Đào tạo người quản lý dự án

GS John Vu03/07/2024 12:00
Đào tạo người quản lý dự án

Ngày nay nhiều dự án phần mềm thất bại bởi vì người quản lí dự án không được huấn luyện, hay họ được huấn luyện bởi những người không có kinh nghiệm quản lí dự án . Sau đây là vài lời khuyên có thể có ích cho bạn.

1) Hiểu tiêu chí thành công của dự án.

Vào lúc bắt đầu dự án, bạn phải hỏi khách hàng họ hiểu thế nào là dự án này thành công. Bạn cần biết tiêu chí nào, như lịch biểu, chi phí, hay chức năng là quan trọng nhất với họ. Một số khách hàng muốn có sản phẩm trên thị trường trước hết để chiếm thị phần, trong trường hợp đó lịch biểu là rất quan trọng. Một số khách hàng muốn sản phẩm chất lượng cao do khối lượng lớn của công việc và tính đúng đắn của công việc vận hành của họ. Trong trường hợp đó chất lượng là quan trọng nhất. Hãy nhớ rằng chính khách hàng mới xác định ra thành công dự án của bạn và bạn phải hỏi họ.

2) Xác định tiêu chí đưa ra sản phẩm.

Ngay từ đầu trong dự án, bạn phải quyết định tiêu chí nào sẽ xác định ra liệu sản phẩm này có sẵn sàng đưa ra cho khách hàng không. Bạn có thể muốn đặt tiêu chí đưa ra là chức năng đặc biệt nào đó phải được cài đặt đầy đủ, số lỗi phải giảm xuống ít hơn hay những chỉ báo khác chứng tỏ rằng dự án đã đạt tới mục đích của nó. Dù bạn chọn tiêu chí nào, nó cũng nên thực tế, đo được và khớp với điều khách hàng muốn.

3) Hãy chân thành.

Đừng hứa hẹn điều bạn không thể thực hiện được. Hãy chân thành với khách hàng và các thành viên tổ và nói cho họ cái gì có thể đạt tới được một cách thực tế. Họ có thể không thích điều bạn đề nghị nhưng bạn cần thuyết phục họ rằng bạn đang cố hết sức để đáp ứng nhu cầu của họ.

4) Lập kế hoạch hoạt động.

Là người quản lí dự án bạn phải viết ra mọi hoạt động cần được thực hiện trong bản kế hoạch dự án. Bạn phải tuân theo qui trình lập kế hoạch để ước lượng phải mất bao nhiêu thời gian, tốn chi phí bao nhiêu, cần bao nhiêu người, đặt ưu tiên thế nào và làm sao thương lượng được với khách hàng v.v. Thời gian bạn dành cho việc xác định cái gì được cần để quản lí dự án sẽ làm giảm số vấn đề bạn phải giải quyết về sau trong dự án

5) Phân rã các yêu cầu thành nhiệm vụ.

Yêu cầu của khách hàng thường là lớn, phức tạp và khó ước lượng  cho nên bạn phải chia các yêu cầu này thành nhiều nhiệm vụ nhỏ để giúp cho bạn ước lượng chúng chính xác, và xác định hoạt động nào bạn phải làm và hoạt động nào bạn có thể đã không nghĩ tới.

6) Để thời gian cho huấn luyện

Mọi dự án mới đều là thách thức và mọi thành viên tổ để phải có kĩ năng cần thiết để làm việc. Bạn phải dành thời gian sớm trong dự án để cho các thành viên tổ tham gia vào việc huấn luyện sao cho họ có thể có hiệu quả. Sự hội tụ mấu chốt của huấn luyện là vào việc loại bỏ lỗ hổng giữa kĩ năng hiện thời của từng thành viên tổ và kĩ năng cần để thực hiện công việc dự án. Mặc dầu ngân sách huấn luyện bao giờ cũng bị hạn chế, bạn phải thuyết phục cấp quản lí rằng những kĩ năng này là chủ chốt, nếu không được thực hiện có hiệu quả thì có thể gây nguy cơ cho hiệu năng thành công của dự án.

7) Điều phối tiến độ

Người quản lí dự án phải biết cái gì là điều quan trọng nhất trong dự án và điều phối chúng trên cơ sở hàng ngày hay hàng tuần để đảm bảo rằng chúng đang tiến triển tương ứng.

Bạn phải tự hỏi mình: Dự án đang tiến triển theo lịch như thế nào? Dự án đang tiến triển theo ngân sách thế nào? Loại rủi ro nào đã được nhận diện và làm sao quản lí được chúng? Vấn đề gì mới đã nảy sinh và làm sao quản lí được chúng? Việc trao đổi của dự án với khách hàng như thế nào rồi?

Chất lượng tiến triển như thế nào theo dự án? Các thành viên tổ cần dành bao nhiêu thời gian cho dự án? Bao nhiêu lỗi đã được chữa trong tuần này và tuần tới? Tôi phải dự bao nhiêu cuộc họp?

Như bạn có thể thấy, làm người quản lí dự án bạn phải hỏi những câu hỏi đó bởi vì nếu bạn không có câu trả lời thì mọi sự có thế thoát ra ngoài kiểm soát và bạn không thể khắc phục được nó.

8) Kế hoạch làm lại sau kiểm thử.

Mọi sản phẩm phần mềm đều có lỗi. Sau kiểm thử, bạn sẽ thấy lỗi và bạn phải sửa chúng trước khi chuyển giao cho khách hàng. Loại việc làm lại này (Sửa lỗi) thường không có trong bản kế hoạch dự án gốc của bạn bởi vì bạn không biết mình phạm phải bao nhiêu lỗi ở lúc bắt đầu dự án. Bạn sẽ cần thời gian và người cho loại việc này. Điều này sẽ tác động tới lịch biểu gốc và chi phí gốc của bạn cho nên bạn phải thảo luận điều đó với cả khách hàng và thành viên tổ trong phạm vi lịch biểu chuyển giao và ngân sách.

9) Liên tục cải tiến qui trình.

Thành viên tổ bao giờ cũng bận rộn với công việc dự án của mình nhưng nếu bạn muốn xây dựng phần mềm với ít lỗi hơn, bạn phải đầu tư thời gian cho việc cải tiến qui trình và khử bỏ nguyên nhân của lỗi. Bạn phải để ra một số thời gian trong lịch biểu bận rộn của mình cho việc cải tiến bởi vì những thay đổi này sẽ giúp dự án tiếp của bạn thành công hơn. Đó là lí do tại sao tôi chưa bao giờ phân công cho thành viên tổ của mình cả 100% thời gian của họ để làm việc trên dự án mà để ra khoảng 20% để làm việc cải tiến qui trình.

English version

Project Manager train

Today many software projects fail because project managers do not receive any training, or the training that they received is not taught by people who have experience managing projects. Following are some advises that you may find useful:

1) Understand project success criteria.

At the beginning of the project, you must ask the customer how they determine whether this project is successful. You need to know which criteria, such as schedule, cost, or functionality, is important to them. Some customers want to have product on the market first to capture the market share, in that case schedule is very important. Some customers want high quality product due to the important of their operation volume and correctness. In that case quality is the most important. Remember that it is the customer who determine your project success and you must ask them.

2) Define product release criteria.

Early in the project, you must decide what criteria will determine whether or not the product is ready for release to the customer. You may want to base release criteria on specific functionality being fully implemented, number of defects has reduced to fewer counts or other indicators that the project has met its goals. Whatever criteria you choose, it should be realistic, measurable, and aligned with what your customers wants.

3) Be Honest.

Do not promise what you can not accomplish. Be honest with customer and team members and tell them what is realistically achievable. They may not like what you proposed but you need to persuade them that you are doing your best to meet their need.

4) Plan activities.

As project manager you must write down every activities needed to be done in the project plan. You must follow a planning process to estimate how long it will take, how much it will cost, how many people you will need, how to set priority and how to negotiate with customer etc. The time you spend in determine what is needed to manage the project will reduce the number of problems that you have to solve later in the project.

5) Decompose requirements into tasks.

Customer requirements are usually large, complex and difficult to estimate so you must break these requirements into multiple small tasks to helps you estimate them accurately, and determine what activities you must do and what activities you may not have thought of otherwise.

6) Set aside time for training

Every new project is a challenge and every team member must have the skills necessary to do work. You must set aside time early in the project for team members to receive training so they can be effective. The key focus of training is on removing the gap between the current skills of each team member and the skills required to perform project works. Although training budget is always limited, you must convince management that these skills are critical, if not performed effectively could jeopardize the successful performance of the project.

7) Monitor progress

Project manager must know what are the important things in a project and monitor them on a daily or weekly basis to ensure that they are progressing accordingly.

You must ask yourself: How is the project progressing against the schedule? How is the project progressing against budget? What kind of risk have been identified and how are they being managed? What new problems have arisen and how are they being managed? How is the project communicating with customers?

How quality is progressing on the project? How much time certain team members are spending on the project? How many defect will be fixed this week and next week? How many meetings that I have to go to?

As you can see, as project manager you must ask those questions because if you do not have the answers then things may get out of control and you can not fix it.

8) Plan for rework after testing.

Every software product has defects. After testing, you will find defects and you have to fix them before deliver to customer. This kind of rework (To fix defects) is usually not in your original project plan because you do not know how many defects you will have at the start of the project. You will need time and people for this kind of work. This will impact on your original schedule and cost so you must discuss that with both customer and team members to extend the delivery schedule and budget.

9) Continuously improving the process.

Team members are always busy with their project works but if you want to build better software with fewer defects, you must invest time to improve the process and eliminate the causes of defects. You must set aside some time from your busy project schedule for improvement because these changes will help your next project be more successful. That is why I never assign my team members 100% of their time to work on project but set aside about 20% to do process improvement.

 


Gửi bình luận
(0) Bình luận
1

Đầu tư vào nhân viên của bạn

Một người quản lí gửi cho tôi một email: “Trong bài “Cải tiến qui trình bằng CMMI”, thầy đã viết: “Nếu bạn muốn đầu tư, xin đầu tư vào nhân viên riêng của bạn. Cung cấp đào tạo tốt hợn cho họ để cải tiến kĩ năng của họ.”
2

Ý kiến của sinh viên Công nghệ thông tin Ấn Độ

Người lập trình ở Mĩ và châu Âu bao giờ cũng cảm thấy rằng khoán ngoài là mối đe doạ cho việc làm của họ.
3

Mất nhân viên then chốt

Trong thời khủng hoảng tài chính toàn cầu, nếu công ti phần mềm giảm chi phí bằng cách sa thải thì có thể họ sẽ mất những nhân viên quan trọng và có thể không có khả năng xây dựng lại năng lực của mình khi kinh tế cải thiện.
4

Hệ thống giáo dục của Ấn Độ

Mối đe doạ về thiếu hụt kĩ năng trong khu vực CNTT đang hiển hiện, và công ti phải lập kế hoạch để giải quyết điều đó. Tăng trưởng của khu vực dịch vụ của Ấn Độ bị đe doạ bởi thiếu hụt lao động kĩ năng cao, nảy sinh từ nhược điểm của hệ thống giáo dục.
5

Trung Quốc và Ấn Độ

Tuần trước tôi đã ở Trung Quốc và Ấn Độ để làm việc, đây là blog mới của tôi:

Qui trình phần mềm

Qui trình là nhân tố thành công quan trọng cho bất kì doanh nghiệp nào nhưng nó là điều mấu chốt nhất trong phần mềm.

Quy trình phần mềm

Tuần trước, một sinh viên nói với tôi: “Phần mềm quá phức tạp và không thể nào loại bỏ mọi lỗi được. Em càng thử phần mềm, càng tìm ra nhiều lỗi hơn, và càng chữa các lỗi đó, lại càng nhiều lỗi xuất hiện thêm”.

Người quản lý dự án phần mềm

Hàng nghìn năm trước đây, triết gia Hi Lạp Socrates đã dạy học trò của mình “Tự biết mình”. Ngày nay, tôi muốn dùng cùng cách tiếp cận đó trong kĩ nghệ phần mềm bằng việc gợi ý rằng người quản lí dự án phần mềm.

Học tập

Khái niệm về học tập đang đối diện với những thay đổi nền tảng do sự thay đổi trong công nghệ và nền kinh tế toàn cầu.

Người kỹ sư phần mềm giỏi nhất

Bạn tôi hỏi tôi: Làm sao anh biết người kĩ sư phần mềm giỏi nhất so với người trung bình? Sau đây là ý kiến cá nhân của tôi:

Kỹ nghệ: Ham muốn đột nhiên xảy tới cho sinh viên tốt nghiệp đại học

Khi cuộc khủng hoảng tài chính sâu sắc thêm, sinh viên tốt nghiệp khoa học và toán học, những người đã có thời lũ lượt kéo vào Kinh doanh, Tài chính và Ngân hàng, bây giờ đang xem xét việc làm trong kĩ nghệ phần mềm.

Cần hỗ trợ cho nền kinh tế dựa trên tri thức

Khi thế giới bước vào thế kỉ 21, nền kinh tế toàn cầu trở thành nền kinh tế dựa trên tri thức.

Nền kinh tế dựa trên tri thức

Có một báo cáo đại học nói rằng 34% thanh niên giữa độ tuổi 18 tới 32 đang hoặc lập kế hoạch để khởi đầu doanh nghiệp hay đã làm việc đó rồi.

Bí quyết trưởng thành - Mọi con đường đều có thể dẫn đến thành công

Sau thành công vang dội của “7 thói quen của bạn trẻ thành đạt”, Sean Covey đã viết tiếp “Bí quyết trưởng thành” với lời nhắn “Dành tặng các bạn trẻ ở khắp nơi trên thế giới, những người đang phấn đấu lựa chọn con đường đúng đắn”.

Trung Quốc và CMU

Blog GS John VU - GS John Vu - 07/09/2024 12:00
Tin mới nhất ở Trung Quốc:

Mười bậc thầy võ thuật lừng danh cuối thời nhà Thanh: Hoắc Nguyên Giáp không phải mạnh nhất

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 07/09/2024 11:00
Bậc thầy nào đứng ở vị trí đầu tiên?

Hàn Quốc: Lo sợ deepfake, hàng loạt bức ảnh selfie "bốc hơi" khỏi mạng xã hội

Phong cách sống - Thanh Tâm - 07/09/2024 10:00
Nhiều phụ nữ tại Hàn Quốc cho biết họ đã xóa mọi dấu vết của mình trên mạng xã hội vì lo ngại mình sẽ trở thành nạn nhân của deepfake.

Tỷ phú Rockefeller dạy con: Không có chuyện giàu - nghèo, thành công - thất bại do di truyền

Suy ngẫm - Ứng Hà Chi - 07/09/2024 09:00
"Cha không thể chôn vùi những đứa con thân yêu của mình bằng của cải và dại dột để các con trở thành những kẻ bất tài, không muốn tiến bộ mà chỉ biết trông cậy vào thành quả của cha mẹ", "vua" dầu mỏ bộc bạch.

Bí quyết trưởng thành - Mọi con đường đều có thể dẫn đến thành công

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 07/09/2024 08:00
Sau thành công vang dội của “7 thói quen của bạn trẻ thành đạt”, Sean Covey đã viết tiếp “Bí quyết trưởng thành” với lời nhắn “Dành tặng các bạn trẻ ở khắp nơi trên thế giới, những người đang phấn đấu lựa chọn con đường đúng đắn”.

Mất nhân viên then chốt

Blog GS John VU - GS John Vu - 06/09/2024 12:00
Trong thời khủng hoảng tài chính toàn cầu, nếu công ti phần mềm giảm chi phí bằng cách sa thải thì có thể họ sẽ mất những nhân viên quan trọng và có thể không có khả năng xây dựng lại năng lực của mình khi kinh tế cải thiện.

Gen Z mất dần kỹ năng đánh máy?

Kỹ năng - Cẩm Bình - 06/09/2024 11:00
Mọi người thường nghĩ Gen Z (sinh từ năm 1995 đến 2012) lớn lên trong thời đại công nghệ phát triển thần tốc nên là “bậc thầy” của mọi thiết bị điện tử. Tuy nhiên giới chuyên gia lo ngại thế hệ này đánh mất kỹ năng đánh máy.

Giàu nhất thế giới nhưng cơ thể đầy bệnh tật, vua dầu mỏ Rockefeller vẫn thọ 98 tuổi nhờ sớm tỉnh ngộ 1 điều

Suy ngẫm - Lưu Ly - 06/09/2024 10:00
Tập trung đầu tư vào sức khỏe bản thân là cách tỷ phú Rockefeller sống thọ 98 tuổi.

Hành trình mới đầy hào hứng với bộ sách cùng em đến trường

Từ sách - Phim - 06/09/2024 09:00
Ba tháng hè trôi qua thật nhanh, chẳng mấy hôm các bạn học sinh lại bước vào một năm học mới với nhiều điều thú vị. Dưới đây là những cuốn sách kỹ năng cần thiết giúp các bạn nhỏ có sự chuẩn bị cần thiết để bước vào hành trình mới.

Từ bi - Osho: 4 điểm chính yếu của lòng từ bi

Từ sách - Phim - Quìn - 06/09/2024 08:00
Từ bi không phải là điều gì đó to tát mà bạn ban tặng cho kẻ khác, đôi khi nó chỉ đơn giản là hành động xích sang một bên để không che mặt trời của kẻ khác.

Trung Quốc và Ấn Độ

Blog GS John VU - GS John Vu - 05/09/2024 12:00
Tuần trước tôi đã ở Trung Quốc và Ấn Độ để làm việc, đây là blog mới của tôi:

Đệ nhất cao thủ bắt chim bằng tay không, né được cả súng đạn

Thư giãn - Nguyệt Phạm - 05/09/2024 11:00
Ít ai ngờ rằng, người đàn ông nhỏ bé, có phần gầy gò lại chính là cao thủ võ thuật hàng đầu cuối thời nhà Thanh.

"Gaslighting" thật khủng khiếp: Hãy tránh xa những người thường xuyên "tiêu diệt" may mắn của bạn

Kỹ năng - Diệp Anh - 05/09/2024 10:00
"Gaslighting" là một hình thức thao túng thường xuyên xảy ra trong các mối quan hệ có yếu tố kiểm soát.

Gia tộc họ Kiều từ nghèo khó phải xin ăn đến giàu có nhiều đời đều có lý do cả!

Từ sách - Phim - Diệp Anh - 05/09/2024 09:00
Bộ phim ăn khách một thời của Trung Quốc "Kiều gia đại viện" dựa trên câu chuyện có thật về thương nhân Kiều Trí Dung - đại công tử của Kiều gia, một gia tộc lớn vùng Kỳ Huyện, Sơn Tây (Trung Quốc).

7 thói quen của bạn trẻ thành đạt - Thói quen nhỏ, thành công lớn

Từ sách - Phim - Đan Thanh - 05/09/2024 08:00
"7 thói quen của bạn trẻ thành đạt" (The 7 Habits of Highly Effective Teens) của Sean Covey, là cẩm nang quý giá giúp các bạn trẻ đạt được ước mơ của mình, xứng đáng với sự tin yêu của bạn bè, người thân, gia đình và xã hội.
HẠT GIỐNG TÂM HỒN
2019 Bản quyền thuộc về hatgiongtamhon.com.vn. Phát triển bởi ONECMS
Chủ nhật, 08/09/2024