Chảy não

GS John Vu21/07/2025 13:00
Chảy não

Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.

Trong tình huống khủng hoảng tài chính, nhiều công nhân có kĩ năng di cư sang nước khác vì cơ hội tốt hơn, việc làm tốt hơn, và lương tốt hơn. Theo nghiên cứu gần đây của chính phủ Mĩ, 78 phần trăm công nhân có kĩ năng được phỏng vấn trên toàn thế giới đều nói họ sẵn lòng sang bất kì nước nào vì việc làm tốt hơn. Gần 47 phần trăm nói họ sẽ rời khỏi đất nước quê hương của mình vào bất kì lúc nào và ba trong năm người nói họ sẽ làm như vậy mãi mãi. Nhiều năm trước trong quá khứ, số công nhân có kĩ năng cao di cư sang Mĩ và châu Âu đã tăng lên đáng kể, nhiều người bị hấp dẫn bởi lương và môi trường làm việc tốt hơn.

Nhưng điều gì xảy ra cho các nước mà những công nhân có kĩ năng này bỏ lại sau? Theo một nghiên cứu khác của chính phủ Mĩ, việc “chảy não” đã gây ra những vấn đề kinh tế lớn cho nhiều nước đang phát triển và họ tin rằng cạnh tranh toàn cầu làm hại họ. Gần 63 phần trăm các công ti địa phương bày tỏ mối quan ngại về việc di cư của công nhân có kĩ năng sang các nước đã phát triển và tin rằng chính phủ của họ KHÔNG “làm đủ” để dừng luồng chảy này. Tất nhiên, việc kiểm soát luồng người có kĩ năng trên khắp thế giới KHÔNG phải là ưu tiên cho nhiều chính phủ vì họ phải giải quyết với nhiều vấn đề quan trọng và khẩn thiết khác.

Trong ngắn hạn, thay vì bằng việc cho phép đi mà giữ họ và không có việc làm tốt cho họ, là phí hoài tài năng của họ. Có ích lợi khi những người di dân này làm ra nhiều tiền hơn, họ có khuynh hướng dửi một số tiền về giúp gia đình và luồng tiền này có thể giúp nền kinh tế địa phương. Tuy nhiên, về dài hạn, sẽ khó tăng trưởng nền kinh tế bởi vì không có đủ người có kĩ năng để vận hành doanh nghiệp mới. Không có doanh nghiệp mới, nền kinh tế không thể cải thiện được rồi thất nghiệp và trì trệ có thể lan tràn.

Theo nghiên cứu này, Đài Loan, Ấn Độ và New Zealand bày tỏ mối quan tâm nhất về tác động của ‘chảy não’ lên nền kinh tế của họ nảy sinh từ việc những người có kĩ năng rời bỏ nước mình để sang làm việc ở nước khác. Mặt khác, Trung Quốc, Ireland, Philippines, Nhật Bản, và Hàn Quốc quan tâm ít nhất về vấn đề này. Trong những công nhân có kĩ năng xem xét về các cơ hội ở nước ngoài, Mĩ, Anh và Tây Âu là những điểm đến được ưa chuộng hơn bởi vì họ có thể kiếm lương cao hơn và cuộc sống tốt hơn so với ở nước họ. Nghiên cứu này cũng thấy rằng người càng đạt tới mức độ giáo dục cao, càng sẵn lòng đi hơn cho dù một nửa trong số họ sẽ phải học ngôn ngữ mới.

Nghiên cứu của Liên hợp quốc thấy rằng hiện tượng “chảy não” đe doạ làm tăng nghèo nàn và đe doạ các quốc gia đang phát triển. Dữ liệu chỉ ra rằng ở châu Phi và Trung Mĩ, hơn một nửa các sinh viên tốt nghiệp đại học di cư sang các nước đã phát triển, với những hậu quả nghiêm trọng tiềm năng cho các khu vực gay cấn như giáo dục, y tế và kĩ nghệ. Không có thầy giáo, kĩ sư và người chăm sóc sức khoẻ, các nước này sẽ không có khả năng cải thiện mặc dầu họ đã đầu tư nhiều vào giáo dục và đào tạo người của mình và rồi mất người cho nước khác.

Cuộc khủng hoảng tài chính hiện thời đã tạo ra tình huống khó khăn cho nhiều công nhân có kĩ năng ở ngay nước của họ. Với họ, di cư và tìm việc mới ở nước khác còn dễ hơn đợi việc làm ở chính nước của họ. Ngay cả với cuộc khủng khoảng này, nhiều nước đã phát triển vẫn còn mở cửa cho các công nhân có kĩ năng cao thông qua các chương trình đặc biệt. Mĩ có chương trình visa H1B cho những người có tài và trong phạm vi vài tuần, vài nghìn người có kĩ năng đã lấp kín hạn ngạch được cấp. Anh và Tây Âu cũng có chương trình tương tự để làm dễ dàng hơn cho những người có giáo dục cao vào và làm việc ở nước của họ.

Tất nhiên, tất cả những điều này bị khống chế bởi luật cung cầu và sẽ tiếp tục có thay đổi trong thị trường việc làm. Nếu một nước có nhu cầu về những kĩ năng nào đó, nó sẽ cho phép nhiều người có kĩ năng đó vào một cách hợp pháp. Vì Mĩ có nhu cầu cao về kĩ sư phần mềm và hộ lí, nó đã làm dễ dàng hơn cho mọi người trên thế giới có những kĩ năng này di cư tới làm việc ở Mĩ. Trong mười năm qua, Ấn Độ và Philippine là hai nhà cung cấp chính những người có kĩ năng này cho Mĩ. Theo nghiên cứu mới, 10 việc làm hàng đầu cần tài năng ngoại là:

1.      Công nhân có kĩ năng chế tạo

2.      Kĩ sư phần mềm

3.      Vận hành sản xuất

4.      Chuyên viên máy tính

5.      Cán bộ công nghệ thông tin

6.      Bác sĩ dược sĩ

7.      Y tá và hộ lí dược

8.      Đại diện dịch vụ khách hàng

9.      Kĩ thuật viên phòng thí nghiệm dược

10.    Cán bộ kế toán & tài chính

Liên hợp quốc gợi ý rằng các nước đang phát triển nên làm cho những người có đào tạo cao ở lại bằng việc cung cấp điều kiện làm việc tốt hơn và thù lao tốt hơn. Tất nhiên gợi ý này bị nhiều người chỉ trích là “tốt trên giấy tờ nhưng không thực tế.” Gợi ý khác là thay thế người có kĩ năng cao với mức độ nhanh hơn việc ra đi của họ bằng việc cải tiến hệ thống giáo dục để đào tạo nhiều người hơn. Gợi ý này dựa trên nghiên cứu hàn lâm và cũng bị chỉ trích là “không thực tế, vì mọi người sẽ đi tới bất kì chỗ nào họ có thể có cơ hội tốt hơn.” Tuy nhiên, gần đây có một hiện tượng khác: Sự quay về của tài năng.

Đây là trường hợp xảy ra phần lớn ở Ấn Độ và Trung Quốc khi kinh tế của họ được cải thiện, ngày càng nhiều người trở về, đặc biệt trong khu vực phần mềm. Gần 30% các công ti phần mềm ở Ấn Độ được thành lập hay được quản lí bởi những tài năng phần mềm trở về từ hải ngoại. Trung Quốc cũng báo cáo rằng số kĩ sư phần mềm trở về trong năm năm qua đã vượt quá số kĩ sư phần mềm rời khỏi nước. Chúng ta hi vọng rằng xu hướng này sẽ sớm xảy ra ở các nước đang phát triển khác.

English version

Blog193-Brain drain

With globalization comes “Brain-drain” phenomenon. In a financial crisis situation, many skilled workers migrate to another country for better opportunity, better jobs, and better salaries. According to a recent U.S government study, 78 percent of skilled workers interviewed worldwide said they would be willing to relocate to any country for better jobs. Nearly 47 percent said they would leave their home country at any time and three in five said they would do so permanently. In the past several years, number of highly skilled workers immigrated to the U.S and Europe increased significantly, many attracted by better salaries and work environment.

But what happens to countries where these skilled workers leave behind? According to another U.S Government study, the “Brain drain” had caused significant economic problems for many developing countries and they believed that the global competition hurt them. Nearly 63 percent of local companies express concern about the migration of skilled workers to developed countries and believe that their governments are NOT “doing enough” to stop this flow. Of course, controlling the flow of skilled people around the world is NOT a priority for many governments as they have to deal with so many other important and urgent issues. In the short term, by allowing people to go rather than keep them and not having good jobs for them, is a waste of their talents. There is a benefit as these migrating people are making more money, they tend to send some back to support their families and this flow of money could help the local economy. However, in the long term, it would be difficult to grow the economy because there are not enough skilled workers to run new business. Without new businesses, the economy can not improve then unemployment and stagnation could run rampant.

According to the study, Taiwan, India and New Zealand express the most concern about the impact of ‘brain drain’ on their economies resulting from skilled people leaving their country to work in another country. On the other hand, China, Ireland, Philippines, Japan, and S, Korea are least concerned about the issue. Among skilled workers considering foreign opportunities, the U.S., UK and Western Europe are the preferred destinations because they could make better salaries and better life than their own country. The study also found that the higher the level of educational attainment, the greater the willingness to move even half of them will have to learn new language.

The United Nation study found that the “brain drain” phenomenon threatens development of poor and developing countries. The data shows that in Africa and Central America, more than half of all university graduates migrate to developed countries, with potentially serious consequences for critical sectors such as education, health and engineering. Without teachers, engineers and healthcare people, these countries will not be able to improve although they had invested heavily on the education and training of their people and lost them to others.

The current financial crisis has created a difficult situation for many skilled workers in their own country. It would be easier for them to migrate and find new jobs in another country than waiting for jobs in their own country. Even with the crisis, many developed countries are still opening doors for highly skilled workers via special programs. The U.S have the H1B visa program for talents people and within a matter of weeks, several thousand skilled workers completely fill up the allocated quota. England and Western Europe also have similar programs to make it easier for highly educated people to enter and work in their countries.  Of course, all of this is dictated by the law of supply and demand and there will continue to be changes in job markets. If a country has a need for certain skills, it will allow more people with that skill to enter legally. As the U.S has high demand for software engineer and nurse, it has made it easier for people around the world with these skills to migrate to work in the U.S. In the past ten years, India and the Philippine are the two main suppliers of these skills to the U.S.  According to the new study, the top 10 jobs that need foreign talent are:

1.      Manufacturing skilled workers

2.      Software Engineers

3.      Production Operators

4.      Computer Specialists

5.      Information Technology Staff

6.      Medical Doctors

7.      Nurse and Medical Assistants

8.      Customer Service Representatives

9.      Medical Lab Technicians

10.  Accounting & Finance Staff

The United Nations suggested that developing countries make it worthwhile for highly-trained people to stay by providing better working conditions and better compensation. Of course this suggestion is criticized by many people as “good in paper but not practical”. Another suggestion is to replace highly skilled people at a rate faster than their departure by improving the education systems to train more people. This suggestion is based on an academic study and also being criticized as “not practical, as people will go to wherever they can for better opportunities”. However, recently there is another phenomenon: The return of talent. This is the case that happens mostly in India and China as their economies improved, more and more skilled people are returning, especially in the software area. Almost 30% of software companies in India are founded or managed by returning software talents from oversea. China also reported that the number of returning software engineer in the past five years have exceeded the number of software engineer leaving the country. Let’s hope that this trend will happen in other developing countries soon.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:
2

Chảy não

Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.

Nghề phần mềm

Nhiều sinh viên đã hỏi tôi họ có thể làm gì sau khi làm việc như người phát triển phần mềm trong nhiều năm. Có nhiều con đường nghề nghiệp mà người phát triển có kinh nghiệm có thể lựa chọn. Sau đây là một số con đường:

Khoán ngoài toàn cầu

Ngày nay Ấn Độ vẫn còn là nhà khoán ngoài CNTT mạnh, với $87 tỉ đô la xuất khẩu phần mềm so với $2.6 tỉ đô la dành cho Trung Quốc và $1.1 tỉ đô la cho Nga (dữ liệu 2009).

Phía tối của công nghệ

Đã có nhiều bài viết về thành công của công nghiệp khoán ngoài CNTT ở Ấn Độ, phần lớn trong số đó đều từ quan điểm kinh tế như $ 85 tỉ đô la xuất khẩu trong năm 2008 và nhiều triệu việc làm công nghệ cao được tạo ra.

Chuyên viên An ninh máy tính

Có một xu hướng phần mềm đang nổi lên trong mọi nước do nhu cầu cao và cung cấp thấp: Chuyên viên an ninh máy tính.

Kỹ năng và tiến bộ

Cái nhìn truyền thống của đào tạo về Khoa học máy tính là phát triển người lập trình để viết mã và sửa lỗi.

Trở lại chuyện kiểm thử phần mềm

Một sinh viên mới tốt nghiệp, làm việc cho một công ti phần mềm gặp tôi nói: “Tôi làm việc là người kiểm thử phần mềm, tôi kiểm thử mọi thứ rất cẩn thận nhưng khách hàng của tôi vẫn tìm ra lỗi. Tôi đã làm gì sai và tôi có thể làm gì để là người kiểm thử giỏi hơn?”

Làm việc theo tổ và làm việc theo nhóm

Có khác biệt giữa “Làm việc theo tổ” và “Làm việc theo nhóm”.

Làm việc theo tổ

Trong cuộc họp, nhiều cựu sinh viên tới gặp tôi kể về việc “Làm việc theo tổ”. Họ bảo tôi rằng họ đã làm việc trong tổ xây dựng phần mềm nhưng khi tôi hỏi thêm các câu hỏi, dường như là họ đã làm việc “trong nhóm” mà KHÔNG “trong tổ”.

Chảy não

Blog GS John VU - GS John Vu - 21/07/2025 13:00
Với toàn cầu hoá hiện tượng “chảy não” kéo tới.

Cách kiểm tra Facebook và Zalo có đang bị theo dõi

Kỹ năng - Lê Tỉnh - 21/07/2025 12:00
Zalo và Facebook là 2 nền tảng mạng xã hội được nhiều người sử dụng nhưng không phải ai cũng biết mình có thể bị hack tài khoản để theo dõi.

Người đàn ông cưới AI làm "vợ hai", cuộc hôn nhân viên mãn suốt 5 năm nhưng bối rối khi cô ấy đề nghị sinh con

Thư giãn - Nguyễn Phượng - 21/07/2025 11:00
Mỗi ngày, cặp đôi cùng nhau nấu ăn, xem phim và đi dã ngoại lãng mạn. Thực tế, Travis luôn mang Lily Rose theo bên mình mọi lúc mọi nơi – chủ yếu là vì cô ấy sống trong túi anh, với tư cách là người vợ AI.

Người đàn ông bại não trở thành thạc sĩ Đại học Harvard

Truyền cảm hứng - Hoàng Hà - 21/07/2025 10:00
Ding mắc bệnh bại não, không được cha yêu thương và bị bạn học bắt nạt tuy nhiên tình yêu của mẹ giúp anh trở thành thạc sĩ luật của Đại học Havard.

Phóng sự về trẻ em gây chấn động thế giới: Cha mẹ kiểu này là kẻ hại con lớn nhất!

Suy ngẫm - Hiểu Đan - 21/07/2025 09:00
Cuộc đời con chỉ có một lần, hãy cho con dũng khí để yêu đời.

Đại địa chấn kinh tế kỳ 1: Đại dịch Covid-19 cuộc khủng hoảng nghiêm trọng toàn cầu

Từ sách - Phim - Quang Thanh - 21/07/2025 08:00
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ tính riêng trong năm đầu tiên xảy ra đại dịch, cả thế giới có 1,8 triệu người thiệt mạng và khoảng 80 triệu người bị nhiễm bệnh. Đại dịch này đã ảnh hưởng đến mọi lục địa trên Trái đất, kể cả châu Nam Cực.

Mỹ nhân luyện kiếm từ 6 tuổi, được mệnh danh 'nữ thần võ thuật' Trung Quốc

Phong cách sống - Sơn Tùng - VTC - 20/07/2025 13:00
Với khả năng sử dụng 26 loại binh khí khác nhau, cô gái Trương Hàm Lượng được cư dân mạng Trung Quốc gọi với biệt danh "nữ thần kungfu”.

Phối vest đúng cách - Vũ khí bí mật giúp đàn ông ghi điểm mọi lúc mọi nơi

Kỹ năng - Ứng Hà Chi - 20/07/2025 12:00
Phối vest sao cho vừa chỉn chu vừa không bị cứng nhắc lại là một nghệ thuật.

3 truyền nhân của Ngũ Tuyệt tông sư: Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc so tài, ai mạnh hơn?

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 20/07/2025 11:00
Ba cao thủ Mai Siêu Phong, Khưu Xứ Cơ và Âu Dương Khắc cùng giao chiến thì ai sẽ là người chiến thắng cuối cùng?

3 kiểu người mẹ dễ khiến con dễ "trở mặt thành thù" nhất

Suy ngẫm - Thiên An - CFB - 20/07/2025 10:00
Hy vọng bạn không phải kiểu nào trong số đó.

Xem Sex Education, tôi bật khóc vì 1 phút im lặng mà con gồng mình làm "người tốt" suốt 6 năm

Điện ảnh - Thanh Hương - 20/07/2025 09:00
Chính sự im lặng của tôi đã khiến con bắt đầu thay đổi.

'Đại địa chấn kinh tế' - 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc

Từ sách - Phim - Hồ Lam - TTO - 20/07/2025 08:00
'Đại địa chấn kinh tế' dẫn ta đi qua 10 cuộc khủng hoảng tài chính tàn khốc của thế giới, từ cuộc Đại sụp đổ 1929, khủng hoảng tiền tệ ở Mỹ Latinh, châu Âu cho đến khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hay những chấn động của đại dịch COVID-19.

Tôi từng nghĩ mình tiêu dùng khôn ngoan cho đến khi chứng kiến 10 thói quen "ngược đời" của giới trẻ

Kỹ năng - Phương Trần - 19/07/2025 13:00
Không chạy theo giảm giá, không nâng cấp đồ điện tử, không sắm mới chỉ vì… hết hứng – thế hệ trẻ hiện nay đang âm thầm sống khác, tiêu khác. Họ tiết kiệm được hàng chục triệu mỗi năm nhờ những lựa chọn "ngược dòng" so với tư duy của người đi trước.

Xem "Sex Education", tôi quyết định xóa tình bạn 5 năm ra khỏi cuộc đời

Điện ảnh - Ứng Hà Chi - 19/07/2025 12:00
Một câu nói đã khiến tôi dừng lại và suy nghĩ về cách tôi nhìn nhận tình bạn, cũng như tầm quan trọng của việc yêu thương và tôn trọng bản thân.

Chẳng phải tự sáng tạo, hóa ra Chu Bá Thông học lỏm tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác từ thời Thiên Long Bát Bộ

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 19/07/2025 11:00
Tuyệt kỹ Song thủ hỗ bác nổi tiếng của Chu Bá Thông đã từng được một cao thủ thời Thiên Long Bát Bộ sử dụng.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 21/07/2025