Đối thoại về phương pháp dạy

GS John Vu05/02/2023 11:00
Đối thoại về phương pháp dạy

Ngày nay các đại học đang dùng “phương pháp dạy hỗn hợp” để làm tăng tính hiệu quả học tập của sinh viên. Mục đích là để tạo điều kiện cho việc học của sinh viên được tốt hơn, giảm đọc bài giảng trên lớp, và tăng tương tác qua thảo luận trên lớp.

Ngày nay các đại học đang dùng “phương pháp dạy hỗn hợp” để làm tăng tính hiệu quả học tập của sinh viên. Kiểu phương pháp này hay các môn hỗn hợp bao gồm một tổ hợp các tương tác trên lớp giữa thầy và trò và các video trực tuyến, tài liệu đọc trước khi lên lớp. Sinh viên vẫn tới lớp, nhưng phải xem video hay đọc tài liệu như phần bổ sung cho hoạt động trên lớp. Mục đích là để tạo điều kiện cho việc học của sinh viên được tốt hơn, giảm đọc bài giảng trên lớp, và tăng tương tác qua thảo luận trên lớp.

Có bằng chứng rằng việc tổ hợp các video trực tuyến xem trước khi lên lớp và bài giảng trên lớp có thể cải tiến việc học của sinh viên. Tuy nhiên một số thầy giáo không thoải mái với phương pháp này, đặc biệt ở châu Á nơi đọc bài giảng vẫn là phương pháp chính. Vài năm trước khi tôi dạy ở châu Á, một thầy giáo bảo tôi: “Tôi nghĩ video không thể được dùng để thay thế cho bài giảng.”

Tôi giải thích: “Video KHÔNG thay thế nhưng phụ thêm cho việc dạy của thầy. Không cái gì có thể thay thế được “thầy thực” và môn học hỗn hợp KHÔNG phải là lớp trực tuyến nơi sinh viên xem mọi thứ trên video. Trong phương pháp dạy này, sinh viên vẫn học từ bài giảng của thầy nhưng họ phải đọc một số bài đọc hay xem một đoạn video ban đầu để có ý tưởng nào đó về điều họ sẽ học trong lớp của thầy. Họ có thể hiểu chút ít hay không hiểu gì nhưng ít nhất họ tới lớp sẵn sàng để học nhiều hơn. Trong phương pháp này, thầy không phải đọc bài giảng mọi lúc nhưng dùng thời gian của lớp để đánh giá việc học của sinh viên qua thảo luận lớp.”

Anh ấy không được thuyết phục: “Vậy thì khác gì? Tôi đọc bài giảng trên video, họ xem video của tôi rồi tới lớp và lại nghe bài giảng của tôi sao?”

Tôi giải thích: “Trong phương pháp này, thầy chia các khái niệm chính thành các “đơn vị học rời rạc” nhỏ hơn. Chẳng hạn, một chương của sách giáo khoa có thể được chia thành nhiều chủ đề đặc thù nhỏ nơi thầy thiết lập mục đích học tập rõ ràng cho từng chủ đề. (như, thầy thực sự muốn sinh viên học cái gì) rồi phân chia các hoạt động dạy của thầy thành hai phần: trực tuyến và trên lớp. Thầy đánh dấu một video ngắn thầy giới thiệu cho sinh viên về khái niệm mà thầy muốn sinh viên biết trước khi tới lớp. Video này không nên nhiều hơn 10 tới 15 phút (Sinh viên sẽ không xem cái gì đó dài hơn 15 phút) rồi thầy thiết kế bài giảng để giải thích về tài liệu một cách chi tiết dể giúp cho sinh viên học nhiều hơn. Điều này có vẻ đơn giản nhưng không dễ vì thầy phải tự hỏi mình “Tôi thực sự muốn sinh viên học cái gì? Sinh viên có thể học cái gì trước khi tới lớp?” Và “Làm sao tôi có thể đảm bảo rằng sinh viên xem video hay đọc tài liệu trước khi lên lớp?”

Anh ấy không hài lòng: “Đó là nhiều công việc phụ. Tôi không thấy tại sao chúng tôi cần có video trước khi lên lớp hay thay đổi cách dạy của chúng tôi.”

Tôi bảo anh ấy: “Ngày nay sinh viên KHÔNG còn như sinh viên hai mươi hay năm mươi năm trước. Họ tích cực hơn và không thể ngồi yên được, không nghe được bài giảng dài nữa. Cho dù họ có thể ngồi đó nhưng tâm trí họ ở đâu đó khác cho nên họ không học mấy từ phương pháp đọc bài giảng. Để tăng hiệu quả dạy, chúng ta cần một cách tiếp cận mới mà có tính tương tác để cho họ có thể tham gia vào trong việc học. Vì nhiều sinh viên không thể giữ được chú ý lâu, thầy giáo cần chia các chủ đề thành nhiều đơn vị rời rạc mà có liên quan tới công việc họ sẽ làm sau khi tốt nghiệp. Sinh viên sẽ chú ý tới tài liệu liên quan nếu chúng giúp cho họ phát triển kĩ năng được cần.”

Anh ấy không thích điều đó: “Dường như là chúng tôi đang làm cho sự việc dễ dàng hơn cho họ? Đấy là mục đích của việc dạy ngày nay sao?”

Tôi giải thích: “Mục đích là làm cho việc dạy hiệu quả hơn và làm cho sinh viên học nhiều hơn. Thầy phải làm cho sự việc thành háo hức với họ để cho họ muốn học nhiều hơn. Năm ngoái, tôi đã làm một video ngắn nơi người quản lí của Google đã nhắc tới năm kĩ năng quan trọng mà Google cần và tôi đã nói về những kĩ năng này trong thuật ngữ chung. Ngày hôm say, mọi sinh viên tới lớp với những câu hỏi vì họ muốn biết nhiều hơn. Họ đã nghe cẩn thận bài giảng của tôi và đã tham gia tích cực trong thảo luận trên lớp. Đến cuối lớp, tất cả họ đều đạt được mục đích học tập mà tôi đã đặt ra cho hôm đó. Kĩ thuật để làm cho họ xem video và đọc tài liệu trước khi tới lớp là làm cho những điều này thành liên quan tới mục đích học tập của họ. Tôi cũng yêu cầu những người tốt nghiệp đang làm việc chia sẻ kinh nghiệm của họ trong một bài báo ngắn mà tôi đưa cho sinh viên như tài liệu đọc thêm. Điều đó động viên sinh viên của tôi học nhiều hơn khi họ tới lớp.”

Anh ấy tò mò: “Làm sao thầy đặt được mục đích học tập cho lớp?”

Tôi giải thích: “Mục đích học tập phải có tính thách thức nhưng đạt tới được. Mục đích KHÔNG là phát triển các “học giả” người biết nhiều điều nhưng không thể làm được mấy, mục đích học tập của tôi là hội tụ vào phát triển các “nhà chuyên nghiệp” người có thể áp dụng tri thức của họ vào một khu vực đặc biệt. Điều đó yêu cầu nỗ lực cộng tác và tương tác giữa thầy giáo và sinh viên. Thầy giáo xác định mục đích học tập cho lớp; thiết kế các hoạt động dạy; thực hiện trong hai phần: cơ sở trước khi lên lớp và chi tiết trên lớp rồi đo việc hiểu của sinh viên, sửa sai lầm của họ, và tạo khả năng cho họ áp dụng điều họ đã học để làm cái gì đó. Một khi họ làm chủ kĩ năng đó thì thầy giáo có thể tăng độ phức tạp khái niệm bằng việc dùng nhiều bài tập, trường hợp khảo sát v.v. Thầy giáo phải thường xuyên thông báo cho sinh viên về tiến bộ của họ dựa trên công việc thực tại của họ trong lớp. Sinh viên không phải ghi nhớ các thứ vì với laptop và điện thoại thông minh, họ có thể “Google” bất kì thông tin nào mà họ cần trong vài giây nhưng họ cần biết cách áp dụng tri thức của họ. Ngày nay việc học đang thay đổi từ “ghi nhớ” sang “áp dụng” và vì sinh viên học mọi thứ một cách khác đi, họ phải được cho sự linh hoạt nào đó để cho họ có thể thử những cách khác để học.”

“Là thầy giáo, thầy quyết định sự cân bằng giữa các hoạt động trong lớp và học trực tuyến trước khi lên lớp, và rồi cuối cùng việc học của sinh viên sẽ xảy ra. Lúc ban đầu sinh viên có thể xem video ngắn hay đọc bài báo ngắn trước khi tới lớp để làm quen với phương pháp này. Là thầy giáo, thầy phải bắt đầu bằng những bước nhỏ rồi quan sát để xem liệu việc học thực có xảy ra dựa trên hiểu biết của học sinh không. Qua thời gian thầy sẽ giao cho nhiều bài đọc hơn và và tăng chiều dài của video và làm ngắn lại bài giảng của thầy để dành nhiều thời gian cho thảo luận trên lớp để giám sát việc tham gia của sinh viên để xem liệu họ có đang học thêm không.”


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Phát triển nghề nghiệp

Mọi năm, tôi đều nhận được nhiều emails từ các sinh viên đã tốt nghiệp hỏi lời khuyên về nghề nghiệp của họ.
2

Xin việc

Mọi năm các công ti phần mềm đều nhận hàng nghìn đơn xin việc làm.

Video xem trước bài giảng trên lớp

Một thầy giáo viết cho tôi: “Tôi thích ý tưởng về có video để xem trước bài giảng trên lớp. Thầy có thể giải thích thêm về làm những video này không?”

Môn học nhập môn

"Môn học nhập môn” là môn học đầu tiên mà sinh viên phải học trước khi học các môn khác.

Xu hướng tự động hoá

Theo một báo cáo công nghiệp, số các việc làm cơ xưởng ở Mĩ đã tăng lên đáng kể qua vài năm qua vì nhiều công ti Mĩ đang mang việc làm về nhà, và nhiều công ti nước ngoài đang chuyển công việc của họ sang Mĩ thay vì sang Trung Quốc.

Dạy điều liên quan

Nếu chúng ta có thể cải tiến lớp và phương pháp dạy, chúng ta có thể tạo ra khác biệt và có khả năng đạt tới mục đích dạy học của chúng ta.

Công nghệ thông tin và thế giới của chúng ta

Công nghệ thay đổi nhanh chóng và tạo ra những thách thức mới cho mọi công ti và cấp quản lí của nó nhưng một số công ti có thể không biết phải làm gì.

Big data và World Cup

Ngay cả tôi dạy và tiến hành nghiên cứu về phân tích Big Data, tôi không hề hình dung được rằng Big data cũng có thể được dùng trong thể thao, đặc biệt trong giải vô địch bóng đá thế giới 2014.

Lời khuyên cho người chủ công ti nhỏ

Công nghệ thông tin (IT) có thể tự động hoá nhiều điều, làm tăng tính hiệu quả cũng như giảm chi phí cho các công ti. Nhưng có hiểu lầm rằng CNTT chỉ tốt cho công ti lớn mà không phù hợp cho công ti vừa hay nhỏ.

Lời khuyên cho người tốt nghiệp trung học

Em sẽ vào đại học sang năm và ghi danh vào lĩnh vực kĩ nghệ phần mềm, thầy gợi ý em cần làm gì trước khi bắt đầu đại học?

Bước về phía an vui cùng bộ sách 'Sống an vui' và 'Làm chủ cuộc đời' của thiền sư Khangser Rinpoche

Hai cuốn sách nhỏ của Tiến sĩ Phật học Khangser Rinpoche – “Sống an vui” và “Làm chủ cuộc đời” – xuất hiện như một nốt trầm tĩnh tại giữa ồn ào thường nhật, nơi người đọc có thể từng bước tiến gần hơn về phía bình an và hạnh phúc.

Đạo diễn Lý Hải - người dẫn dắt 'hiện tượng mạng xã hội' lên màn ảnh

Điện ảnh - Tiểu Vũ - 20/04/2025 13:00
Lý Hải là một trong số ít đạo diễn của Việt Nam đã gây ấn tượng mạnh qua việc dẫn dắt các nhân vật "hiện tượng mạng xã hội" (MXH) thành diễn viên chuyên nghiệp.

Kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước Kỳ 2: Chính quyền Sài Gòn thay người vác cờ trắng đầu hàng

Giải trí - Vũ Trung Kiên - 20/04/2025 12:00
Đầu tháng 4.1975, sau khi mất Tây Nguyên và Phước Long, chế độ Sài Gòn đứng trước sự suy yếu về mọi mặt và khả năng sụp đổ hoàn toàn. Lúc này, ông Dương Văn Minh và nhóm ủng hộ ông “chính thức công bố ý định thay thế Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu”.

Quách Tĩnh không làm phò mã mà nhất mực lấy Hoàng Dung: Câu trả lời chỉ Dương Quá biết

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 20/04/2025 11:00
Quách Tĩnh và Hoa Tranh vốn là thanh mai trúc mã, vậy tại sao chàng lại quyết định kết duyên cùng Hoàng Dung?

Nghề rùng rợn, lóc xương rắn, lột xác chó nhà... bán hàng chục triệu đồng

Phong cách sống - Cam Ly - 20/04/2025 10:00
Giữa vô vàn những nghề thủ công đòi hỏi sự tỉ mỉ và kiên nhẫn, nghề làm tiêu bản xương động vật là công việc đầy bí ẩn, có phần rùng rợn.

Xem "Sex Education", người đàn ông cứng rắn như tôi đỏ hoe mắt: Thương con nhưng khiến con xa lánh bố

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 20/04/2025 09:00
Tôi thương con trai hết lòng, nhưng con cứ thấy tôi là lủi đi chỗ khác.

Bước về phía an vui cùng bộ sách 'Sống an vui' và 'Làm chủ cuộc đời' của thiền sư Khangser Rinpoche

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 20/04/2025 08:00
Hai cuốn sách nhỏ của Tiến sĩ Phật học Khangser Rinpoche – “Sống an vui” và “Làm chủ cuộc đời” – xuất hiện như một nốt trầm tĩnh tại giữa ồn ào thường nhật, nơi người đọc có thể từng bước tiến gần hơn về phía bình an và hạnh phúc.

TP.HCM tổ chức trình diễn nghệ thuật 3D mapping dịp lễ 30.4

Giải trí - Thuỷ Long - 19/04/2025 13:00
Chiều 17.4, ông Nguyễn Tấn Kiệt, Trưởng phòng Nghệ thuật, Sở VH-TT TP.HCM đã thông tin về chuỗi các hoạt động hưởng ứng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025).

3 kiểu nói chuyện độc hại, âm thầm phá nát mối quan hệ gia đình, kìm hãm sự phát triển của con cái

Kỹ năng - Như Nguyễn - 19/04/2025 12:00
Thay vì giải quyết vấn đề, 3 cách nói chuyện, giao tiếp dưới đây vô hình chung khiến mối quan hệ gia đình của bạn ngày càng tồi tệ, xuống dốc.

Học hỏi 14 thói quen của những người sáng tạo để trở nên sáng tạo hơn

Suy ngẫm - TĐ - 19/04/2025 11:00
Nếu bạn đang mắc kẹt trong bài tập hoặc dường như không thể hoàn thành một tác phẩm nghệ thuật, hãy tập trung xây dựng những thói quen sau đây của những người sáng tạo. Theo thời gian, bạn sẽ học được cách sáng tạo nhanh hơn, dễ dàng hơn và lâu dài hơn.

Ngày càng nhiều người coi chatbot AI là 'vợ', là 'bạn thân': “Cô ấy giúp tôi vui trở lại”

Phong cách sống - Anh Việt - 19/04/2025 10:00
Không còn chỉ là công cụ trả lời câu hỏi, chatbot AI đang trở thành nơi để nhiều người gửi gắm cảm xúc, chữa lành nỗi cô đơn và tìm lại chính mình.

Xem “Sex Education”, tôi nhận ra sai lầm nghiêm trọng đẩy bản thân vào cuộc sống tồi tệ 10 năm qua

Điện ảnh - Mỹ Hạnh - 19/04/2025 09:00
Bộ phim Sex Education đã giúp tôi nhận ra lỗi lầm của chính mình.

Đắc nhân tâm - Cha đã quên

Từ sách - Phim - FN - 19/04/2025 08:00
Con trai yêu quý, con hãy nghe những lời ân hận của cha đây. Cha đã lẻn vào phòng con khi con đang chìm vào giấc ngủ trẻ thơ.

Podcast: Ánh sáng trong ta - Cuốn sách mới của Michelle Obama ra mắt

Từ sách - Phim - FN - 18/04/2025 14:00
Michelle Obama là một người khi nhắc đến ta không thể chỉ gói gọn trong một vai trò cố định. Bà không chỉ là cựu Đệ nhất Phu nhân Hoa Kỳ mà còn là nguồn cảm hứng của hàng triệu người, là biểu tượng của sự kiên cường, trí tuệ và lòng nhân ái.

Sau tuổi 40, nhìn vào 4 điểm này là biết nửa đời sau sung sướng hay bất hạnh

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 18/04/2025 13:00
Đây đều là thói quen sống cấp cao mà ít người làm được!

Kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước Kỳ 1: Ông Dương Văn Minh và con đường công danh, binh nghiệp

Giải trí - Vũ Trung Kiên - 18/04/2025 12:00
Nhân ngày kỷ niệm trọng đại, Một Thế Giới giới thiệu loạt bài của TS Vũ Trung Kiên về những con người liên quan đến sự kiện lịch sử vĩ đại của dân tộc diễn ra 50 năm trước.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 2, 21/04/2025