Xoay chuyển tình hình biển Đông - Nhà báo James Borton đề xuất chính sách quản lý tranh chấp ở Biển Đông

Một số đề xuất phương án khả thi mà các nhà khoa học biển và các nhà hoạch định chính sách có thể áp dụng để quản lý tranh chấp ở Biển Đông.

Xoay chuyển tình hình Biển Đông - Cuốn sách đầy cảm xúc về đời sống ngư dân Việt

“Đầy cảm xúc”, hay “hấp dẫn” ít khi là những cụm từ được đi kèm với những câu chuyện chính trị hay môi trường trên truyền thông.

Xoay chuyển tình hình Biến Đông – ‘Sóng gió’ vây bủa nghề cá và môi trường Biển Đông

Với những ghi chép thực địa sống động và nguồn tư liệu dồi dào, “Xoay chuyển tình hình Biển Đông” - viết bởi nhà báo James Borton - đem đến một cái nhìn toàn diện, đầy cảm xúc về những “sóng gió” đang vây bủa nghề cá và môi trường Biển Đông.

‘Xoay chuyển tình hình Biển Đông’ - Hãy cứu lấy san hô ở Biển Đông

Trong vòng năm mươi năm qua, một nửa số rạn san hô trên Biển Đông đã biến mất, số lượng các loài cá lớn chỉ còn 10% và có nhiều loài đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng. James Borton cho rằng đã đến lúc cần chung tay cứu lấy vùng biển này.

Xoay chuyển tình hình Biển Đông - James Borton nhà báo Mỹ thích lang thang vùng duyên hải Việt Nam

“Xoay chuyển tình hình Biển Đông” được viết bởi James Borton - một phóng viên, nhà nghiên cứu độc lập người Mỹ. 

Xoay chuyển tình hình Biển Đông - Một góc nhìn mới về tình hình biển đảo

James Borton đã tập hợp những nghiên cứu và trải nghiệm của mình trong cuốn sách “Xoay chuyển tình hình Biển Đông” nhằm nâng cao nhận thức về việc bảo tồn đa dạng sinh học ở vùng biển này.

Xoay chuyển tình hình Biển Đông - Lịch sử, huyền thoại và việc áp dụng khoa học của Cù Lao Chàm

Chúng ta cần học hỏi từ Cù Lao Chàm, bởi mối quan hệ có giá trị giữa chúng ta với đại dương sẽ được kết nối với tín ngưỡng xa xưa, huyền thoại và hệ sinh thái biển bền vững.

Xoay chuyển tình hình Biển Đông - Ở một nơi chứa đầy truyền thuyết và thần thoại

Các nhà khoa học biển của Việt Nam như Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi và Tiến sĩ Võ Sĩ Tuấn hoàn toàn đồng ý rằng quản lý đại dương là nguồn sống thiết yếu cho tương lai của quốc gia và khu vực.

Vai trò của ngoại giao khoa học trong Xoay chuyển tình hình Biển Đông

Ngoại giao khoa học giúp các bên liên quan trong tranh chấp Biển Đông tìm ra cách giải quyết hợp lý và minh bạch để tránh điều tồi tệ nhất trong khi tìm kiếm giải pháp tốt nhất.

Độc giả quốc tế nói gì về 'Xoay chuyển tình hình Biển Đông'?

“Xoay chuyển tình hình Biển Đông”: Bức tranh đa chiều, đầy cảm xúc về tình trạng sụp đổ nghề cá, suy thoái môi trường và tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.

Giải pháp nào để 'Xoay chuyển tình hình Biển Đông'

Biển Đông luôn “dậy sóng”, không chỉ bởi những tranh chấp chủ quyền giữa các bên, mà còn bởi sự tận diệt của con người, cùng với tác động của biến đổi khí hậu đang làm suy thoái nghiêm trọng môi trường biển nơi đây.

Xoay chuyển tình hình Biển Đông - Góc nhìn từ chủ nghĩa hiện thực và khoa học

Các quốc gia có yêu sách ở Biển Đông cần học hỏi ít nhiều từ lịch sử, huyền thoại và việc áp dụng khoa học của Cù Lao Chàm, vì mối quan hệ có giá trị giữa họ với đại dương sẽ được kết nối với tín ngưỡng xa xưa, huyền thoại và hệ sinh thái biển bền vững.

‘Xoay chuyển tình hình Biển Đông’ - Tiếng còi báo động cho sự sụt giảm nghề cá

Sự sụt giảm của nghề cá tại Biển Đông không chỉ ảnh hưởng đến sinh kế của nhiều ngư dân khu vực mà còn đe dọa đến an ninh lương thực của thế giới.

‘Xoay chuyển tình hình Biển Đông’ - Vì một tương lai bền vững

Căng thẳng gia tăng tại Biển Đông đã mang đến nhiều nỗi lo lắng cho ngư dân, tuy nhiên, James Borton cho rằng có một lo lắng còn lớn hơn đang hiện diện ở khu vực, đó là tình trạng suy thoái môi trường nghiêm trọng đã và đang diễn ra tại đây.

Xoay chuyển tình hình Biển Đông

Theo tác giả, chỉ riêng cuộc chiến giành quyền đánh bắt đã là câu chuyện phức tạp về kinh tế và môi trường trong tranh chấp giữa Trung Quốc với các nước láng giềng Đông Nam Á, tại một trong những điểm nóng địa chính trị hàng đầu thế giới.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Thứ 7, 18/01/2025