Bằng việc sử dụng công nghệ, các trường có thể phục vụ cho nhiều học sinh hơn mà không phải đầu tư vào xây thêm lớp học hay thuê thêm giáo viên bởi vì học sinh có thể dự lớp ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Tuy nhiên, cách duy nhất các trường có thể kiếm được sự hỗ trợ trong việc dùng công nghệ là khi cả người quản lí nhà trường và người quản lí giáo dục của chính phủ đều là những người sử dụng công nghệ và coi công nghệ là công cụ tốt cho cải tiến hệ thống giáo dục.
Để áp dụng thành công công nghệ thông tin, các trường cần vượt qua hai chướng ngại: Kết cấu nền và phương pháp dạy. Kết cấu nền bao gồm công nghệ như internet, băng rộng, điện, mạng, phần cứng và phần mềm nhưng công nghệ tốt nhất vẫn chẳng có liên quan gì nếu nội dung không có sẵn. Nội dung (Giáo trình) cần ở dạng thức thích hợp để làm cho sinh viên có khả năng học và thành công.
Để làm điều này chúng ta cần đề cập tới phương pháp dạy bởi vì nó khác với cách dạy theo lớp học truyền thống. Phương pháp dạy mới dùng công nghệ thông tin yêu cầu động cơ tự giác của sinh viên thay vì kiểu hấp thu tri thức thụ động trong lớp truyền thống. Để động viên sinh viên, cách dạy mới này yêu cầu giáo viên giải thích lí do tại sao họ cần học tri thức nào đó, và ích lợi của việc có những kĩ năng này. Sinh viên sẽ được cung cấp tài liệu học tập trước khi dự lớp để cho họ có thể được chuẩn bị tham gia vào thảo luận trên lớp và nêu câu hỏi để làm sáng tỏ mục đích học tập của họ.
Theo cách tiếp cận mới này, vai trò của giáo viên không còn là “Người truyền thụ tri thức” mà là “Thầy kèm” và “Người hỗ trợ” người có thể cung cấp hướng dẫn cho sinh viên trong việc đạt tới mục đích học tập của họ. Hệ thống truyền thống coi giáo dục là việc làm của nhà trường còn hành vi cư xử là công việc của cha mẹ, nhưng trong phương pháp dạy mới này, cha mẹ có vai trò rất quan trọng trong giáo dục con cái họ. Họ được yêu cầu làm việc tích cực với các giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh bằng việc giám sát thường xuyên tiến bộ của học sinh và nhận báo cáo hàng háng về hoạt động của con họ.
Trong hệ thống giáo dục truyền thống, trường học là “thực thể độc lập” được cộng đồng hàn lâm quản lí để xác định cái gì cần dạy và cái gì học sinh phải học. Trong hệ thống giáo dục mới, trường học là đối tác với công nghiệp để tạo ra giáo trình đáp ứng cho nhu cầu của công nghiệp. Nếu trường học có thể cung cấp kĩ năng và tri thức đúng để đáp ứng nhu cầu của công nghiệp thì việc cộng tác với trường học sẽ có lợi cho công nghiệp vì trường học là trong kinh doanh về đào tạo còn công nghiệp là trong kinh doanh thuê công nhân có chất lượng.
Bên cạnh đó, nếu trường học có thể làm cho sinh viên thành người học cả đời, thì công nghiệp sẽ không phải đầu tư vào việc đào tạo lại công nhân và giáo dục có thể là việc đào tạo và học tập cho mọi công nhân. Do đó, sự cộng tác đem học sinh, giáo viên, cha mẹ và công nghiệp lại cùng nhau là nền tảng của xã hội tri thức.
Trong số nhiều công nghệ, e-Learning có tiềm năng nhất cho các nước đang phát triển. Ý tưởng tạo khả năng cho mọi người, bất kể họ ở đâu, phát triển kĩ năng và năng lực của họ và gắn nối với hệ thống giáo dục quốc gia là rất có triển vọng. Một trong những miền nền tảng nhất cho e-Learning là kĩ năng tính toán cơ sở, điều tạo khả năng cho số đông học sinh thu nhận kĩ năng máy tính và internet theo cách đơn giản và dễ dàng.
Với năng lực đa phương tiện hiện đại, e-Learning có thể được dùng để trợ giúp cho mọi người thu nhận kĩ năng cơ bản. Với trẻ em, đặc biệt trong các vùng sâu vùng xa, e-Learning cung cấp tiềm năng gắn nối với những người khác trong vùng hay cả nước và hình thành nên cộng đồng học tập để làm tăng ý thức về giá trị và tri thức. Một số vấn đề giáo dục xã hội có thể được đề cập tới do các năng lực minh hoạ của phương tiện hiện đại để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết một số vấn đề giáo dục nghiêm trọng. Tổ hợp của việc khai thác tương tác các chủ điểm (như mối quan hệ nhân quả) và trực quan hoá cho phép làm việc giảng dạy rất hiệu quả cho trẻ em.
Xây dựng mô hình vai trò và cung cấp kinh nghiệm tích cực với hành vi mong muốn là khả thi trong hoàn cảnh e-Learning. Cộng đồng học trực tuyến được quản lí bởi hệ thống giáo dục quốc gia có thể cung cấp các công cụ mạnh để xây dựng tri thức và hành vi cũng như điều tra việc phát triển và đo nó theo các mục tiêu nguồn gốc và thu được phản hồi liên quan tới nội dung.
Tiềm năng lớn khác của e-Learning là khả năng đào tạo lại và rèn kĩ năng lại cho phần lớn các công nhân và do vậy làm tăng tính làm việc của họ hay thậm chí đưa vào các khái niệm mới, kĩ năng mới và thái độ mới đối với người thất nghiệp. Như tôi đã thấy ở Ấn Độ, có nhu cầu lớn về công nhân phần mềm có chất lượng biết dùng Internet để làm việc với người sử dụng lao động từ xa hay với các công ti nước ngoài.
Loại thiết lập chỗ làm việc này có thể được làm thành sẵn có cho những người đang tìm kiếm việc sử dụng lao động một cách độc lập với vị trí của họ mà không phải đổi chỗ ở. Một trong các vấn đề ở các nước đang phát triển là “hiện tượng chảy não” kéo những người được đào tạo tốt ra khỏi nước họ bằng cách cung cấp cho họ lương cao hơn và môi trường kinh tế tốt hơn. Xây dựng kết cấu nên đã phát triển tốt được kết nối toàn cầu có thể giải quyết được tình huống này và cải tiến tri thức trong nước, nơi mọi người không cần đổi chỗ ở mà vẫn có khả năng làm việc cho các công ti ở nước khác.
Thay đổi giáo dục truyền thống sang phương pháp học mới yêu cầu nỗ lực lớn lao. Để việc dịch chuyển xảy ra êm thấm, nhiều nước như Ấn Độ và Trung Quốc đã cho phép cả hai hệ thống cùng tồn tại nhưng đầu tư nhiều vào phương pháp đào tạo mới và trong tương lai, nó sẽ thay thế phương pháp truyền thống.
Ngày nay, chính phủ của họ đã thiết lập kết cấu nền rất tốt cho e-learning nơi hầu hết các hệ thống trường học đều có máy tính và được nối với internet, nhưng có kết cấu nền mới chỉ là bắt đầu. Để thành công, họ cũng phải thiết lập các giáo trình mới, nơi học sinh, cha mẹ, giáo viên và công nghiệp cùng làm việc với nhau để đạt tới mục đích quốc gia của việc xây dựng xã hội tri thức. Việc tận dụng ưu thế của nền kinh tế toàn cầu yêu cầu nhiều nỗ lực và kiên trì.
To establish a successful knowledge society, education systems need to leverage information technologies to deliver new methods of teaching such as “lectures on demand”, “e-learning”, and “Learning by Doing” etc. By utilizing technologies, schools could serve more students without have to invest in building more classrooms or hiring more teachers because students could attend classes from anywhere, anytime. However, the only way schools can get support in the use of technology is when both school administrators and top education people in government are technologies users and consider them as good tools for improving education systems.
To successfully apply information technology, schools need to overcome two obstacles: Infrastructure and teaching method. Infrastructure involves technology such as internet, broadband, electricity, network, hardware and software but the best technology does not do anything if the content is not available. The content (Curriculum) needs to be in the adequate formats in order to enable student to learn and be successful. To do this we need to address teaching method because it differs from the traditional classroom teaching. The new teaching method using information technology requires the self-motivation of students rather than the passively absorption of knowledge in traditional class. To motivate students, this new teaching method requires teacher to explain the reason why they need to learn certain knowledge, and the benefits of having these skills. Students will be provided with learning materials prior to attending class so they can be prepared to participate in class discussion and raise questions to clarify their learning objectives. In this new approach, the role of teachers is no longer the “Knowledge transmitters” but the “Mentors” and “Supporters” who can provide guidance to students in achieving their study goals. Traditional system considers education is the job of the school but behavior is the job of the parents, but in this new teaching method, parents have very important role in the education of their children. They are required to work actively with teachers in the guidance of students by frequent monitoring students’ progress and receive monthly report on their children’s activities.
In traditional education system, school is an “independent entity” managed by academic community to determine what to teach and what students must learn. In the new education system, school is partnering with the industry to create a curriculum that meet the demand of the industry. If schools can provide the right skills and knowledge to meet the industry’s needs then it would be beneficial for industry to collaborate with schools since school is in the business of training and industry is in business of hiring qualified workers. In addition, if schools can make students into life-long learners, then industry would not have to invest on retraining workers and education could be a continuous training and learning for every workers. Therefore, the collaboration that brings students, teachers, parents, and industry together is the foundation of the knowledge society.
Among several technologies, e-Learning has the most potential for developing countries. The idea of enabling people, no matter where they are, to develop their skills and competencies and connect to a national education systems is very promising. One of the most fundamental areas for e-Learning is the basic computing skills that enable large populations of students to acquire computer and internet skills in a simple and easy manner. With modern multimedia capabilities, e-Learning can be used to assist people in acquiring basic skills. For children, especially in rural areas, e-Learning offers the potential of connecting with others throughout the region or country and forming learning communities to increase the sense of value and knowledge. A number of social educational issues can be addressed due to the illustrative capabilities of modern multimedia to facilitate solving some of the severe education issues. The combination of interactive exploration of topics (e.g. cause and effect relationships) and visualizations allow for very effective instruction to young children. Building role models and offering positive experiences with the desired behavior is feasible in the e-Learning context. On-line learning communities manage by a national education system can offer powerful tool for building knowledge and behavior as well as surveying the development and measuring it against the original objectives and obtaining feedback regarding the content.
Another great potential of e-Learning is the possibility of re-training and re-skilling large portions of the workers and thus increasing their employability or even introducing new concepts, new skills and new attitudes to the unemployed people. As I have seen in India, there is a large demand for qualified software workers using the Internet to work with employers remotely or with companies abroad. This kind of workplace setup can be made available for people to seek employment independently of their location without have to relocate. One of the issue in developing economy is the “brain drain phenomena” that pulling well-trained people out of a country to work by offering them higher salaries and better economic environment. Building a well developed infrastructure that is connected globally can solve this situation and improving the in-country knowledge where people do not need to relocate but still be able to work for companies in another countries.
To change from traditional education to the new learning method requires significant efforts. For the transition to take place smoothly, many countries such as India and China have allowed both systems to co-exist but invest more in the new method of training and in the future, it will replace the traditional one. Today, their governments have established a very good infrastructure for e-learning where most schools systems having computers and are connected to the internet but having infrastructure is only the beginning. To succeed, they must also establish new curricula where students, parents, teachers, and industry working together to achieve the national education goals of building a knowledge society to take advantage of the global economy requires more efforts and perseverance.