Tôi đã nhận được một số đáp ứng từ những người quản lí cấp cao, họ bảo tôi rằng họ không đồng ý với phát biểu của tôi bởi vì chi phí giữ người có thể là gánh nặng tài chính lớn cho nên để mọi người ra đi là giải pháp tốt hơn. Một số nhà quản lí bảo tôi rằng “Nhân viên là thứ bỏ đi được và có thể thuê họ bất kì lúc nào kinh tế cải thiện.”
Tất nhiên, họ có ý kiến của họ và tôi có ý kiến của tôi. Quan điểm của tôi dựa trên kinh nghiệm nhiều năm làm người quản lí và làm người nghiên cứu về công nghiệp phần mềm. Để tôi chia sẻ với các bạn một số sự kiện bởi vì có bài học cần rút ra.
Trong thời khủng hoảng “Dotcom” năm 2001, trên 80% công ti không thể phục hồi được khi thị trường cải thiện bởi vì người then chốt của họ đã rời bỏ sang công ti khác. Điều này thực tế là kết quả của chiến lược nổi bật dùng khủng hoảng làm cơ hội vàng để “đánh cắp” người then chốt từ đối thủ cạnh tranh. Trong thời kì đó, cả Microsoft và IBM đều thuê nhiều người của Sun, Motorola, và các đối thủ cạnh tranh khác và củng cố vị thế của họ.
Về căn bản, các công ti được quản lí tốt bao giờ cũng duy trì cạnh tranh của mình bằng việc dùng cơ hội để thúc bẩy ưu thế của họ. Khi mọi sự chậm lại, họ tập trung vào việc huấn luyện lại người của họ để cho họ có thể cải thiện hiệu năng bằng việc có những kĩ năng và tri thức hiện thời nhất, dành cơ hội tốt hơn khi mọi thứ cải thiện lên. Những hoạt động này không chỉ quan trọng để duy trì tinh thần nhân viên mà chúng cũng cho mọi người những kĩ năng cần thiết để làm việc hiệu quả vì ưu thế công ti.
Trong khủng hoảng “Dotcom” năm 2001, IBM liên tục cung cấp việc đào tạo thêm cho người của mình để giữ họ được đồng hành với tiến bộ công nghệ. Để giảm chi phí IBM thay thế các giáo viên ngoài từ các đại học họ đã thuê để dạy bằng người quản lí cấp cao của công ti. Cách tiếp cận nổi bật này không chỉ giảm chi phí huấn luyện mà còn đưa những người lãnh đạo cấp cao tham gia gần gũi hơn với người của họ và cải tiến tinh thần của nhân viên, điều ảnh hưởng tới hiệu năng của công ti. Khi kinh tế cải thiện, IBM tiếp tục vẫn còn trong những công ti hàng đầu khi nhiều đối thủ cạnh tranh tụt xuống mức thấp hơn nhiều.
Trong thời khủng hoảng Dot.com, Cisco Systems hội tụ nỗ lực của nó vào việc thiết kế lại sản phẩm của mình và củng cố việc chế tạo của mình trong nhiều sản phẩm được cải tiến về sau. Chiến lược này giữ cho công ti ở mức trên đỉnh khi nhiều đối thủ cạnh tranh của công ti mất kinh doanh hay trở nên yếu với cùng sản phẩm và không thể cạnh tranh được với sản phẩm mới của Cisco. Ngày nay chiến lược của Cisco hội tụ vào thiết kế lại sản phẩm và duy trì công nhân được dạy ở nhiều trường kinh doanh theo chương trình MBA được xem như mô hình then chốt để duy trì tính cạnh tranh.
Là một giáo sư dạy cả các chương trình MIS và MBA, tôi bao giờ cũng báo trước cho các công ti rằng trước khi để mọi người ra đi, họ nên dành thời gian nhận diện các nhân viên then chốt và làm rõ ràng với họ về tầm quan trọng của việc giữ những người này ở lại. Các công ti có quyền lãnh đạo mạnh sẽ ra quyết định đúng về người của họ còn các công ti coi “người là thứ có thể bỏ đi được” sẽ không tồn tại lâu trong thị trường cạnh tranh cao này. Ngày nay trong xã hội tri thức này, kĩ năng là quan trọng thế bởi vì phải mất thời gian xây dựng kĩ năng cần cho doanh nghiệp.
Người quản lí giỏi biết kĩ năng nào sẽ giúp cho doanh nghiệp ngày nay và kĩ năng nào sẽ đem tới giá trị mới trong tương lai cho nên họ có thể hành động tương ứng. Chẳng hạn, phần mềm sở hữu riêng ngày nay như Microsoft, Oracle, và SAP có thể là quan trọng nhưng có thể là trong tương lai gần, nguồn mở và “phần mềm như dịch vụ” (SaaS) có thể là phần mềm nhu cầu cao. Người quản lí giỏi bao giờ cũng nhìn vào kiểu kĩ năng nào sẽ cần nhiều năm để thay thế hay phát triển và cẩn thận về quyết định của họ.
Chẳng hạn kĩ năng trong lập trình hay kiểm thử có thể bị thay thế tương đối dễ dàng hơn các kĩ năng trong kĩ nghệ phần mềm hay quản lí hệ thống, những kĩ năng yêu cầu tri thức và kinh nghiệm về doanh nghiệp, kinh doanh. Người quản lí cấp cao phải hiểu ưu thế chiến lược then chốt của tri thức và kĩ năng và tối thiểu hoá tác động tiêu cực của việc thải người, cắt giảm chi phí, và nhận diện những người có tài năng cao mà công ti cần duy trì. Công ti tốt hiểu rằng duy trì lực lượng lao động mạnh là tài sản quí giá nhất trong thị trường toàn cầu này, và khó mà duy trì sức mạnh một khi tài sản này đã bị hỏng.
Để tôi cho bạn một ví dụ khi tôi tiến hành nghiên cứu tại Cisco năm 2001. Vào thời đó thị trường đang sụt giảm lớn do cuộc khủng hoảng Dot.com. Cisco tiến lên với chiến lược nổi bật bằng việc tung ra chương trình, thay vì thải người, công ti trả một phần ba lương, cộng thêm phúc lợi cho những nhân viên này, người đồng ý làm việc cho các tổ chức từ thiện. Các bước kiểu thế này giúp cho Cisco giảm chi phí nhưng vẫn bảo vệ Cisco bằng cách làm cho nhân viên cảm thấy yên tâm hơn về cam kết của Cisco với người của mình.
Kết quả là đo được: sự thoả mãn của nhân viên vẫn còn cao, và Cisco giữ được vị trí nổi bật trong danh sách “các công ti tốt nhất nên làm việc với” của tạp chí Fortune. Sau cuộc khủng hoảng này, phần lớn các nhân viên đó trở lại vị trí toàn thời và Cisco có khả năng giữ được phần lớn tài sản của mình (tri thức và kĩ năng) không bị động chạm trong khi nhiều đối thủ cạnh tranh của công ti mất người có kĩ năng và không thể phục hồi được.
Tôi hi vọng những bài học này sẽ giúp người quản lí hiểu “những thực hành tốt nhất” trong công nghiệp và tránh phạm phải sai lầm tốn kém. Người có kĩ năng và tri thức là có giá trị cao trong xã hội tri thức này và không bao giờ nên bị đối xử như “thứ bỏ đi được.” Các công ti có loại thái độ đó với mọi người sẽ không bao giờ thành công bởi vì họ không biết gì về kinh doanh ngày nay.
In the past blog, I stated that in this global financial crisis, if software companies reduced costs by laid-off employees then it is possible that they may lose key employees with significant knowledge and skills and may not be able to rebuild its capability when the economy improves. I have received several responses from senior managers who told me that they did not agree with my statement because the cost of keeping people could be a big financial burden so letting people go is a better solution. Some managers told me that “Employees are disposable things and they can be hired at any time as economy improves”.
Of course, they have their opinions and I have mine. My view is based on many years of management experiences and as a researcher who study the software industry. Let me share with you some facts because there are lessons to be learned.
During the “Dotcom” crisis in 2001, over 80% company could not recover when the market improves because their key people had left to other companies. This is actually the result of brilliant strategy to use the crisis as a golden opportunity to “Steal” key people from competitors. During that time, both Microsoft and IBM were hiring a lot of people from Sun, Motorola, and other competitors and consolidate their positions. Basically, well-managed companies always maintain their competition by using every opportunity to leverage for their advantages. When things slow down, they focus on retraining their people so they could improve performance by having the most current skills and knowledge for better opportunity when thing improves. These activities are not only important to maintaining employee morale but they also give people the skills necessary to do efficient works for the company advantages.
In the “Dotcom” crisis in 2001, IBM continued offering additional trainings to its people to keep them current in technology. To reduce costs IBM replacing external teachers from universities that they hired to teach with company’s senior managers. This brilliant approach not only reduced the cost of training but also getting the involvement of senior leaders more closely to its people and improves their morale which affects company’s performance. When economy improves, IBM continues to remain as the top companies when many of its competitors drop down to much lower levels.
During the Dot.com crisis, Cisco Systems focused its effort to redesigned its products and consolidate its manufactures resulting in much improved products later. This strategy kept the company at the top level when many of its competitors either went out of business or become so weak with the same products and could not compete with Cisco’s new products. Today Cisco’s strategy by focus on redesigning products and retaining workers is taught at many business schools MBA programs as the key model to stay competitive.
As a professor who teaches both MIS and MBA programs, I always caution companies that before letting people go, they should spent time identify key employees and make clear to them about the importance of having them to stay. Companies have strong leadership will make good decisions about their people and companies that consider “people are disposable” will not last long in this highly competitive market. Today in this knowledge society, skill is so important because it takes time to build the skill needed for the business.
Good managers know which skill will help the business today and which will bring more value in the future so they can act accordingly. For example, that today proprietary software such as Microsoft, Oracle, and SAP may be important but it is possible that in a near future, open source and “software as a service” (SaaS) ay be the high demand software. Good managers always look at which types of skills would take years to replace or develop and be careful about their decisions. For example skills in programming or testing may be replaced relatively easier than skills in software engineering or system management who require business knowledge and experiences. Senior manager must understand the key strategic advantages of knowledge and skills and minimize the negative impact of laying-off, cost cutting, and identify highly talented people that the company should retain. Good company understands that maintain a strong workforce is the best asset in this global market, and it is difficult to maintain strength once the asset has been damaged.
Let me give you an example when I conducted research at Cisco in 2001. At that time the market is down significantly due to the Dot.com crisis. Cisco came up with a brilliant strategy by launched a program that instead of laid-off, company paid one-third of salary, plus benefits to these employees who agreed to work for local charity organizations. Steps like this help Cisco reduced costs but still protected Cisco by making employees feel better about Cisco’s commitment to its people. The results were measurable: employee satisfaction remained high, and Cisco retained a prominent spot on Fortune magazine’s “Best Companies to Work For” list. After the crisis, most of these employees return to fulltime position and Cisco were able to keep most of its assets (knowledge and skills) intact where many of its competitors lost their highly skilled people and could not recover.
I hope these lessons will help manager to understand “best practices” in the industry and avoid making costly mistake. People with skills and knowledge are highly valuable in this knowledge society and should never be treated as “Disposable”. Companies who have that kind of attitude toward people will never succeed because they do not know anything about today business.