Nghệ sĩ Nga Gregory Orekhov đã tái hiện bức tranh “Hình vuông đen” của danh họa Kazimir Malevich bằng một tác phẩm nghệ thuật sắp đặt trong một công viên.
Gregory Orekhov đã cố ý tạo ra “sự không tự nhiên” trong bối cảnh công viên Malevich ở Moscow bằng tác phẩm Black Square (Quảng trường đen) với quy mô lớn để tưởng nhớ họa sĩ Kazimir Malevich và là một ví dụ độc đáo về nghệ thuật đương đại của nước Nga.
Những phong cảnh nông thôn ở công viên Malevich không chỉ là điểm nghỉ mát yêu thích của nghệ sĩ mà còn là nguồn cảm hứng cho tác phẩm nghệ thuật.
Orekhov muốn gìn giữ lại cảnh quan nơi đây và cố ý tạo ra “sự không tự nhiên” trong bối cảnh công viên, đồng thời kết nối người xem với không gian kiến trúc và cảnh quan.
Tác phẩm bao gồm 2 khối hình hộp chữ nhật đặt ở hai bên với hai tấm gương lớn đối diện nhau, phần còn lại làm bằng thép không gỉ với bề mặt đã được xử lý tạo độ bóng nhất định. Chính thiết kế của nó như đang chống lại thông điệp của nó “tôn vinh vẻ đẹp thiên nhiên nhưng lại sử dụng những vật liệu hủy hoại thiên nhiên”.
Ý tưởng của tác phẩm còn bắt nguồn từ việc tiếp nối các triết lý của những nhân vật văn hóa nổi tiếng của thời kỳ Avant-garde ở đầu thế kỷ 20. Sự xuất hiện nền sản xuất công nghiệp và sự phổ biến của những sản phẩm công nghiệp đã tác động đến lối sống truyền thống và đe dọa, phá hủy môi trường tự nhiên cũng như sự thống nhất trong tự nhiên, vốn dựa trên truyền thống văn hóa hàng ngàn năm.
Tác phẩm “Quảng trường đen” như một lối đi vào ở công viên. Theo ý tưởng của nhà thiết kế, khi con người chúng ta bước vào sẽ thấy mình như đang ở một ngã tư – để vào công viên hoặc bước vào cõi vô cực, sự giao nhau giữa những gì đang xảy ra trong đời thực và những gì chưa xảy ra. Khi đó, du khách cũng trở thành một phần của tác phẩm, rơi vào chuỗi phản chiếu vô tận.
Nhà giám tuyển, phê bình nghệ thuật Mikhail Sidlin nhận xét rằng: “Gregory Orekhov có lẽ là nghệ sĩ người Nga duy nhất đi theo chủ nghĩa Hậu tối giản (Postminimalism). Ông ấy đã kết hợp một hình thức thô, nặng nề để tạo ra một rạp hát của những cảm xúc”.
"Hình vuông đen" của danh họa Kazimir Malevich làm một trong những tác phẩm hội họa nổi tiếng. Tác phẩm được các nhà phê bình, sử gia, nhà giám tuyển và các nghệ sĩ gọi là “điểm 0 của hội họa. Kazimir Malevich một trong những thủ lĩnh của chủ nghĩa tiên phong Nga trong hội họa, người đề xướng khái niệm Chủ nghĩa tuyệt đỉnh (Suprematism).
Bức tranh "Hình vuông đen" trên nền trắng với khổ 79,5 x 79,5cm (1913) đã trở thành họa phẩm nổi tiếng nhất của ông. Hình vuông đen khiến các nhà sưu tầm sẵn sàng móc hầu bao trả hàng triệu đô la cũng như trả cho những kiệt tác của Van Gogh hoặc Picasso...
Bức họa nổi tiếng của họa sĩ Malevich
Bức tranh màu đen trên nền trắng được trưng bày trước công chúng ngày 19.12.1915 tại cuộc triển lãm tranh ở Peterburg.
Tác phẩm nằm trong một số ít bức tranh của Malevich được lưu lại cho những người thừa kế trong gia đình sau khi danh họa qua đời.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Hạt giống tâm hồn.
Hàng quán cà phê đã cung ứng một khí quyển văn hóa góp phần tích cực nhất trong việc kích xúc trí năng, hun đúc cảm thức về cái tự ngã để tìm đến chân lý.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố GS.TS Trần Văn Khê, con trai ông GS Trần Quang Hải cùng học trò, bạn bè thân hữu có dịp chia sẻ những kỉ niệm về ông.
Tại sự kiện Have a Sip Book Club, giữa sự háo hức của những độc giả, travel blogger Lý Thành Cơ không chỉ kể về những chuyến đi đầy cảm hứng, mà còn chia sẻ những chiêm nghiệm sâu sắc về cách cân bằng giữa công việc, đam mê và cuộc sống cá nhân.
Chỉ 1 câu nói ngắn nhưng nó khiến tôi thức tỉnh và nhận thức sâu sắc về sai lầm của mình vẫn đang mắc trong hành trình nuôi dạy con trưởng thành nên người.
Đầu năm nay, làn sóng cắt giảm diễn ra toàn cầu. Câu hỏi đặt ra là liệu AI đang dần thay thế con người hay đây chỉ là một bước chuyển đổi tất yếu của nền kinh tế?
Tại sự kiện Have a Sip Book Club, giữa sự háo hức của những độc giả, travel blogger Lý Thành Cơ không chỉ kể về những chuyến đi đầy cảm hứng, mà còn chia sẻ những chiêm nghiệm sâu sắc về cách cân bằng giữa công việc, đam mê và cuộc sống cá nhân.
Tình trạng chối bỏ thực tại là một cơ chế sinh tồn giúp chúng ta tránh khỏi cái chết do sốc bằng cách ngăn chúng ta nhận thức về những điều quá đáng sợ đến mức chúng ta không thể đối diện.
Trong nhịp sống hối hả, nhiều phụ nữ quen đặt nhu cầu của người khác lên trước, quên đi chính mình. Nhưng chăm sóc bản thân không phải là một sự nuông chiều nhất thời – đó là cách để bạn duy trì sự cân bằng, hạnh phúc và sức mạnh nội tâm.
Lời khai ban đầu của các đối tượng khiến không ít người giật mình về kịch bản tinh vi “7 ngày xây dựng lòng tin” đánh vào tâm lý, lòng tham của nạn nhân, đặc biệt là phụ nữ độc thân.
Trong khi nhiều người đua nhau dùng app BeautyCam tạo ảnh mình mặc "chiếc váy hồng hot nhất cõi mạng", nhiều người lo bị kẻ gian lợi dụng khi đua theo trào lưu này.
Tôi đã từng nghĩ rằng, khi lớn lên, quá khứ cũng chỉ là một câu chuyện cũ kỹ không còn ảnh hưởng. Nhưng khi cầm cuốn “Chữa lành đứa trẻ tổn thương bên trong” (Healing Your Lost Inner Child) của Robert Jackman, tôi nhận ra mình đã nhầm.
Ở lần tái bản này, First News đã làm mới hình thức cuốn sách “Quên hôm qua - Sống cho ngày mai”, từ việc thiết kế bìa cho đến thay đổi khổ sách, nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn mới mẻ và gần gũi hơn với những điều mà Tiến sĩ Tian Dayton đã chia sẻ.