Khi bạn vào đại học là sinh viên năm thứ nhất, bạn cũng bắt đầu một “chương mới” trong đời nơi bạn có thể xác định tương lai của bạn, chọn bạn bè, làm điều bạn muốn, và thay đổi bản thân bạn thành điều bạn muốn là.
“Sinh viên của tôi không thích đọc trước khi lên lớp. Họ thường tới lớp mà không chuẩn bị và mong đợi rằng tôi giải thích mọi thứ trong bài giảng. Làm sao tôi có thể khuyến khích họ đọc nhiều hơn vì thời gian trên lớp của tôi bị giới hạn?”
“Thầy xử lí thế nào khi sinh viên gửi email và nhắn tin điện thoại khi thầy đang giảng bài? Rồi những sinh viên xem YouTube trong lớp? Chúng ta có nên cấm họ đem các thiết bị điện tử vào lớp không? Xin thầy lời khuyên.”
“Em sẽ vào đại học nhưng em không biết chọn lĩnh vực học tập nào? Vấn đề là điều em muốn lại không phải là điều bố mẹ em muốn và điều em thích không phải là điều bạn bè em thích. Em gặp khó khăn khi quyết định. Xin thầy lời khuyên.”
Khi nhiều sinh viên vào đại học, một số người thiếu động cơ, và một số không biết rằng đại học yêu cầu nhiều công việc hơn là trường phổ thông. Khó dạy nếu sinh viên vẫn bị lẫn lộn về tương lai của họ và không sẵn sàng học.
Một thầy giáo trẻ viết cho tôi: “Em dạy khoa học máy tính ở đại học nơi lớp học thì đông, sinh viên không có động cơ, sách giáo khoa lạc hậu, và công việc thì ngập đầu. Em thất vọng và nghĩ về đổi việc làm nhưng em muốn có lời khuyên của thầy.”
Với người tốt nghiệp trung học, việc chọn lĩnh vực học tập trong đại học có lẽ là quyết định khó nhất nhưng nó là bản chất bởi vì nó cho sinh viên phương hướng để tập trung vào và cho phép họ lập kế hoạch nghề nghiệp của họ từ sớm.
Ngày nay phương pháp dạy mới là tạo điều kiện cho mối quan tâm của sinh viên bằng việc dùng cách tiếp cận ‘dưới-lên’, điều yêu cầu thầy giáo hiểu nhu cầu của sinh viên, thay đổi tài liệu để đáp ứng cho nhu cầu của họ.
“Lời khuyên dành cho các bậc cha mẹ” giải đáp phần lớn các thắc mắc của các bậc phụ huynh và học sinh trong việc chọn ngành, chọn nghề, và lên kế hoạch phát triển sự nghiệp vững chắc ngay từ năm nhất đại học.
Ở nhiều nước phương tây, học sinh được dạy có trách nhiệm cho hành động riêng của họ từ rất sớm; họ hiểu rằng đại học là thời gian chuyển tiếp giữa phụ thuộc vào gia đình và là riêng bản thân họ.
“Lời khuyên dành cho các bậc cha mẹ” giải đáp phần lớn thắc mắc của các bậc phụ huynh và học sinh trong việc chọn ngành, chọn nghề, và lên kế hoạch phát triển sự nghiệp.