after it. I think having a good education system is the first step to change the thinking of our people. When their minds change, many things can be accomplished.”