Vì sao Albert Einstein sai tới 2 lần, nhưng vẫn giải được bài toán vũ trụ?

12/11/2021 10:30
Vì sao Albert Einstein sai tới 2 lần, nhưng vẫn giải được bài toán vũ trụ?

Để đạt được một bước đột phá lớn, những sai lầm, thậm chí là cả sự thất bại cũng đóng một vai trò thiết yếu.

Ngay cả những thiên tài cũng mắc sai lầm. Thế nhưng đôi khi những sai lầm ấy lại mang đến một ý nghĩa nào đó, như làm sáng tỏ một bí ẩn hoặc tác động đến suy nghĩ của cả một nhóm lĩnh vực.

Thuyết tiến hóa của Darwin

Vì sao Albert Einstein sai tới 2 lần, nhưng vẫn giải được bài toán vũ trụ? - 1

Charles Darwin và thuyết tiến hóa gây tranh cãi.

Charles Darwin từng đạt được một kỳ tích đáng kinh ngạc khi đưa ra lý thuyết về chọn lọc tự nhiên vào năm 1859. Ông cho rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Tuy nhiên theo thời gian, trong một số lĩnh vực nhất định, học thuyết của Darwin dần cho thấy sự yếu thế, chưa chuẩn xác, chưa đủ lập luận xác đáng.  

Bởi lẽ, khi Darwin xây dựng học thuyết của mình thì đã còn quá nhiều điều trong tự nhiên chưa được tìm hiểu kỹ càng và những khoảng trống kết nối các khâu khác nhau là quá lớn. Những khoảng trống này hiện nay đang được thường xuyên bổ sung bởi khoa học hiện đại.

Năm 1866, nhà sinh học và thực vật học người Áo Gregor Mendel đã xác định hoàn chỉnh các nguyên tắc phân bổ các dấu hiệu di truyền. Theo đó, thuyết chọn lọc tự nhiên "theo kiểu của Darwin" bị lung lay bởi các thí nghiệm rất dễ tiến hành, đơn giản, hiển nhiên mà Mendel đã làm với đậu Hà Lan.

Vì sao Albert Einstein sai tới 2 lần, nhưng vẫn giải được bài toán vũ trụ? - 2

Thuyết tiến hóa của Darwin gây tranh cãi, và bị loại bỏ trong chương trình tại nhiều trường học vì không đủ cơ sở để chứng minh.

Ba định luật di truyền của Mendel chỉ ra một cách rõ ràng rằng, các đặc điểm của sinh vật không thay đổi khi di truyền cho các thế hệ sau, có nghĩa là các loài được bảo toàn, không có chuyện loài này có thể biến thành loài khác. Trái lại, Darwin lại không hề tiến hành bất kỳ một thí nghiệm nào. Tất cả các kết luận của ông đều dựa vào giả thuyết và suy đoán.

Điều này khiến thuyết tiến hóa của Darwin dần trở thành một giả thuyết gây tranh cãi, bất chấp việc ở nhiều nơi, nó vẫn đang được rao giảng như một chân lý, và học sinh không được phép đặt câu hỏi hay phản biện về nó. Tuy nhiên, nếu thực sự có thể phản biện, người ta sẽ thấy thuyết này có quá nhiều sơ hở.

Ước tính tuổi Trái đất của Kelvin

Vì sao Albert Einstein sai tới 2 lần, nhưng vẫn giải được bài toán vũ trụ? - 3

William Thomson từng tính sai tuổi Trái đất.

Vào thế kỷ 19, William Thomson (hay tước vị Hoàng gia Anh là Nam tước Kelvin), là người đầu tiên sử dụng vật lý để tính tuổi của Trái đất và Mặt trời. 

Để làm được điều này, ông dựa trên ý tưởng rằng Trái đất bắt đầu như một quả bóng nóng chảy, và nguội dần theo thời gian. Từ đó, ông đã cố gắng tính toán xem hành tinh của chúng ta sẽ mất bao lâu để đạt được độ dốc nhiệt độ hiện tại.,

Tuy nhiên, phương pháp này cho ra kết quả chưa chính xác, khi kết luận rằng tuổi của Trái đất "trẻ" hơn thực tế khoảng 50 lần.   

Sau này, các nhà khoa học chỉ ra rằng các con số của Thomson bị sai lệch một phần vì khi ấy chưa phát hiện ra hiện tượng phóng xạ. Theo đó, các nguyên tố phóng xạ trong Trái đất, chẳng hạn như uranium và thorium, là một nguồn sưởi ấm bổ sung đáng kể bên trong hành tinh của chúng ta.

Chuỗi xoắn ba của Pauling

Vì sao Albert Einstein sai tới 2 lần, nhưng vẫn giải được bài toán vũ trụ? - 4

Linus Pauling thuyết trình bên cạnh các mô hình phân tử năm 1960.

Francis Crick và James D. Watson nổi tiếng với việc khám phá ra cấu trúc chuỗi xoắn kép của DNA vào năm 1953, nhưng nhà hóa học từng 2 lần nhận giải Nobel Linus Pauling cũng đề xuất ý tưởng của riêng mình cho cấu trúc của DNA.

Lý thuyết này sau đó được cho là thiếu sót nghiêm trọng. Thay vì các sợi kép xoắn lại theo hình xoắn ốc mà các nhà khoa học ngày nay đã chứng minh để tạo nên các phân tử DNA, Pauling lại đưa ra giả thuyết về 3 sợi đan xen vào nhau.

Thuyết "trạng thái dừng" của Hoyle

Vì sao Albert Einstein sai tới 2 lần, nhưng vẫn giải được bài toán vũ trụ? - 5

Fred Hoyle từng luôn cho rằng vũ trụ ở "trạng thái dừng".

Fred Hoyle - một nhà vật lý thiên văn của thế kỷ 20 là một trong những tác giả của thuyết "trạng thái dừng" từng khá phổ biến khi nói về vũ trụ. Mô hình này cho rằng vũ trụ ở trong trạng thái như nó đã và sẽ luôn như vậy.  

Ngay cả khi các nhà khoa học chứng minh được rằng vũ trụ đang giãn nở, đặc biệt là sau sự kiện Vụ nổ lớn xảy ra cách đây 13,8 tỷ năm,  Hoyle vẫn bác bỏ ý kiến, và trung thành với mô hình trạng thái dừng. Ông lập luận rằng đó là cách vũ trụ luôn tạo ra vật chất mới để giữ cho mật độ và trạng thái của nó không đổi.

Hoyle cũng từng phản đối quyết liệt ý tưởng rằng sự sống bắt đầu trên Trái đất. Thay vào đó, ông cho rằng nó đến từ không gian. Lý thuyết này, được gọi là "panspermia", khi cho rằng những hạt giống của sự sống trên hành tinh của chúng ta có thể đã được mang đến bởi các sao chổi.

Hằng số vũ trụ của Einstein

Vì sao Albert Einstein sai tới 2 lần, nhưng vẫn giải được bài toán vũ trụ? - 6

Albert Einstein "hai lần sai" với hằng số vũ trụ.

Albert Einstein chắc chắn là một trong những bộ óc vĩ đại nhất trong lịch sử loài người. Nhưng ngay cả với một thiên tài như Einstein, cũng không ít lần ông mắc phải sai lầm. 

Điển hình là trong "phương trình Einstein" nổi tiếng, có một thuật ngữ được Einstein gọi là hằng số vũ trụ, vốn được sinh ra khi ông cho rằng vũ trụ là tĩnh. 

Sau khi các nhà thiên văn học phát hiện ra vũ trụ đang thực sự giãn nở, Einstein đã vô cùng bực tức với chính mình. Ông nhanh chóng loại bỏ "hằng số" khỏi phương trình.

Tương truyền, Einstein gọi việc tạo ra hằng số vũ trụ là "sai lầm lớn nhất" của ông. Nhưng trên thực tế, sai lầm thực sự của Einstein lại là việc ông đã loại bỏ hằng số nêu trên. Nói cách khác, ông đã sai tới 2 lần.

Nguyên nhân là bởi vào năm 1998, sau khi Einstein qua đời, người ta phát hiện ra rằng không chỉ vũ trụ đang giãn nở mà sự giãn nở này còn tăng tốc theo thời gian. Để giải thích tại sao điều đó lại xảy ra, các nhà khoa học một lần nữa đưa "hằng số vũ trụ" vào các phương trình thuyết tương đối rộng, và đã giải được bài toán.

Minh Khôi


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Giải mã chiến thắng thuyết phục của tân Hoa hậu Quốc tế Thanh Thủy

Huỳnh Thị Thanh Thủy đăng quang Hoa hậu Việt Nam năm cô mới 20 tuổi và trở thành Hoa hậu Quốc tế ở tuổi 22. Cô cũng là đại diện đầu tiên của Việt Nam giành ngôi vị cao nhất tại Hoa hậu Quốc tế.
2

3 nguyên tắc tỷ phú Elon Musk thường xuyên áp dụng

Những nguyên tắc này có lẽ có thể áp dụng tương tự vào bất kỳ ai, bất kỳ việc gì.
3

Bí quyết nuôi con thành thiên tài của những bà mẹ Do Thái

Đây đều là cách giáo dục giúp những đứa trẻ trở nên tự lập, tự tin của người Do Thái.
4

Genz vung hàng chục triệu mua Labubu, đợi cả đêm để ‘săn’ bằng được chiếc ly hồng sapphire

Chi tiền triệu để bóc “túi mù”, xếp hàng từ đêm tới sáng để mua Labubu với giá hàng chục triệu, rồi “phát cuồng” vì chiếc ly nước màu hồng sapphire của một thương hiệu… đó là những hành vi tiêu tiền đầy khác biệt của thế hệ Gen Z.
5

Phiếu khám sức khỏe, bảng lương và điểm số của con cái... hành trình của những lựa chọn

Cuộc sống không gì khác hơn là một hành trình của những lựa chọn.

6 bản tính khôn ngoan của loài sói mà người thành công luôn lẳng lặng giấu kín!

Tại sao loài sói có thể trở thành “bá chủ” của thảo nguyên? Bởi chúng sở hữu 6 bản tính sinh tồn mạnh mẽ mà không phải loài động vật nào cũng có được.

Tâm "rộng" thì bệnh lui: Bao dung chính là sự liều thuốc bảo vệ sức khoẻ tốt nhất!

Đối nhân xử thế, khi thắng không cao ngạo, lúc thất bại không tự ti, chừa cho người khác một đường sống, chính là đang chừa cho chính mình một đường lui.

Chàng thợ hồ "phù phép" đồ vật bỏ đi thành vườn cây trái siêu nhỏ

Trong thời gian nghỉ việc do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, người thợ hồ Lê Mỹ Dặm tìm hiểu, sáng tạo ra các cây cảnh giả siêu nhỏ, sống động như thật từ những đồ vật bỏ đi.

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang nhiễm 'vi rút nghèo khó', loại bỏ càng sớm càng tốt

Dù bạn có nắm trong tay số tiền khổng lồ đi chăng nữa thì lối sống, thái độ mới là thứ quyết định bạn giàu hay nghèo trong tương lai.

Những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo được 'điêu khắc' từ quả bơ

Với chất liệu sáng tạo đặc biệt từ quả bơ, một nghệ sĩ sống tại Australia đã "điêu khắc" loại trái cây quen thuộc này thành những tác phẩm nghệ thuật sinh động, "có hồn", thu hút hàng triệu lượt xem.

'Trò chơi con mực' mở lối cho sự hư hỏng, bạo lực của trẻ?

Trò chơi con mực" (Squid Game) đã ảnh hưởng không nhỏ đến cảm xúc và hành vi của người xem, điều đó đang mở lối cho sự hư hỏng, bạo lực của trẻ.

3 dấu hiệu cho thấy một người đang bước vào đại vận: Bỏ lỡ tiếc cả đời!

May mắn sẽ đến khi bạn biết chấp nhận mọi thứ, dù là buồn vui sướng khổ, cứ tận hưởng hoặc tìm cách thay đổi nó. Chỉ khi bạn tích cực đối mặt với cuộc sống, thì cuộc sống mới trả lại bạn những điều tương tự.

5 mẹo sử dụng ChatGPT hữu ích có thể bạn chưa biết

Kỹ năng - Sơn Vân - 21/11/2024 12:00
Nhiều người sử dụng ChatGPT để tạo công thức nấu ăn hoặc viết email công việc. Nick Turley, trưởng bộ phận sản phẩm của OpenAI, vừa chia sẻ 5 mẹo hữu ích mà người dùng ChatGPT có thể chưa biết hoặc muốn thử nghiệm.

Cuộc khủng hoảng cô đơn

Phong cách sống - Chi Chi - 21/11/2024 11:00
Sống giữa thành phố đông đúc nhưng nhiều người không thể tìm được một người để trò chuyện.

“Mẹ làm mọi thứ vì tốt cho con” là tình yêu độc hại nhất

Suy ngẫm - An Chi - 21/11/2024 10:00
Có một kiểu tình yêu độc hại của người mẹ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của đứa trẻ.

Biến tiềm năng thành tài năng - Càng mắc nhiều lỗi, bạn càng tiến bộ nhanh hơn

Từ sách - Phim - YÊN VŨ - 21/11/2024 09:00
Phần lớn chúng ta đều không thích phạm lỗi vì nỗi sợ bị đánh giá, nhưng giáo sư Adam Grant đã chỉ ra rằng để có thể phát triển, bạn phải dám mắc lỗi nhiều hơn.

Lời khuyên dành cho thầy cô – Những chiêm nghiệm tâm huyết dành cho nghề giáo từ GS John Vu

Từ sách - Phim - Quìn - 21/11/2024 08:00
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cuốn sách "Lời Khuyên Dành Cho Thầy Cô" (Beyond Teaching) của giáo sư John Vu mang đến những suy ngẫm sâu sắc và thiết thực về vai trò của người thầy trong việc định hình tương lai của thế hệ trẻ.

Thầy giáo

Blog GS John VU - GS John Vu - 20/11/2024 12:00
Về truyền thống, thầy giáo là nguồn tri thức và lớp học là nơi việc truyền thụ tri thức xảy ra. Trong các lớp học này, thầy dạy bằng lời và trò lắng nghe chăm chú.

Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo bằng mã QR thông qua các nền tảng kỹ thuật số

Kỹ năng - Nhật Anh - 20/11/2024 11:00
Mã QR đang ngày một trở nên phổ biến bởi tính tiện lợi nhưng lại vô tình tạo điều kiện để kẻ xấu thực hiện hành vi lừa đảo.

Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Gửi lời tri ân qua trang sách

Tủ sách - Đan Thanh - 20/11/2024 10:40
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp đặc biệt để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo – những người lái đò thầm lặng đã truyền cảm hứng và dìu dắt bao thế hệ trưởng thành.

“Bạn cần - tôi tặng (SAIGONGIVE)” group Facebook “cái gì cũng cho” ở Sài Gòn

Truyền cảm hứng - Phạm Trang - 20/11/2024 10:00
Sài Gòn - dưới cái dáng vẻ ngược xuôi ồn ã của phố thị, vẫn là những con người “quá trời dễ thương”.

Biến tiềm năng thành tài năng - Bí quyết giúp nền giáo dục của Phần Lan thành công

Từ sách - Phim - TĐ - 20/11/2024 09:00
Ở các trường học của Phần Lan, có một câu thần chú phổ biến là “Chúng ta không thể lãng phí bất kỳ chất xám nào”.

Chiến thắng con Quỷ bên trong - Napoleon hill và bí mật đằng sau thành công

Từ sách - Phim - Đoàn Huy - 20/11/2024 08:00
Trong thời đại công nghệ phát triển vượt bậc, những cơ hội và thách thức mới liên tục xuất hiện, tạo nên áp lực vô hình lên con đường thành công của mỗi người.

Thầy giáo có thể tạo ra khác biệt

Blog GS John VU - GS John Vu - 19/11/2024 12:00
Ngày nay công nghiệp công nghệ dẫn lái cho kinh tế toàn cầu. Xem như kết quả, tương lai của một nước tuỳ thuộc vào việc có lực lượng lao động thành thạo kĩ thuật, được giáo dục tốt.

5 dấu hiệu nhận biết điện thoại của bạn đã bị cài mã độc

Kỹ năng - KV - 19/11/2024 11:00
Những dấu hiệu bất thường sau trên điện thoại đang phản ánh thiết bị gặp vấn đề và có khả năng cao đã bị cài mã độc, phần mềm độc hại mà bạn không hề hay biết.

3 nguyên tắc tỷ phú Elon Musk thường xuyên áp dụng

Phong cách sống - Đoàn Giang - 19/11/2024 10:00
Những nguyên tắc này có lẽ có thể áp dụng tương tự vào bất kỳ ai, bất kỳ việc gì.

Tự do – Như chim tung cánh

Tủ sách - FN - 19/11/2024 09:00
Osho đã bàn về nhiều chủ đề: tình yêu, cảm xúc, sự sáng tạo, từ bi,… Ở tác phẩm “Tự do – Như chim tung cánh”, ông bàn đến một trong những vấn đề quan trọng nhất đối với tâm thức con người: tự do.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 6, 22/11/2024